Nguyên tắc của phương pháp này là so sánh góc cần đo với các phần chia trên mặt dụng cụ đo được coi là chuẩn. Phương tiện đo và thao tác đo tương đối đơn giản, phạm vi đo lớn song độ chính xác có hạn (phụ thuộc vào sai số thị giác người đo). a. Thước đo góc vạn năng :
Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Chương 4: Đo lường KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH DÁNG, VỊ TRÍ VÀ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT Chỉ tiêu chất lượng chi tiết khí đánh giá theo: - Độ xác kích thước - Độ xác hình học mặt - Độ xác vị trí tương quan mặt - Độ nhám bề mặt - Độ cứng bề mặt Trong chương nói phương pháp đánh giá độ xác kích thước Trong chương nói độ xác hình học vị trí tương qua bề mặt 4.1 KIỂM TRA SAI SỐ HÌNH DÁNG CỦA HÌNH TRỤ TRƠN: Trong trình gia công, ảnh hưởng loạt yếu tố: hệ thống máy – dao – chi tiết, gá lắp thiếu cứng vững, vật liệu chi tiết gia công không đồng nhất, lượng dư gia công không đều, dụng cụ cắt bị mòn v.v… nên bề mặt chi tiết gia công không với bề mặt hình học vẽ Sự không trùng bề mặt thực profin thực chi tiết sau gia công bề mặt hình học prôfin hình học vẽ gọi sai lệch hình dáng Sai lệch hình dáng tính khoảng cách lớn bề mặt thực prôfin thực bề mặt profin tiếp xúc 4.1.1 Trong mặt cắt ngang: a Độ tròn: (là sai lệch lớn bề mặt thực tới đường tròn tiếp xúc (hình 4.1) tròn = Rmax - Rmin (Công thức số cạnh lẻ) 57 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Hình 4.1 Hình 4.2 Sơ đồ gá đặt chi tiết hình 4.2 gọi sơ 1đồ ba tiếp điễm Giá trị độ đa cạnh : Dấu (-) sơ đồ đo tiếp điểm không phía, dấu (+) sơ đồ đo có tiếp điểm phía Với : Theo công thức hệ số k việc phụ thuộc vào góc khối v phụ thuộc vào số cạnh Các tham số đặc trưng hệ đo tiếp điểm đối xứng với n lẻ Số cạnh n Góc chuẩn Hệ số K V 600 120 0 120 vaø 90 720 120 1030 60 1200 Caùc tham số đặc trưng hệ đo tiếp điểm đối xứng có n kết hợp 2, 5, 1300 1,7 5, 120 3, 1200 2, 3, 108 1,4 3, 90 3, 600 7, 45 58 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường b/ Độ ô van: Khi số cạnh chẵn đặc biệt số cạnh người ta gọi độ ôvan: Độ ôvan: hiệu lớn hai đường kính vuông góc với ôvan = Dmax - Dmin Cách đo Hình 4.3 4.1.2 Trong mặt cắt dọc: Sai lệch profin mặt cắt dọc khoảng cách lớn từ điểm profin thực tới profin tiếp xúc tương ứng Đây sai số hình dáng tổng hợp mặt cắt dọc bao gồm sai số hình dáng thành phần: độ côn, độ trống, độ lõm yên ngựa, độ cong sinh a/ Độ côn, tang trống, yên ngựa: - độ côn: sai lệch đường sinh mặt cắt dọc thẳng không song song với c = dmax - dmin - độ tang trống: Sai lệch đường sinh mặt cắt dọc không thẳng, đường kính tăng dần từ hai đầu vào tt = dmax - dmin - độ yên ngựa : Sai lệch đường sinh mặt cắt dọc không thẳng, đường kính giảm dần từ hai đầu vào yn = dmax - dmin Sơ đồ đo (hình 4.4) Hình 4.4 59 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường b độ cong sinh: sai lệch quỹ tính tâm điểm mặt cắt ngang mặt trục đường thẳng u Cách đo Hình 4.5 c/ H ình 4.6 Sai lệch hình dáng bề mặt trụ ngiên cứu quy định thành tiêu chuẩn bao gồm 10 cấp từ cấp I cấp X theo thứ tự đo giảm dần 4.2 SAI LỆCH HÌNH DÁNG CỦA MẶT PHẲNG Sai lệch hình dáng mặt phẳng đánh giá ba tiêu: - Sai lệch tổng hợp: độ không phẳng - Sai lệch tổng hợp: độ không thẳng - Sai lệch thành phần: độ lồi, độ lõm 4.2.1 định nghóa a/ Độ không phẳng: khoảng cách lớn từ điểm bề mặt thực tới mặt phẳng tiếp xúc Độ không phẳng sai lệch tổng hợp Sai lệch dùng trường hợp cần phải hạn chế sai lệch hình dáng toàn bề mặt khảo sát b/ Độ không thẳng: khoảng cách lớn từ điểm prôphin thực tới đường thẳng tiếp xúc Độ không thẳng sai lệch tổng hợp Sai lệch dùng trường hợp cần phải hạn chế sai lệch hình dáng bề mặt khảo sát theo phương đó.Đối với bề mặt chi tiết máy lúc quy định độ không phẳng độ không thẳng; sai lệch độ không thẳng có trị số nhỏ Không thể thay độ không phẳng độ không thẳng c/ Độ lồi độ lõm: 60 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Đồ lồi: loại sai lệch hình dáng khoảng cách từ điểm bề mặt thực (prôphin thực) tới mặt phẳng tiếp xúc (đường thẳng tiếp xúc) nhỏ dần từ hai đầu vào Độ lõm: loại sai lệch hình dáng khoảng cách từ điểm bề mặt thực(prôphin thực) tới mặt phẳng tiếp xúc ( đường thẳng tiếp xúc) lớn dần từ hai đầu vào Độ lồi độ lõm sai lệch thành phần Độ không phẳng Đường thẳng tiếp xúc Chiều dài cho Mặt tiếp xúc b/ Độ không thẳng Bề mặt thực tế a/ Độ không phẳng Prôphin thực tế Độ không thẳng d/ Độ lõm c/ Độ lồi Hình 4.7 sai lệch tổng hợp: độ không phẳng, độ không thẳng Những sai lệch dùng phận bề mặt khảo sát, chẳng hạn mặt tựa không cho phép có độ lồi dẫn tới sai số lớn chuẩn tựa Đối với bề mặt đo lường không cho phép có độ lõm dẫn tới sai số phụ phép đo Các sai lệch hình dáng mặt phẳng nghiên cứu quy định thành tiêu chuẩn bao gồm 10 cấp xác: cấp I đến cấp X , theo thứ tự độ xác giảm dần 4.2.2 Kiểm tra độ thẳng: Để đo sai số độ thẳng (theo chiều khác nhau) mặt phẳng, ta phải xác định vị trí điểm đoạn nhỏ bề mặt so với đường thẳng lý tưởng Phương pháp đo điểm gồm hai việc: tạo đường thẳng lý tưởng đo Cách tạo đường thẳng lý tưởng hay dùng căng sợi dây Việc đo dùng thước thị kính thiết bị quang học dùng Pan-me đo lỗ Tình trạng tiếp xúc mũi Pan-me với sợi dây căng đắn hay sai ảnh hưởng định đến độ xác kết đo Hình 4.8 diễn tả phương pháp đo sai số độ thẳng 61 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường so với đường cong lý tưởng sợi dây căng tạo thành Khi mũi đo Pan-me chạm sợi dây căng, vòng tròn dẫn mạch điện bị mỏ làm lệch kim ampe-kế ống nghe vang lên âm đanh gọn Để đạt kết xác hơn, người ta dùng thiết bị quang học, ví dụ: ống chuẩn trực viễn kính Hình 4.8 Hình 4.8 - Đo sai số độ thẳng so với đường thẳng dây căng tạo thành giá mắc dây; Sợi dây thép; Vật nặng; Bộ phận chống rung dầu Panme đo lỗ; Lò xo; Vòng ôm; Đế nam châm; Pin; 10 Điện trở điều hòa; 11 Điện kế; 12 ống nghe; 13 Vòng cách điện Sai số độ thẳng mặt phẳng nằm ngang mặt phẳng thẳng đứng đo ống thủy kiểu kiểu khung.,độ nhậy chúng biểu 1mm chiều dài a Thước mẫu thẳng: loại thước xác, dùng để đo sai số độ thẳng theo ba phương pháp trình bày hình 4.9 Hình 4.9 - Các phương pháp để đo độ thẳng so với đường thẳng thước mẫu tạo thành a Phương pháp đo sai số độ thẳng bàn máp bàn máp; Thước mẫu Thỏi kê hai đầu thước thỏi mẫu song song Các thỏi mẫu để đo khoảng cách từ mặt bàn máp tới cạnh thước mẫu Hình 4.9 c/ 62 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Trong ba phương pháp đo, cần nói rõ thêm nguyên tắc phương pháp thứ hai (hình 4.9 b): khoảng L (ví dụ 500mm) Nếu thỏi mẫu cao thỏi 0,01mm chẳng hạn, đường thẳng không lệch so với đường thẳng thước lại lệch khoảng cách 100mm so với điểm tì thỏi mẫu Nếu lệch khoảng cách L2 so với khoảng cách tính toán, ta chia khoảng cách L2 cho 100 ta có trị số sai lệch 0,01mm vị trí so với đường thẳng Phương pháp thứ ba (hình 4.9 c) nhanh nhất, đọc trực tiếp trị số sai lệch độ thẳng đồng hồ so 0,01mm (kiểu đòn bẩy) Đối với bề mặt dài đo sai số độ thẳng thước mẫu, người ta đo hai ống thủy kiểu ống dài b/ Dùng dao kiểm Kiểm tra độ thẳng: Các bề mặt nhỏ nhẵn kiểm tra dao kiểm qua khe hở ánh sáng cạnh “sắc” dao bề mặt cần kiểm, cách này, Hình 4.10 - Xác định độ lớn khe hở ánh sáng thông qua thỏi mẫu Thỏi mẫu dày 1mm; Thỏi mẫu dày 0,002mm; Dao kiểm ta xác định độ không phẳng tới 1mm Song xác định độ không phẳng theo chiều rộng khe hở ánh sáng khó khăn, phải ước lượng tương đối xác hơng, ta nhìn khe hở thông qua thỏi mẫu (hình 4.10) Dao kiểm có lưỡi (hình 4.11) 3-4 lưỡi Một dụng cụ khác để kiểm tra sai số độ thẳng thước gắn đồng hồ so (hình 4.12) Nguyên tắc sau: Mũi tì điều chỉnh tới khoảng cách cần thiết, mũi so đồng hồ so (loại 0,01mm 0,001mm) chạm bề mặt cần kiểm Sau áp thử vào cạnh thước mẫu, ta điều chỉnh cho kim đồng hồ so số Khi kiểm, nhìn đồng hồ so, ta biết cụ thể trị số độ không thẳng bề 63 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường mặt kiểm Ngoài người ta dùng dụng cụ kiểm khí nén để kiểm tra độ thẳng Hình 4.11 - Kiểm tra độ thăng dao kiểm Đường thẳng để xác định sai số độ thẳng; Thân thước có mũi tì hai mũi tì 4; 5.Mũi so đồng hồ so; 6.Đồng hồ so 4.2.3 Kiểm tra độ phẳng Độ phẳng đầy đặn phần lớn bề mặt, mức độ tiếp xúc bề mặt chi tiết với mặt phẳng lý tưởng a) dùng bột màu bàn máp: Phương pháp kiểm tra độ phẳng chủ yếu đơn giản so sánh bề mặt cần kiểm tra với bề mặt khác xác hơn, ví dụ bàn máp Trên mặt bàn máp xoa lớp mỏng bột màu đỏ xanh trộn đầu nhờn Sau úp bề mặt cần kiểm tra lên mặt bàn máp, xê dịch lúc mở xem tình trạng tiếp xúc Chỗ bề mặt cần kiểm tra vế màu bám vào chỗ lồi ngược lại Chỗ lỗi cạo kiểm tra lặp lại tiếp xúc điều (hình a, b, c,) a/ c/ b/ phẳng Thước ba cạnh Hình 4.12 - Các phương tiện để kiểm tra sai số độ Bàn máp; Thước kiểm bề mặt; 64 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Khi kiểm dùng “bột sơn” người ta dịch chuyển thước bàn máp có phủ lớp bột sơn mỏng (hỗn hợp thuốc nhuộm màu xanh béclimit màu xanh turunbun với dầu máy) bề mặt cần kiểm tra sai lệch độ phẳng xác định theo số vế sơn lại chỗ lồi bề mặt kiểm tra hình vuông có cạnh 25 mm (bảng) Sai số kiểm tra khoảng (3 5) mm Số vết sơn theo cấp xác Số vết tối thiểu Cấp xác bề hình vuông mặt kiểm tra (theo DOCT 25 x 25 mm 10356 – 63) Lớn 20 đến 30 III – IV Lớn 12 đến 20 V – VI Lớn đến 12 VII – VIII vạch trở xuống IX - X b) Phương pháp giao thoa: Áp dụng bề mặt nhỏ gia công xác (đánh bóng, mài rà, mài nghiền …), mà sai số độ phẳng không đến m Ngoài trị số sai lệch số, phương pháp kiểm tra hình dạng toàn (tổng quát) bề mặt, thông qua dạng mật độ vết giao thoa Trong phương pháp giao thoa, ta dùng đóa phẳng song song thủy tinh suốt có đường kính 45 60mm, sai số độ phẳng hai mặt không 0,2 mm Khi áp mặt đóa vào bề mặt cần kiểm, chúng có “nêm” không khí mỏng Trên bề mặt cần kiểm xuất vết giao thoa Nếu ta quan sát tượng ánh sáng đơn sắc, xuất vết sáng vết tối; ánh sáng ban ngày vết có nhiều màu nh sáng ban ngày gồm nhiều màu khác giới hạn = khoảng 0,4 đến 0,8 m Như vậy, chiều dài sóng trung bình = 0,6 m Khoảng cách hai vết cạnh thước để xác định chiều cao độ không phẳng Khi quan sát ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai vết tối cạnh ứng với nửa chiều dài sóng ánh sáng đó; quan sát ánh sáng ban ngày, khoảng cách hai vết màu liên tiếp ứng với trị số : Cách đo sau: áp đóa thủy tinh lên bề mặt cần kiểm tra với độ nghiêng nhỏ (để tạo nêm không khí) ta tác dụng tới hướng vết giao thoa Trên hình 4.13 ta 65 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường thấy vết giao thoa thỏi mẫu đóa thủy tinh nghiên theo cạnh dài (H 4.13 a) nghiêng theo cạnh ngắn (H.4.13b) Từ diễn biến vết, ta suy độ phẳng bề mặt thỏi mẫu a/ b/ Hình 4.13 - Các vết giao thoa Vết giao thoa bề mặt thỏi mẫu bề mặt lồi Hình 4.14 - Trên hình 4.14 vết giao thao bề mặt thỏi mẫu mà cao rìa (lồi) Ở phía bên phải lồi nhiều ta thấy vết giao thoa gẫy khúc Hiện tượng giao thoa ứng dụng số thiết bị kiểm tra độ phẳng Trong phương pháp trực tiếp, người ta dùng viễn kính đặt đế quay mặt phẳng vuông góc c) Dùng bàn máp đồng hồ so Dùng bàn máp đồng hồ so hay dùng Ta chia bề mặt kiểm tra theo chiều dọc, chiều ngang chiều chéo (hình 4.15) đo sai lệch độ thẳng prô-fin Ta vẽ giấy đường kẻ ngang dọc chéo Sai số độ phẳng cho sở khoảng cách lớn từ bề mặt kiểm tra đến mặt phẳng bao bọc (lý tưởng), ta dùng prôfin so với đường thẳng lý tưởng chúng kiểm tra, đường không nằm mặt phẳng Khi kiểm tra theo phương pháp gián tiếp, ta thay đường thẳng bao bọc mặt chuẩn phụ, tất mặt nằm mặt phẳng (để cho mặt chuẩn phụ kiểm tra prôfin theo hướng I-II I-I nằm mặt phẳng, chúng phải có chung điểm Các mặt chuẩn để kiểm tra frôfin khác phải nằm mặt phẳng theo phương pháp gián tiếp khó khăn phải thông qua tính toán (số học hình học) bề mặt mẫu 66 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Hình 4.15 d/ Dùng nivô Nivô dùng để kiểm tra độ thẳng độ phẳng theo phương pháp bước Thực chất phương pháp bước Hình 4.16 Là đo liên tiếp dịch chuyển điểm đo riêng biệt bề mặt cần kiểm tra so với điểm trước Nivô kẹp giá đỡ có hai ổ tựa Người ta chuyển dời nivô theo bề mặt kiểm tra, cho ổ tựa sau nivô đặt trùng với vị trí ổ tựa trước lần (hình 4.16) tính toán sai lệch phương nằm ngang Theo số liệu thu được, người ta xây dựng biểu đồ sai lệch điểm prôfin so với bề mặt nằm ngang qua điểm không xác định sai lệch so với đường thẳng nối điểm biên prôfin so với mặt tiếp (mặt phẳng) Các tài liệu đo lường đưa phương pháp xử lý kết đo Sai số đo nằm khoảng (0,003 0,005) mm Nivô thủy lực Dụng cụ cấu tạo nguyên lý bình thông gồm có hai ụ đo (hình 4.17) chứa nước nối với hai ống mềm ng đảm bảo cho mực nước hai bên nhau, có thước đo sâu có mũi nhọn đầu vít tế vi Thời điểm tiếp xúc mũi nhọn nước xác định mắt sau nước đứng yên Khi đo, ụ đứng yên ụ dịch chuyển theo bề mặt cần kiểm tra người ta đo mực nước hai ụ 67 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Hình 4.17 – Ni vô thủy tónh Hiệu số thị hai ụ xác định vị trí phần bề mặt kiểm tra phương ngang Các ụ đo (hai vài ụ) nối với két nước chung Khi thị theo ụ đặc trưng cho sai lệch so với mức cố định e) ống tự chuẩn quang học ng nhòm tự chuẩn ống nhòm dùng để đo độ không phẳng không thẳng theo phương pháp bước phương pháp ngắm chuẩn quang học Khi đo theo phương pháp bước, người ta đặt giá có hai gối tựa mang gương phẳng lên bề mặt cần kiểm tra (hình 4.18) Đặt ống nhòm tự chuẩn gần bề mặt kiểm tra Đường trục ống tự chuẩn cần phải vuông góc với gương độ cao so với trục gương Trong trường hợp ảnh phản xạ từ gương vạch chuẩn ống nhòm tự chuẩn (chữ thập sáng tối kiểu khác) nằm tâm trường quan sát thị kính Khi dịch hcuyển giá gương theo bề mặt kiểm tra, sai lệch độ thẳng (độ phẳng) làm gương nghiêng làm xê dịch ảnh vạch Đế dụng cụ đặt bề mặt cần kiểm tra chỉnh cho thị đầu đo ba điểm tùy ý bề mặt kiểm tra giống Khi dùng ống nhòm người ta đặt ống quan sát dụng cụ gần bề mặt cần kiểm tra, đồng thời xê dịch giá mang ống nhòm vạch chuẩn theo bề mặt kiểm tra Hình 4.18 Khi đo theo phương pháp chuẩn dùng ống nhòm đơn giản, đồng thời thay gương vạch chuẩn (vạch chữ thập sáng) đặt điểm khác bề mặt kiểm tra Chuyển vị vạch chữ thập sai lệch độ 68 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường thẳng (độ phẳng) gây xác định panme thị kính ống nhòm tự chuẩn 4.3 SAI SỐ VỊ TRÍ 4.3.1 Độ song song a Của mặt phẳng: Là hiệu khoảng cách lớn nhỏ mặt phẳng tiếp A B L xúc chiều dài đo cho(L): = a1 - a2 Hình 4.19 Hình 4.20 Hình 4.21 Hình 4.22 b Của đường trucï lỗ mặt phẳng Hiệu khoảng cách lớn nhỏ đường trục lỗ mặt phẳng tiếp xúc chiều dài đo cho = a1 - a2 Hình 4.23 a1 a2 Sơ đồ đo: 69 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Hình 4.24 Đo lường Hình 4.25 4.3.2 Độ vuông góc a Của mặt: Sai lệch cuả góc mặt phẳng so với góc vuông đo đơn vị dài chiều dài đo cho Hình 4.26 L Cách đo: a2 L Hình 4.27 a1 b Của đường trục mặt phẳng: Sai lệch góc đường trục mặt phẳng so với góc vuông đo đơn vị chiều dài cho: = a1 - a2 70 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Hình 4.28 * Cách đo : Hình 4.29 – cách đo * Của đường trục: Sai lệch góc đường trục so với góc vuông đo đơn vị chiều dài cho (L): = a1 - a2 Cách đo : Hình 4.30 Hình 4.31 4.3.3 Đo độ đảo mặt đầu Hiệu khoảng cách lớn nhỏ từ điểm nằm đường tròn cho bề mặt phẳng thẳng góc với trucï quay chi tiết (khi 71 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Mặt chuẩn Đo lường Mặt phẳng vông góc với Đường trục mặt chuẩn D a1 a2 Hình 4.32 không cho đường kính đường tròn, sai lệch độ đảo mặt đầu xác định đường kính lớn mặt đầu) Sơ đồ đo: b/ Hình 4.33 4.3.4 Độ đảo hướng tâm Hiệu khoảng cách lớn nhỏ từ điểm bề mặt thực tế tới trục quay chi tiết mặt cắt ngang: = a1 - a2 Độ đảo hướng tâm Hình 4.33 Độ đảo lệch tâm a1 Trục chuẩn a2 * Cách đo : Hình 4.34 4.3.5 Độ không đồng trục 72 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường Khoảng cách lớn đường trục bề mặt khảo sát với bề mặt chuẩn toàn chiều dài bề mặt khảo sát Mặt chuẩn Độ không đồng trục Hình 4.35 * Sơ đồ đo : Hình 4.36 4.4 KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHÁM BỀ MẶT Để đánh giá độ nhám bề mặt, người ta áp dụng nhiều phương pháp khác nhau, chia hai loại : phương pháp đánh giá lượng phương pháp đánh giá chất Theo nguyên tắc làm việc phương tiện đo kiểm, lại chia ra: phương pháp quang học phương pháp tiếp xúc phương pháp đánh giá chất - Mẫu so sánh Theo phương pháp này, ta so sánh bề mặt cần kiểm tra với bề mặt mẫu mà độ nhám xác định theo tiêu chuẩn Có thể cần so sánh với bề mặt mẫu có độ nhẵn xấp xỉ (một nhẵn thô hơn), độ nhámn cần kiểm tra nằm hai độ nhám Bộ mẫu so sánh có nhiều kiểu khác tùy nhãn hiệu, ví dụ kiểu HENSOLDT gồm thỏi hình đóa xếp hộp, có kiểu mỏng hình đóa có ngắn mảnh hình quạt có độ nhẵn khác (gọi kiểu "bỏ túi" ) Khi so sánh, đặt chi tiết mẫu cạnh dùng mắt thường để so sánh, dùng móng tay trỏ "gãi" nhè nhẹ hai bề mặt để so sánh cảm giác, cách cho kết tốt Cần ý bề mặt cần kiểm bề mặt gia công phương pháp (tiện, mài,…) phải chọn mẫu phương pháp chế tạo Phương pháp kiểm tra đơn giản, tiện lợi, nhanh chóng, dùng nhiều sản xuất Tuy nhiên, độ xác đạt không cao, độ 73 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) Đo lường nhám cao, ví dụ từ cấp7 trở lên khó phân biệt mắt móng tay Có thể dùng kính núp kính hiển vi phóng dễ phân biệt, đặt kính cho nửa rọi vào mẫu nửa rọi vào bề mặt cần kiểm tra nh sáng chiếu xiên dễ phát độ nhấp nhô (độ sâu nhấp nhô biểu qua bóng đen) Thường dùng kính có độ phóng đại 12 đến 45 lần có vật kính vạch chia 0,1mm phương pháp đánh giá lượng Theo phương pháp này, ta đo trực tiếp trị số R z Ra nhấp nhô bề mặt chi tiết Dụng cụ để đo thể theo nguyên tắc quang học (giao thoa chẳng hạn) theo nguyên tắc cơ-điện (áp điện, cảm ứng,…), theo nguyên tắc khí (hiện dùng) Việc đo dụng cụ quang học (ví dụ kính hiển vi M C11 Liên Xô) tiến hành theo phương pháp chiếu sáng mặt cắt bề mặt cần đo quan sát hình ảnh thị kính Hình 4.37 sơ đồ nguyên tắc, hình 4.38 ảnh thị kí Đo nhấp nhô hình ảnh , ta xác định Rz bề mặt Đem so sánh kết với tiêu chuẩn, ta xác định bề mặt có độ nhẵn cấp Một kiểu dụng cụ đo tiếp xúc với trường hợp sử dụng điển hình Một mũi dò tiếp xúc với bề mặt cần đo Rung động mũi dò (do nhấp nhô bề mặt) phóng đại đọc thị kính có khắc vạch Hình 4.39 kiểu thiết bị tương tự (kiểu Brush) có mũi dò chuyển động với hành trình 1,6mm theo chiều dọc Rung động mũi dò gây nên chuyển động tính thể điện áp Điện áp tự ghi mặt giấy kẻ ô với tỷ lệ tương ứng với độ nhám bề mặt Dộ phóng đại tới 80.000lần theo chiều cao 400 lần theo chiều dài Truyền phóng đại rung động làm bút ghi rung động, tự ghi… Hình 4.37 - Sơ đồ nguyên tắc củ 74 Phòng thí nghiệm đo lường – Khoa Cơ Khí hình học (Phần bản) học bề mặt Đo lường Hình 4.37: Sơ đồ nguyên tắc dụng cụ quang Hình 4.39- Sơ đồ thiết bị Brush đo tự ghi độ nhẵn Thiết bị kiểu SOMET - METRA Tiệp khắc phóng đại chiều cao tớùi 100.000 lần cấu tự ghi có cấu phân tích, đánh giá trị số R a mũi dò kim cương rung động chiều dài 2,5mm mm 75