1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) môn học luật tố tụng dân sự bài thảo luận tuần thứ năm án phí, lệ phí và các chi phí tố tụng khác các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 180,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI MÔN HỌC LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BÀI THẢO LUẬN TUẦN THỨ NĂM ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI MÔN HỌC: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BÀI THẢO LUẬN TUẦN THỨ NĂM: ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CÁC CHI PHÍ TỐ TỤNG KHÁC CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI KHÁC Giảng viên thảo luận: Phạm Thị Thúy Lớp: TM46A1 Nhóm thực hiện: Nhóm 09 Thành viên nhóm: STT Họ tên MSSV Phân cơng nhiệm vụ Lê Thời Việt Anh 2153801011010 Nhận định (5) + BT Nguyễn Thị Quỳnh Chi 2153801011031 Nhận định (2) + Án Kiều Nữ Quỳnh Diệp 2153801011034 Nhận định (3) + Án Hoàng Dinh 2153801011036 Nhận định (1) + BT Hoàng Thùy Dương 2153801011039 Nhận định (4) + BT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 03 năm 2023 h h PHẦN I: NHẬN ĐỊNH Chi phí phiên dịch người yêu cầu chịu - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Khoản 3, Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (sau gọi BLTTDS 2015) - Giải thích: Về ngun tắc, người có u cầu chịu chi phí phiên dịch, trừ trường hợp bên đương có thỏa thuận khác Trường hợp Tòa án yêu cầu người phiên dịch chi phí cho người phiên dịch Tịa án trả chi phí cho người phiên dịch Như vậy, chi phí phiên dịch đương thỏa thuận với người chịu.  Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau thụ lý đơn khởi kiện - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 111, Điều 187 BLTTDS 2015 - Giair thích: Căn theo khoản Điều 111 BLTTDS 2015 Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có yêu cầu đương (sau Tòa án thụ lý đơn khởi kiện) có yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định Điều 187 (tức trước Tịa án thụ lý) Như vậy, ngồi trường hợp Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sau thụ lý đơn khởi kiện Tịa án cịn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trước thời điểm thụ lý vụ án trường hợp tình khẩn cấp, cần phải bảo vệ chứng cứ, ngăn chặn hậu nghiêm xảy Kê biên tài sản tranh chấp áp dụng người giữ tài sản có dấu hiệu thực hành vi tẩu tán tài sản - Nhận định - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 120 BLTTDS 2015 - Giải thích: Về bản, Tịa án áp dụng dù có thơng tin rao bán hồn tồn áp dụng biện pháp kê biên, khơng u cầu đương chờ đặt đọc Mục đích biện pháp khẩn cấp tạm thời ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản, bảo tồn tình trạng tài sản, bảo vệ chứng để bảo đảm việc thi hành án Áp dụng nghiêm ngặt trễ (trong vụ việc thực tế thường bán lẹ), chờ đến đặt cọc ảnh hưởng đến quyền lợi đặt cọc phát sinh tranh chấp đặt đọc Việc phát sinh tranh chấp mới, khơng tốt đẹp nên khơng khuyến khích Do đó, cần có thơng tin đủ dấu hiệu người giữ tài sản có ý định muốn chuyển dịch muốn tẩu tán Thứ hai, h góc độ bồi thường thiệt hại (Điều 113 BLTTDS 2015), Tịa án có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có u cầu đương gây thiệt hại.  Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bị kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Điều 112, Điều 138 Điều 139 BLTTDS 2015 - Giải thích: Theo quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thể định Tòa án ghi nhận án thực theo trình tự, thủ tục riêng biệt, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành không bị kháng cáo, kháng nghị Đồng thời, theo khoản Điều 139 BLTTDS 2015, định có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, phúc thẩm việc xem xét lại án bị kháng cáo Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực thi hành Do đó, khơng thể tiến hành kháng cáo định theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực thi hành Đương khơng phải chịu án phí sơ thẩm yêu cầu họ Tòa án chấp nhận - Nhận định sai - Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 147 BLTTDS 2015 - Giải thích: Căn theo khoản Điều 147 BLTTDS 2015 quy định nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm vụ án ly ngun đơn phải chịu án phí sơ thẩm khơng phụ thuộc vào việc Tịa án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Trường hợp hai bên thuận tình ly án phí sơ thẩm bên phải chịu nửa án phí sơ thẩm h PHẦN II: BÀI TẬP Ngày 21/02/2017, Tòa án nhân dân thành phố Long Xuyên thụ lý vụ án bà Trinh khởi kiện yêu cầu buộc ông Nguyên vợ ông bà Hiền phải trả số tiền nợ 9.000.000.000 đồng tiền lãi phát sinh Ngày 21/02/2017, bà Trinh gửi đơn yêu cầu Tòa án thành phố Long Xuyên áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CH05729 ngày 25/11/2015 UBND thành phố Long Xuyên cấp cho ông Nguyên bà Hiền Trong đơn yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa, bà Trinh cam kết tài sản bà yêu cầu áp dụng không chấp, giao dịch với Biết rằng, trước ngày 02/1/2017, ơng Ngun, bà Hiền chấp tài sản cho HDBank chi nhánh An Giang Với mục đích trả khoản vay cho ngân hàng, ngày 08/2/2017, ông Nguyên bà Hiền ký kết hợp đồng đặt cọc để chuyển nhượng cho ông Linh quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CH05729; ông Linh đặt cọc số tiền 4.300.000.000 đồng, việc giao nhận tiền cọc có làm biên nhận Câu hỏi: Theo Anh/Chị, Tòa án có chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản bà Trinh khơng? - Theo nhóm, Tòa án chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản bà Trinh bà thực xong biện pháp bảo đảm quy định Điều 136 để áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản, người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp cho Tòa án chứng từ bảo lãnh bảo đảm tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan, tổ chức, cá nhân khác gửi khoản tiền, kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá Tịa án ấn định phải tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không để bảo vệ lợi ích người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (ông Nguyên, bà Hiền) ngăn ngừa lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời từ phía người có quyền yêu cầu Như vậy, bà Trinh không thực biện pháp bảo đảm cho u cầu Tịa án không chấp nhận yêu cầu bà.  - Do bà Trinh nguyên đơn vụ án dân nên khoản Điều 111 BLTTDS 2015, q trình giải vụ án, bà Trinh có quyền yêu cầu Tòa án giải vụ án áp dụng nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định Điều 114 BLTTDS 2015 Xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời mà bà Trinh yêu cầu h áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ theo khoản 11 Điều 114 quy định cụ thể Điều 126 BLTTDS Căn Điều 126 BLTTDS, ta thấy điều kiện tiên để Tịa án chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bà Trinh phải có cho thấy người có nghĩa vụ có tài sản việc áp dụng biện pháp cần thiết để bảo đảm cho việc giải vụ án việc thi hành án, cụ thể phải thuộc trường hợp quy định khoản Điều NQ 02/2020 NQ-HĐTP - Xét thấy vào ngày 21/02/2017, bà Trinh yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản bị đơn quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất số CH05729 Tuy nhiên trước ngày 02/01/2017, ơng Ngun, bà Hiền chấp tài sản cho HDBank chi nhánh An Giang Theo quy định điểm a khoản Điều NQ 02/2020 NQ-HĐTP, việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản người có nghĩa vụ tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ mà biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba theo quy định Điều 297 BLDS (trừ trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời bên nhận bảo đảm) khơng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Căn theo khoản Điều 297 BLDS khoản Điều 23 NĐ 21/2021 trường hợp biện pháp bảo đảm phải đăng ký thời điểm đăng ký quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật liên quan thời điểm biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Theo khoản Điều 188 Luật Đất đai, việc chấp quyền sử dụng đất phải đăng ký quan đăng ký đất đai có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa Do để xác định hiệu lực đối kháng với người thứ ba phát sinh hiệu lực hợp đồng chấp tài sản ông Nguyên, bà Hiền với ngân hàng hay chưa, ta chia làm trường hợp sau: + Nếu việc chấp ngày 02/01/2017 chưa đăng ký: Lúc hợp đồng chấp chưa phát sinh hiệu lực nên chưa làm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Vậy yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản bà Trinh không trái với quy định pháp luật nên Tòa án chấp nhận + Nếu việc chấp ngày 02/01/2017 đăng ký: Lúc hợp đồng chấp bên có hiệu lực pháp luật, biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba nên Tịa án khơng thể chấp nhận yêu cầu áp dụng biện pháp phong tỏa tài sản bà Trinh, tức yêu cầu thuộc trường hợp không áp dụng h biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định điểm a khoản Điều NQ 02/2020 NQHĐTP Anh/Chị xác định trách nhiệm chủ thể việc Tòa án Quyết định phong tỏa tài sản ông Nguyên bà Hiền dẫn đến việc ông Nguyên phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ông Linh? Theo nhóm, trường hợp Tịa án Quyết định phong tỏa tài sản ông Nguyên bà Hiền dẫn đến việc ông Nguyên phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ơng Linh bà Trinh người có trách nhiệm bồi thường - Theo khoản Điều 113 BLTTDS “Người u cầu tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cho người thứ ba phải bồi thường” Bà Trinh yêu cầu Tòa án Quyết định phong tỏa tài sản ông Nguyên cam kết tài sản bà yêu cầu không chấp giao dịch với thực tế tài sản chấp cho ngân hàng HDbank chi nhánh An Giang ông Nguyên, bà Hiền ký hợp đồng đặt cọc tài sản cho ông Linh Bà Hiền yêu cầu biện pháp khẩn cấp với tài sản không dẫn đến việc ông Nguyên phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ơng Linh, đó, bà Trinh người có trách nhiệm bồi thường - Căn Điều 113 BLTTDS 2015, trách nhiệm chủ thể việc Tòa án Quyết định phong tỏa tài sản ông Nguyên bà Hiền dẫn đến việc ông Nguyên phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ơng Linh sau: + Đối với người có yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - bà Trinh: Trước hết, bà Trinh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật yêu cầu Khi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không mà gây thiệt hại cho ông Nguyên, bà Hiền bà Trinh phải bồi thường Căn khoản Điều 136 BLTTDS 2015 khoản Điều 13 NQ 02/2020 NQ-HĐTP, giá trị bồi thường khoản phát sinh hậu việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không dựa dự kiến tạm tính có tính chất tương đối thiệt hại thực tế xảy khơng thấp 20% giá trị tạm tính tài sản bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, cụ thể khoản mà bà Trinh buộc phải thực biện pháp bảo đảm theo khoản Điều 136 BLTTDS 2015 Trong trường hợp này, ngày 08/02/2017, ông Nguyên bà Hiền ký kết hợp đồng đặt cọc để chuyển nhượng cho ông Linh quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất h số CH05729 ông Linh đặt cọc số tiền 4.300.000.000 đồng Khi việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không làm cho ông Nguyên, bà Hiền bàn giao tài sản hạn cho ông Linh dẫn đến việc phải bồi thường hợp đồng đặt cọc cho ơng Linh khoản tiền bồi thường ấn định dựa thỏa thuận phạt cọc hợp đồng bên, trường hợp hợp đồng bên khơng có thỏa thuận khoản Điều 328 BLDS 2015, giá trị bồi thường khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, tức bà Trinh có nghĩa vụ bồi thường cho ông Linh số tiền 4.300.000.000 đồng + Đối với Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời: Căn theo khoản Điều 113 BLTTDS 2015, trường hợp này, Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác hay vượt so với yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời bà Trinh lúc đặt trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho ơng Ngun, bà Hiền Do Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với yêu cầu bà Trinh mà việc áp dụng không gây thiệt hại bà Trinh có trách nhiệm bồi thường h PHẦN III: PHÂN TÍCH ÁN - Đọc Bản án số: 19/2019/HNGĐ-ST ngày 28/06/2019 Tòa án nhân dân huyện X, tỉnh Y - Thực công việc sau: Tịa án xác định án phí sơ thẩm nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm nào? - Tịa án xác định án phí sơ thẩm nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm sau: + Chị Lê K phải chịu tiền án phí nhân sơ thẩm 300.000 đồng + Anh Thái P phải chịu tiền án phí dân sơ thẩm 300.000 đồng Anh/Chị nêu nhận xét theo hai hướng đồng ý khơng đồng ý việc Tòa án xác định nghĩa vụ chịu án phí cấp dưỡng thuộc người khơng trực tiếp nuôi họ tự nguyện thực việc cấp dưỡng? (Lưu ý nêu rõ luận cho nhận xét).  - Hướng đồng ý:  + Ta thấy án phí dân hiểu khoản tiền mà đương vụ án có nghĩa vụ phải nộp vào ngân sách nhà nước theo định Tòa án định Tòa án phải dựa quy định rõ ràng pháp luật Theo đó, án phí dân quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án (Nghị 326) + Cụ thể trường hợp Tòa án vận dụng Điều 27 NQ 326 hợp lý, lẽ phần nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm vụ án nhân gia đình BLTTDS có quy định khoản Điều 147 “Trong vụ án ly hôn ngun đơn phải chịu án phí sơ thẩm, khơng phụ thuộc vào việc Tịa án chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu nguyên đơn” mà vụ án ly có ba vấn đề quan hệ vợ chồng, tài sản nuôi  BLTTDS quy định chung chung “trong vụ án ly hôn” nên ta cần áp dụng Nghị 326 để làm rõ + Theo quy định khoản Điều 27 NQ 326 ta thấy vấn đề:  Đầu tiên, phiên tòa chị K không yêu cầu cấp dưỡng anh P tự nguyện cấp dưỡng thì: theo điểm a “Người có nghĩa vụ cấp dưỡng định kỳ lần theo định Tịa án phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch”  Anh P người cấp dưỡng nên h anh P phải chịu án phí Hay xét theo điểm b “trường hợp phiên tịa thỏa thuận với người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu mức án phí dân sơ thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch”  Anh P tự đưa yêu cầu cấp dưỡng chị K lúc đầu khơng u cầu, lúc sau khơng phản đối suy luận hai bên phiên tòa thỏa thuận với nên anh P người có nghĩa vụ cấp dưỡng nên phải chịu án phí  Thứ hai, nhìn tổng thể quy định khoản Điều 27 NQ 326 ta thấy rõ tinh thần nhà làm luật ln hướng đến việc người có nghĩa vụ cấp dưỡng có nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm dù bên có tranh chấp hay khơng có tranh chấp việc cấp dưỡng  Tóm lại, nhóm em đồng ý với quan điểm Toà án việc xác định nghĩa vụ chịu án phí cấp dưỡng thuộc người không trực tiếp nuôi họ tự nguyện thực việc cấp dưỡng, cụ thể anh Thái P phải chịu tiền án phí dân sơ thẩm 300.000 đồng - Hướng không đồng ý: + Thứ nhất, án phí TTDS khoản tiền mà đương phải nộp cho Nhà nước theo quy định pháp luật nhằm bù đắp phần chi phí tố tụng mà Nhà nước phải bỏ để giải vụ án theo yêu cầu đương Theo ngày 08/12/2018, chị Lê K nộp đơn yêu cầu Tịa án giải việc ly anh Thái P Xét tình trên, phía hai bên đương sự, chị K yêu cầu ly hôn, không yêu cầu cấp dưỡng, rõ ràng anh Thái P lại có ý muốn cấp dưỡng cho mình, hành động tự nguyện Về phía Tịa án, xét tình trên, Tịa án khơng thực hoạt động nghiên cứu, hay điều tra, hay giám sát,… Vậy việc thu án phí cấp dưỡng anh P - người tự nguyện cấp dưỡng cho lại bị thu án phí cấp dưỡng ni con, có thực hợp lý hay chưa?  + Thứ hai, định Tòa án án phí mà hai bên đương phải trả trường hợp trái với Nghị 326 Tòa án vào Điều 27 Nghị 326 để xác định mức án phí phải trả hai bên đương Theo đó, chị Lê K chịu án phí nhân sơ thẩm theo khoản Điều luật này, anh Thái P chịu án phí cấp dưỡng ni theo khoản Điều luật này.  Nhưng Điều 27 Nghị 326/2016 có quy định loại án phí, vụ án, vụ việc dân cụ thể Do đó, chị K phải chịu án phí nhân sơ thẩm theo khoản 5, vụ án ly có quy định loại án phí loại án phí khoản bao gồm án phí ly án phí chia tài sản Thế nên, quy định khoản Điều h 27 áp dụng trường hợp có thêm vụ án riêng cấp dưỡng (ví dụ chị K khơng đồng ý với mức cấp dưỡng anh P, chị K đề đơn yêu cầu Tòa án giải mức cấp dưỡng) lúc đương chịu án phí cấp dưỡng.  => Tóm lại, theo nhóm em Tịa án xác định nghĩa vụ chịu án phí cấp dưỡng thuộc người không trực tiếp nuôi họ tự nguyện thực việc cấp dưỡng hồn tồn khơng thuyết phục Từ vấn đề nêu trên, tóm tắt án xoay quanh vấn đề pháp lý phân tích - Nguyên đơn: Chị Lê K - Bị đơn: Anh Thái P - Nội dung: Chị Lê K khởi kiện yêu cầu ly hôn với anh Thái P Năm 2003, chị K anh P tự nguyện có đăng kí kết Do anh P thường xun uống rượu đập phá tài sản gia đình dẫn đến mâu thuẫn trầm trọng Năm 2014, chị K nộp đơn ly Tịa án nhân dân huyện B, Thành phố Hồ Chí Minh Anh P hứa khắc phục sửa đổi nên chị K rút đơn xin ly hôn Tuy nhiên, anh P uống rượu đập phá đồ đạc dẫn đến mâu thuẫn kéo dài ngày trầm trọng Anh P đưa giải pháp hàn gắn thực Chị K cương muốn ly hôn Xét thấy mâu thuẫn trầm trọng, mục đích nhân không đạt được, đời sống chung kéo dài, có sở chấp nhận yêu cầu xin ly hôn chị K, phù hợp Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình.  - Quyết định Tịa: Căn vào Điều 56, 81, 82, 83 Luật Hôn nhân gia đình, Điều 27 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Luật thi hành án dân sự, cho ly hôn chị K anh P Về chung, anh Thái P giao cho chị K nuôi dưỡng, anh P tự nguyện cho cấp cho tháng 1.000.000đ h

Ngày đăng: 04/04/2023, 09:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w