Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
50
CHƯƠNG IV
ỨNG DỤNG CỦA PHẦN MỀM CIMATRON TRONG THIẾT KẾ CƠ KHÍ
4.1. Tổng quan vể CAD/CAM/CAE và ứng dụng máy tính trong công nghiệp
4.1.1 Lịch sử phát triển của CAD/CAM
Nhờ sự phát triển của máy tính, các nhà sản xuất muốn tự động hóa quá trình thiết kế
và muốn sử dụng cơ sở dữ liệu này cho quá trình tự động sản xuất. Đây là ý tưởng cho
ngành khoa h
ọc CAD/CAM ra đời. CAD/CAM được hiểu là sử dụng máy tính trong quá
trình sản xuất. từ sự ra đời của CAD/CAM các ứng dụng khác của máy tính cũng được
phát triển như:
Đồ họa máy tính: CG
Công nghệ trợ giúp bằng máy tính : CAE
Thiết kế và phác họa trợ giúp bằng máy tính: CADD
Qua trình sản xuất trợ giúp bằng máy tính : CAPP
…
T
ất cả các lĩnh vực sinh ra đó đều liên quan tới những nét đặc trưng của quan niệm về
CAD/CAM. CAD/CAM là một lĩnh vực rộng lớn nó là trái tim của nền sản xuất tích hợp
và tự động.
Lịch sử phát triển của CAD/CAM gắn liền với sự phát triển của công nghệ chế tạo
máy tính và kĩ thuật đồ họa tương tác ( ICG ). Cuối năm 1950 đầu năm 1960 CAD/CAM
có những bước phát triển đáng kể. Khởi đầu có thể nói là tại Massachusetts Institute of
Techology (MIT)-Mỹ với ngôn ngữ lập trình cho máy tính ATP (Automatically
Programmed Tools ). M
ục đích của ATP là lập trình cho máy điều khiển số, nó được coi
như là bước đột ph
á cho tự động hóa quá trình sản xuất.
Những năm 1960 đến 1970 CAD tiếp tục phát triển mạnh, hệ thống Turnkey CAD
được thương mại hóa, đây l
à một hệ thống hoàn chỉnh bao gồm phần cứng, phần mềm,
bảo trì và đào tạo. Hệ thống này được thiết kế chạy trên mainframe và minicomputer.
Tuy nhiên kh
ả năng xử lý thông tin, bộ nhớ và ICG của mainframe và minicomputer còn
h
ạn chế nên các hệ CAD/CAM trong thời kỳ này kém hiệu quả, giá thành cao và chỉ
được sử dụng trong một số ít lĩnh vực.
Năm 1983 máy tính IBM
-PC ra đời, đây là hệ máy tính khá lý tưởng về khả năng sử
lý thông tin, bộ nhớ đồ họa cho CAD/CAM. Điều kiện này tạo điều kiện cho hệ
CAD/CAM phát triển nhanh chóng.
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
51
Cuối những năm 1990 thời kỳ của CAD/CAM đạt được những thành tựu đáng kể rất
nhiều phần mềm đồ sộ được tung ra trên thi trường và ứng dụng rộng rãi trong thiết kế và
s
ản xuất của nhiều ngành công nghiệp.
Hiện nay có rất nhiều phần mềm CAD/CAM nổi tiếng có mặt trên thị trường như:
Cimatron – Isarel
DELCAM - Anh
Pro/Engineer – M
ỹ
Uni/Graphics – Mỹ
SURPCAM – Mỹ
MasterCAM – Mỹ
…
Ph
ần mềm CAE xuất hiện sau CAD/CAM, khi mà những đòi hỏi về chất lượng của
sản phẩm rất cao. Moldflow (Australia ) và Moldex ( Taiwan ) là những phần mềm điển
hình.
4.1.2 Các quá trình thiết kế trợ giúp bằng máy tính
Thiết kế mô hình hình học ( Design moldeling )
Phân tích mô hình ( Design analysis )
Th
ẩm định thiết kế ( Design review )
Kết xuất tàiliệu thiết kế ( Design documentation )
Thiết kế mô hình hình học
Thiết kế mô hình hình học của một chi tiết là quá trình xây dựng mô hình toán học
của chi tiết đó trên máy tính. Mô hình toán học này được chuyển sang dạng đồ họa và
hi
ển thị trên màn hình. Quá trình bắt đầu khi người thiết kế tạo các hình ảnh đồ họa bằng
tiện ích ICG, các hình ảnh được tạo bởi các điểm, đường thẳng, đường tròn và đường
cong. Các hình ảnh xuất hiện trên màn hình được máy tính lưu trữ bằng các tọa độ của
mô hình toán học.
Khi hiệu chỉnh các đối tượng thiết kế thì trước tiên máy tính tính toán lại mô hình
hình h
ọc thông qua mô hình toán học sau đó thay đổi sự hiển thị trên màn hình.
Mô hình hình h
ọc có thể biểu diễn 1 trong 3 dạng : 2D, 2,5D, 3D. mô hình 3D có thể
là khung dây ( Wire-frame ) hay khối rắn ( solid ).
Kỹ thuật đồ họa cho phép quan sát mô hình thiết kế một cách tốt nhất thông qua việc
biểu diễn các đối tượng vẽ bằng mầu và kỹ thuật tô bóng ( Render ).
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
52
Phân tích mô hình hình học
Việc phân tích mô hình sau thiết kế được thực hiện nhờ phần mềm CAD/CAM,
CAD/CAM đ
ã làm cho công việc phân tích trở nên đơn giản hơn nhiều so với toán học
thông thường v
à cho kết quả tin cây trong một thời gian nhanh chóng, nhờ vào kết quả đó
mà người thiết kế sẽ hiệu chỉnh lại thiết kế cho ph
ù hợp. Tùy theo tính năng và yêu cầu
của chi tiết mà sự phân tích có thể là quá trình sau:
Phân tích nhi
ệt, áp suất, ứng suất, biến dạng, cong vênh, khản năng điền đầy khuôn,
quá trình đông đặc.
Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) l
à một công cụ toán học quan trọng trong các
bài toán phân tích. Phương pháp này tự động chia chi tiết th
ành nhiều phần nhỏ hình tam
giác hay ch
ữ nhật nối tiếp nhau rồi phân tích từng phần đó. Kết quả của quá trình phân
tích có th
ể là một bảng báo cáo ( Report ), một bức tranh điền đầy hay một mô hình chi
ti
ết đã vị cong hay biến dạng được đặt trùng với mô hình lý thuyết, từ đó người thiết kế
sẽ nhìn thấy những vị trí biến dạng cực đại và điều chỉnh thiết kế. Ví dụ Moldex và
Mold-flow là các ph
ần mềm CAE chuyên phân tích quá trình điền đầy khuôn, cong vênh,
nhi
ệt, áp suất. ANSYS chuyên phân tích ứng suất, biến dạng …
Thiết kế thẩm định
Quá trình này kiểm tra lại độ chính xác của các yếu tố khía cạnh (Aspects ) trong bản
thiết kế như : kích thước, phân lớp ( layers ) các đối tượng theo tính năng kiểm tra va
chạm, cắt lẹm. Một số công việc kiểm tra có thể sử dụng kỹ thuật mô phỏng đồ họa.
Kết suất tàiliệu thiết kế
Đây là giai đoạn kết xuất các tàiliệu kỹ thuật, bản vẽ chế tạo, quy trình công nghệ,
bảng vật liệu, phim mô phỏng… Các tàiliệu này có thể được kiết xuất tự động hoặc bán
tự động và được lưu trữ cùng bản thiết kế mô hình Project. Chúng được cập nhật khi mô
hình thiết kế thay đổi.
4.1.3 Thông tin dữ liệu trong CAD/CAM
Vấn đề cốt yếu trong giao tiếp CAD/CAM là giao tiếp giữa thiết kế sản xuất trên cơ
sở dữ liệu dùng chung. Mô hình toán học, mô hình đồ họa, bảng thông số kỹ thuật của vật
liệu, dung sai … là các dữ liệu dùng chung của CAD/CAM được lưu trữ trong cớ sở dữ
liệu của một dự án thiết kế và chế tạo. Trong thiết kế và sản xuất thủ công truyền thống
dữ liệu thông qua các tàiliệu kỹ thuật, bản vẽ. Người thiết kế ra kết quả cuối cùng là bản
vẽ chế tạo và người sản xuất tiếp nhận bản vẽ chi tiết để chi tiết ra sản phẩm.
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
53
Với phương pháp cổ điển bộ phận sản xuất không thể truy cập thông tin khi bộ phận
thiết kế chưa hoàn thành công việc, điều này dẫn đến quá trình làm việc năng suất thấp,
thời gian kéo dài. Với công nghệ CAD/CAM do dữ liệu là dùng chung nên tại bất kỳ thời
điểm n
ào bộ phận sản xuất cũng có thể truy cập dữ liệu từ bản vẽ thiết kế để lấy thông
tin, từ các thôn tin đó bộ phận sản xuất có thể chuẩn bị: kế hoạch sản xuất, đặt vật tư, lập
chương tr
ình NC. Do vậy khi giai đoạn thiết kế kết thúc cũng là lúc mà quá trình sản xuất
đ
ã sẵn sàng.
4.1.4 Phần cứng trong hệ thống CAD/CAM
CPU ( Central Processing Unit ) thiết bị nhập dữ liệu, thiết bị xuất dữ liệu, thiết bị nhớ
dữ liệu là các phần cứng cơ bản trong các hệ CAD/CAM. Một PC thông thường với các
thiết bị ngoại vi tối thiểu bao gồm : bàn phím, chuột, màn hình và một ổ đĩa mềm có thể
đủ một số phần mềm CAD/CAM l
àm việc nhưng rất khó thực hiện được việc thiết kế
những dự án lớn, phức tạp. Để tăng năng suất và chất lượng thiết kế người ta đã tạo phần
cứng mở rộng cho CAD/CAM như:
Thiết bị nhập liệu phổ biến nhất là chuột và bàn phím nhưng các thiết bị này
không đủ khả năng để nhập thông tin của các đối tượng thiết kế phức stạp như:
mô hình một pho tượng , để nhập thông tin cho các đối tượng phức tạp như vậy
phải sử dụng thiết bị số hóa ghép nối với máy tính như: máy đo tọa độ 3D, máy
scaner laser 4D.
Để sử dụng cho các nhà thiết kế chuyên nghiệp người ta đã chế tạo ra các bảng
số hóa trên đó là toàn bộ các chức năng của phần mềm và vùng đồ họa ghép
nối với phần mềm CAD/CAM gọi là tablet.
C
ũng cần lưu ý rằng trong phần cứng của hệ CAD/CAM không bao gồm các máy
công cụ vì kết thúc của giai đoạn CAM là kết xuất được ra chương trình giacông NC.
4.1.5 Phần mềm trong hệ CAD/CAM
Phần mềm cho phép người sử dụng điều khiển phần cứng để khai thác những tính
năng kỹ thuật của cả hệ thống phục vụ cho thiết kế v
à sản xuất. Có thể chia ra làm 5 tác
v
ụ chính mà phần mềm cho phép chúng ta làm việc trong hệ thống CAD/CAM đó là:
Chức năng nhập dữ liệu : Mỗi phần mềm được thiết kế theo một phương pháp nhập
dữ liệu khác nhau. Khả năng tương tác giữa người sử dụng và máy tính nói lên rằng phần
mềm đó có các chức năng nhập dữ liệu tốt.
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
54
Chức năng hiệu chỉnh : Bao gồm các chức năng như xóa, thay thế sửa đổi thuộc
tính …
Chức năng biến đổi hình ảnh : Bao gồm các chức năng như di chuyển, quay, thu
phóng
Chức năng điều khiển màn hình : Bao gồm các chức năng như : Zoom, Pan, ẩn nét
khuất, tô bóng, thay đổi điểm nhìn …
Chức năng xuất dữ liệu : Bao gồm các chức năng kết xuất dữ liệu bản vẽ. Tàiliệu
văn bản kỹ thuật ra máy in hay các thiết bị ngoại vi khác v
à khả năng kết xuất dữ liệu cho
các phần mềm khác.
Các tác vụ trên chỉ cho chúng ta đánh giá về mặt hình thức của một phần mềm còn
ph
ần quan trọng nhất của phần mêm là các thuật toán tính toán trong đó có tối ưu hay
không ? Độ tin cậy của các kết quả tính toán ra sao ?
4.1.6 Mô hình hình học trong CAD/CAM
Để biểu diễn các vật thể trong máy tính việc đầu tiên là phải mô hình toán học được
vật thể đó. Sau đó sử dụng kỹ thuật đồ họa máy tính để hiển thị vật thể trên màn hình.
CAD/CAM d
ựa vào toán học và kỹ thuật đồ họa trên máy tính để biểu diễn các vật thể
không gian thiết kế gọi là các mô hình hình học ( Geometric modeling ) của vật thể được
biểu diễn.
Các hê CAD/CAM có khả năng biểu diễn các đối tượng đồ họa trong không gian 2D,
2,5D, 3D
Biểu diễn 2D : các hệ thống đầu tiên chỉ có khả năng biểu diễn 2D, đây là một
khả một nhược điểm rất lớn và nó gây ra nhiều lỗi trong quá trình sản xuất do khả
năng quan sát h
ình ảnh kém và chất lượng thông tin không đầy đủ. Các bản vẽ 2D nói
chung sử dụng hơn hai hay nhiều hình chiếu. Ví dụ: chiếu đứng, chiếu bằng, chiếu
cạnh. Bộ phận sản xuất lấy thông tin để chế tạo sản phẩm dựa vào các hình chiếu đó
nên phải tưởng tượng ra sản phẩm thật trong không gian, điều này gây ra những khó
khăn nhất định cho quá tr
ình sản xuất.
Biểu diễn 2,5D: Đây là phương pháp biểu diễn tốt hơn 2D, các đối tượng biểu diễn
được gắn th
êm bề dầy làm cho việc quan sát hình trở nên tốt hơn.
Biểu diễn 3D: Đây là xu hướng chủ yếu của CAD/CAM. Biểu diễn 3D làm cho
công vi
ệc quan sát hình ảnh trên màn hình đò họa gần giống nhất với chi tiết thực,
điều n
ày tạo thuận lợi cho việc thiết kế và chế tạo các chi tiết. Các chi tiết được biểu
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
55
diễn 3D gọi là các mô hình, hay các chi tiết được mô hình hóa. Biểu diễn 3D bao gồm
hai loại: khung dây ( Wire frame ) và khối rắn ( solid ). Mô hình khung dây thể hiện ít
thông tin hơn mô h
ình khối rắn nhưng việc xử lý trên máy tính nhanh hơn và không
đ
òi hỏi cấu hình máy phải cao lắm. Mức độ cao nhất của mô hình khung dây là biểu
diễn vật thể bằng các bề mặt ( surface ), hiện nay các phần mềm CAD/CAM đã đạt
đến độ ho
àn hảo cho công việc biểu diễn vật thể bằng bề mặt. Mô hình khôi rắn là mô
hình th
ật của chi tiết, nó chứa đựng cả thông tin bên trong và bề mặt chi tiết. Có hai
xu hướng nghi
ên cứu mô hình khối rắn đó là:
Hình học khối rắn cơ bản ( contructive solid geometry – CSG ). Phương pháp
này sử dụng các khối rắn cơ bản như: lập phương, trụ, cầu, chóp để xây dựng mô
hình. Mô hình hình học loại này đòi hỏi một khối lượng tính toán lớn nhưng yêu
cầu ít không gian lưu trữ dữ liệu.
Biểu diễn đường bao ( boundary representation B-rep ). Mô hình này sử dụng
tất cả các đường bao để biểu diễn chi tiết, nó cho phép biểu diễn các chi tiết có bề
mặt phức tạp. Mô hình B-rep cần một không gian lưu trữ dữ liệu lớn nhưng tính
toán lại ít hơn mô hình CSG.
Xu hướng hiện nay trong các phần mềm CAD/CAM là kết hợp cả hai phương pháp
biểu diễn CSG và B-rep để sử dụng điểm mạnh của các phương pháp biểu diễn. Với mỗi
cách biểu diễn chi tiết bằng khung dây hay khối rắn các phần mềm dang phát triển mạnh
mẽ theo phương pháp biểu diễn mô hình tham số hóa, các đặc điểm toán học của mô hình
như tọa độ, độ cong, các vectơ tiếp tuyến, pháp tuyến … được gắn đặc điểm này ngay
trong quá trình thi
ết kế.
4.1.7 Mô phỏng trong CAD/CAM
Mô phỏng là một đặc điểm quan trọng trong CAD/CAM, nhờ mô phỏng mà người
thiết kế có thể thiết kế một sản phẩm hay một quá trình và phân tích các ứng sử của hệ
thống mà không cần chế tạo mẫu thật.
Ví dụ mô phỏng thiết kế các mối ghép cơ khí.
Mô phỏng hoạt động của Robot trong một dây truyền sản xuất.
Mô phỏng quá trình cắt bề mặt không gian trên máy CNC.
4.2. Tìm hiểu về phần mềm Cimatron
4.2.1. Tổng quan về phần mềm Cimatron
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
56
Là một phần mêm CAD/CAM ứng dụng, dùng để thiết kế ra các chi tiết từ đơn giản
cho đến phức tạp và được mô phỏng dưới h
ình thức 3D, tạo điều kiện thuận lợi cho người
thiết kế trong việc hình dung cũng như sửa đổi hình dạng của sản phẩm. Trong lĩnh vực
chế tạo khuôn nhựa, phần mềm này càng phát huy được điểm mạnh như:
Tạo ra sản phẩm có hình dạng rất phức tạp.
Xử lý thiết kế các bề mặt với tốc độ cao, chính xác so với nhiều phần mềm khác.
Tạo ra được những chương trình: giacông với tốc độ cao ( high-speed machining),
gia công trên máy 5 tr
ục ( 5 – axis machining ).
Thiết kế được bộ khuôn có nhiều bề mặt ( khoảng 8000 bề mặt ).
Liên kết hoặc xử lý được thiết kế của nhiều phần mềm khác.
Về cơ bản, phần mềm bao gồm 4 Modul chính:
Xây dựng bề mặt từ những đường cơ bản ( Part )
Tạo các bản vẽ 2D, 3D sau khi đã dựng được bề mặt ( Drafting )
Tự động tách mặt phân khuôn sau khi đã có sản phẩm (Mold)
Tạo ra các đường giacông cho máy CNC
Quá trình công nghệ thực hiện trên Cimatron E được mô tả như sau:
4.2.2. Đặc tính kỹ thuật của phần mền Cimatron
4.2.2.1. Môi trường làm việc (Work Environment )
1. Thiết kế
Giải quyết vấn đề thời gian trong việc xây dựng các bề mặt đối với công việc thiết
kế.
Làm việc cụ thể đối với từng bộ phận trong công việc lắp ráp xung quanh.
Sử dụng các công cụ động lực học và các trạng thái khác của động học nhằm tăng
hiệu quả sử dụng.
2. Giao diện
Màn hình dao diện tiện lợi, dễ dàng trong việc chọn lựa.
Công cụ trợ giúp từng bước khi sử dụng và mô tả trên phần mềm: HTML,
Microsoft Work, Adobe Acrobat
Các bước hướng dẫn đầy đủ trong công việc thiết kế và gia công.
4.2.2.2. Quản lý dữ liệu ( Process Data Management )
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
57
Liên tục cập nhật và biến đổi suốt quá trình thiêt kế và giacông trong công việc
quản lý cơ sở dữ liệu.
Hỗ trợ đối với công việc của kỹ sư.
4.2.2.3. Nhập dữ liệu ( Data inport )
xử lý các bản vẽ cơ bản : IGES, VDA, SAT, DXF, STEP, STL.
Sử dụng các bề mặt tạo ra từ phần mềm khác: CATIA, UG, AUTOCAD/dwg ,
Pro/Engineer .
Đọc và ghi được dữ liệu của Cimatronit
4.2.2.4. Xây dựng bề mặt ( Part Design and Preparation )
Dùng các công cụ tối ưu để tạo ra các bề mặt phức tạp.
Dùng các bản vẽ 2D và sử dụng chúng trong công việc tạo nên mô hình 3D.
Diễn giải các khối hình dưới dạng các thông số đầy đủ.
Tốc độ xử lý giữa hai cách : khung dây và khối rắn như nhau áp dụng cho các
thuật toán logic trong việc thiết kế.
Hiển thị tất cả các công đoạn thiết kế một cách tỉ mỉ.
Trong quá trình chọn đối tượng, phần mềm nhìn thấy sự khác nhau giữa đối tượng
được chọn với đối tượng không được chọn v
à hiển thị qua màu sắc.
4.2.2.5. Đưa ra bản vẽ thiết kế (Drafting)
Nhanh chóng tạo ra bản vẽ thiết kế.
Hiển thị các bề mặt của khối hình và tự động tạo ra bản vẽ 2D.
Hỗ trợ các công cụ ghi kích thước đối với các bản vẽ.
Tự động thiết lập các khung bản vẽ theo tiêu chuẩn.
4.2.2.6. Xây dựng kết câu khuôn ( Mold Design )
Tự động tách mặt phân khuôn.
Xây dựng các bộ phận của khuôn như: tấm chày, tấm cối, các tấm phụ, hệ chốt, hệ
bulông, đường nhựa, đường làm mát …
Tạo được những bộ khuôn có nhiều sản phẩm để nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
58
Sau khi thiết kế xong kết cấu khuôn, phần mềm hỗ trợ công cụ tạo ra bản vẽ kết
cấu khuôn và các bản vẽ các chi tiết nhằm giúp dễ dàng quan sát trong quá trình
gia công.
Hỗ trợ các thư viện chứa các chi tiết tiêu chuẩn để ta có thể chọn (hoặc đưa thông
số ) và đưa vào khuôn.
Tự động lắp ghép các bộ phận cấu thành nên khuôn sau khi thiết kế.
4.2.2.7. Điều khiển số hay là tạo ra các chương trình giacông (Numerical Control )
Tạo ra khối phôi trước khi gia công.
Chọn các dụng cụ cắt trong thư viện dụng cụ.
Tự động tính toán và các đường chạy dao.
Tự động mô tả quá trình giacông bằng máy tính.
Phân biệt được các khu vực gia công.
Phân tích và tính toán khu vực chưa được gia công.
Đưa ra các bước giacông hợp lý như: các bước giacông thô, bán tinh và tinh.
Hỗ trợ các bước giacông bán tinh và tinh đa dạng: ăn theo hướng nhất định, ăn
theo hướng tâm, ăn
bóng bề mặt và tự động tạo ra các góc.
Thay đổi các thông số về chế độ cắt gọt nhằm tạo ra các bề mặt đạt được yêu cầu
về kích thước và độ bóng.
Tạo ra được chương trình giacông đối với máy 5 trục.
4.3. Giới thiệu một số công cụ chính
4.3.1. Xây dựng các bề mặt ( Part )
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
59
Hình 4.1. Màn hình cơ sở để xây dựng bề mặt
Đây là phần cơ bản, dùng để tạo n
ên những bề mặt của sản phẩm từ những đường 2D
cơ bản. Những đường cớ bản n
ày ta có thể tạo ra theo hai cách:
Tạo trực tiếp trong Cimatron E thông qua phần Sketcher. Tại phần này có rất
nhiều các công cụ để dựng đường như: đường thẳng (line), đường trong (circle), elip
(ellipse), cung tròn (arc), …
Tạo những đường cơ bản từ AutoCAD, sau đó nhập vào phần mềm Cimatron E
thông qua lệnh Import.
Sau khi đ
ã có các đường cơ bản, ta sử dụng các chức năng tạo bề mặt từ thanh công
cụ:
Bề mặt (face), tròn xoay (Revolve), cong lượn (Sweep), đường bao (Bounded),
hỗn hợp (Blend), theo hướng nhất định ( Driver ). Các bề mặt này sau khi dựng có thể
chỉnh sửa bằng nhiều công cụ khác như: Offset, tạo góc lượn giữa hai bề mặt giao nhau
(Fillet), phát triển theo một hoặc nhiều bề mặt khác ( Extend ), cắt các phần thừa (Trim )
…
Tuy nhiên sử dụng các công cụ dạng bề mặt ( Face ) để dựng rất khó để quan sát
vì trên hình vẽ có dạng lưới, chính vì điều đó Cimatron E cho ta một công cụ khác để
dựng hình. Công cụ này giúp cho người thiết kế dễ dàng quan sát, xử lý bề mặt hơn, đó
chính là dựng các bề mặt theo dạng khối rắn (Solid). Về cơ bản nó cũng bao gồm các
[...]... Type ) Chn khi bao hỡnh cn gia cụng ( hay phụi ) thng l kớch thc phụi theo thit k ( Create Stock ) Chn cỏc bc gia cụng (Creat Procedure ) sao cho ti u nht: cỏch gia cụng (thụ hoc tinh ), ng bao ln nht m mỡnh cn gia cụng ( Part Contour ), cỏc b mt cn gia cụng ( Stock Contour ), cỏc thụng s c bn khi gia cụng ( Motion Parameter ) nh im sut phỏt ( Entry&End Point ), chiu sõu gia cụng (Z-bottom), sõu mi... thng hay ng cong bt k chn im cui ca ng thng hay ng cong ta ch chut vo ng thng hay ng cong v phớa gn im cn la chn Midle : la chn im gia ca mt on thng chn im gia ta ch chut vo ng thng cn chn im gia chn Intersection : im giao nhau ca hai ng bt k Ta la chn hai ng tỡm im giao nhau ca chỳng Arc center : chn im l tõm ca cung trũn hay hy ng trũn Ta la chn ng trũn hay cung trũn tỡm tõm ca chỳng Key board... Horizontal line Nhn chut gia chp nhn la chn Nhn Free/Close v kớch vo bt k trờn ng thng Exit ton Thng & Nguyn hu Tỳ 70 ỏn tt nghip Lp CTM8 K47 Bc 5 To mt ng thng ng To mt ng thng ng s dng Keyboard tool Hỡnh v nh hỡnh sau: Bc 6 V mt ng trũn to bi im gia v bỏn kớnh Intersection and Delta V mt ng trũn to bi im gia v bỏn kớnh (bỏn kớnh = 5,8 nh ngha im gia bi mt vựng t mt im giao nhau) Nhn biu tng... tng La chn mt UV: la chn ng dn th hai ca biờn dng ct thuc mt phng UV 5 synchro Biu tng khi gia cụng ct dõy hai mt phng khỏc nhau ng b húa hai mt phng 6 Process Ta cú cỏc kiu gia cụng nh sau Direct: gia cụng trc tip vi ng chy dao l ng ó la chn Constant conic : gia cụng vi dng hỡnh nún n thun Variable conic : gia cụng vi dng hỡnh nún cú th thay i c Pocket ton Thng & Nguyn hu Tỳ 76 ỏn tt nghip Lp CTM8... ca in cc, t ú cú th chn phng phỏp gia cụng in cc sao cho phự hp nht 4.3.6 Mụ phng ct dõy õy l modul khỏ quan trng trong vic ch to khuụn bi vỡ thụng qua modul ny ta cú th to ra cỏc chng trỡnh gia cụng khuụn Cỏc bn v sau khi c hon thnh trong phn Part c biờn dch sang dng Wire EDM nh cụng c Export Trong modul ny cú nhiu s la chn cho gia cụng sao cho ti u nht: Chn ch gia cụng sao cho phự hp nht nh: gúc... mt vựng t mt im giao nhau) Nhn biu tng Circle by Center and Radius Nhp giỏ tr bỏn kớnh vo hp thoi Chn Intersection point v Delta Chn im giao nhau gia ng thng nm ngang v ng thng ng Bc 7 V mt ng trũn to bi im gia v bỏn kớnh - im cui V mt ng trũn bỏn kớnh l 20, ú im gia l im cui ca ng thng ng Press Circle by Center and Radius Chn End Point v khụng chn Delta Kớch vo phn di ca ng thng ng Bc 8 V ng cong... Nhn chut gia chp nhn la chn At the prompt `Select elements to be trimmed `, chn ng trũn vi mt im C v nhn chut gia chp nhn la chn Bc 25 To gúc ln To gúc ln cú bỏn kớnh l 6 gia ng thng 1 v 2 v ng trũn Chn Corner, V nhp thụng s vo hp thoi sau: At the prompt Select elements, chn ng thng 1 v ng trũn gn vi im a Lm tng t vi : 1 v c, 2 v b, 2 v d Bc 26 Ct cỏc phn t tha Bõy gi tp trung vo phn gia ca múc... chng trỡnh gia cụng khuụn, sau ú s c chuyn ti ra mỏy phay CNC gia cụng khuụn Cỏc bn v sau khi dng phn Part s c dch sang NC nh cụng c Export Trong phn NC ny, cú rt nhiu cụng c giỳp cho ngi thit k chn la cỏc phng phỏp ra cụng ti u nht nh: Chn dng c gia cụng ( Cutters ): bao gm cỏc loi dao ct dao tr ( Flat ), dao cu ( Ball ) ton Thng & Nguyn hu Tỳ 61 ỏn tt nghip Lp CTM8 K47 Chn hỡnh thc gia cụng... E nhng chi tit cú dng l nh thụng sut khụng th gia cụng bng phng phỏp thụng thng nh cỏnh tn nhit ta cú th dựng phng phỏp ct dõy gia cụng nhng l ú bng phng phỏp ct dõy 4.4.1 To mụi trng EDM To mt phn mi hay mt ti liu NC Nhn vo nỳt Wire EDM trờn thanh cụng c hay chn hp thoi wire EDM trờn menu file La chn h ta UCS bng cỏch tớch chut vo trc ta nhn nỳt gia chut ng ý Nhn chut vo Save & Run Mụi trng... chy dao trờn, ta s dng cụng c chy mụ phng ( Simulation ) xem quỏ trỡnh gia cụng trờn mỏy CNC cú gỡ trc trc khụng Cui cựng, khi ó hon thnh tt c cỏc bc trờn ta s a ra ngoi mỏy CNC nh cụng c Post 4.3.5 Thit k in cc Thụng qua modul ny ngi s dng cú th thit k ra nhng in cc phi dựng trong quỏ trỡnh gia cụng, ng mi v trớ trờn phụi cn gia cụng bng phng phỏp xung nh hỡnh ta s thit k mt in cc u im ln nht ca . trình gia công bằng máy tính.
Phân biệt được các khu vực gia công.
Phân tích và tính toán khu vực chưa được gia công.
Đưa ra các bước gia công hợp. suốt quá trình thiêt kế và gia công trong công việc
quản lý cơ sở dữ liệu.
Hỗ trợ đối với công việc của kỹ sư.
4.2.2.3. Nhập dữ liệu ( Data inport )
xử