1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trưởng việt nam đến năm 2020

136 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 47,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ■ ■ — BDBotâoacs TRẦN MINHTÚ ĐẠI H Ọ C KTQ D TT T H Ô N G TIN T H Ư VIỆN PHÒNG LUẬN ÁN -Tư LIỆU KINH DOANH XĂNG DẦU THEO c CHÊ THỊ TRUÔNG ỞVIÊTNAM-ĐÉN NĂM 2020 CHUYÊN N G À N H : QUAN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬNVÃNTHẠCSỸQUẢNTRỊ HNH DOANH N gười hướng dẩn khoa hoc PGSTS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG THS- HÀ NỘI, NĂM 2010 Jf J LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài: “Kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường Việt Nam dến năm 2020” cơng trình khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực, kết nghiên cứu đề tài chưa nghiên cứu công bố N gư i cam đ oan Trần Minh Tú MỤC LỤC D A N H M Ụ C B Ả N G B IÉ U , H ÌN H V Ẽ TĨ M TẮT LUẬN VĂN M Ở Đ Ầ U i CHƯ ƠNG C SỞ LÝ LUÂN • VÈ c CHẾ THI TRƯ ỜNG • VÀ K I N H D O A N H X Ă N G D Ầ U T H E O c C H Ế T H Ị T R Ư Ờ N G 1 c c h ế t h ị t r n g v đ ặ c đ iể m c ủ a k in h d o a n h x ă n g d ầ u t h e o c c h ế t h ị t r n g v i ệ t n a m 1.1.1 Cơ chế thị trường đặc điểm kỉnh doanh theo chế thị trường 1.1.2 Xăng dầu đặc điểm kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường Việt Nam .10 n ộ i d u n g c h u y ể n đ ổ i k in h d o a n h x ă n g d ầ u t h e o c c h ế t h ị t r n g 1.2.1 Chuyển đỏi sách điều hành xăng dầu 15 1.2.2 Chuyển đổi cách thức tổ chức kinh doanh xăng dầu 18 1.2.3 Chuyển đỗi đầu tư sở hạ tầng cho kinh doanh xăng dầu 22 1.2.4 Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đăng 23 1.2.5 Tách bạch chức quản lý nhà nước chức kỉnh doanh xăng dầu 24 nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh xăng dầu theo CO’ chế thị trường việt nam 1.3.1 Tinh hình sản xuất xăng dầu giới 25 1.3.2 Tình hình nhập xăng dầu nước giới .27 1.3.3 Tinh hình xuất xăng dầu nước g iớ i 29 1.3.4 Biến động giá thị trường xăng dầu giới 29 1.3.5 Chính sách nhà nước đổi với mặt hàng xăng dầu 30 C H Ư Ơ N G T H Ự C T R Ạ N G K IN H D O A N H X Ă N G D Ầ U T H E O c C H Ế T H Ị T R Ư Ờ N G T Ạ I V I Ệ T N A M th ự c t r n g k in h d o a n h x ă n g d ầ u v iệ t n a m đ ế n th n g n ă m 0 2.1.1 Hệ thống sách liên quan đến kỉnh doanh xăng dầu 31 2.1.2 Qui hoạch hệ thống sở hạ tầng cho kỉnh doanh xăng dầu 36 2.1.3 Các hoạt động xúc tiến thương mại cho kinh doanh xăng dầu 41 2.1.4 Thực trạng kinh doanh xăng dầu 41 2 th ự c tr n g h o t đ ộ n g k in h d o a n h x ă n g d ầ u từ s a u t h n g n ă m 0 2.2.1 Hệ thống sách liên quan đến kinh doanh xăng dầu 46 2.2.2 Qui hoạch hệ thống sở hạ tầng cho kỉnh doanh xăng dầu 62 2.2.3 Hoạt động xúc tiến thương mại cho kinh doanh xăng dầu 64 2.2.4 Thực trạng kỉnh doanh xăng dầu 66 n h ữ n g c h u y ể n b i ế n t r o n g h o t đ ộ n g k i n h d o a n h x ă n g d ầ u (ý v i ệ t n a m t r o n g t h i g i a n q u a v n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t r a 2.3.1 Những chuyển biến kết đạt 76 2.3.2 Những vấn đề đặt chuyển đổi kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường Việt Nam thời gian tới 83 CHƯ ƠNG C Á C G IẢ I P H Á P Đ Ẩ Y M Ạ N H K IN H D O A N H X Ă N G D Ầ U T H E O C O C H Ế T H Ị T R Ư Ờ N G Ở V I Ệ T N A M Đ Ế N N Ă M 2 q u a n đ iể m v đ ịn h h n g c h u y ể n đ ổ i k in h d o a n h x ă n g d ầ u th e o chế thị trường 85 3.1.1 Dự báo nhu cầu thị trường đến năm 2020 85 3.1.2 Quan điểm định hướng chuyển đổi kỉnh doanh xăng dầu theo chế thị trường 86 r X > h ệ th ô n g g iả i p h p n h ă m đ â y m n h k in h d o a n h x ă n g d â u th e o c c h ế t h ị t r n g v i ệ t n a m đ ế n n ă m 2 8 3.2.1 Hĩnh thành khung pháp lý ổn định, thống 88 3.2.2 Xây dụng chế giá hợp lý túng bước giảm dần can thiệp nhà nước tăng dần yếu tố định doanh nghiệp 89 3.2.3 Mở rộng đôi tượng tham gia kinh doanh lĩnh vực xăng dầu, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu để xoá bỏ độc quyền 94 3.2.4 Mở rộng hình thức mua bán xăng dầu .97 3.2.5 Mở rộng phạm vi điều tiết thương m ại 105 3.2.6 Kiêm tra chặt chẽ tính minh bạch hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đầu mối 107 3.2.7 Có phổi hợp chặt chẽ doanh nghiệp quan quản lý nhà nước việc theo dõi biến động thị trường xăng dầu giới 112 3.2.8 To chức lại công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn với quy hoạch phát triển kỉnh tế xã hội 115 K Ế T L U Ậ N 1 D A N H M U• C T À I L I Ê• U T H A M K H Ả O DANH MỤC BANG BIÊU, HÌNH VẺ DANH M ỤC BẢNG • Bảng 1.2: Thị trường nhập xăng dầu năm 2008 27 Bảng 2.1: cầu bến 36 Bảng 2.2: Thiết bị 37 Bảng 2.3: cầu bến 37 Bảng 2.4: Thiết bị 38 Bảng 2.5: cầu bén 38 Bảng 2.6: Thiết bị 39 Bảng 2.7: Kim ngạch nhập xăng dầu năm 2007,2008 44 Bảng 2.8: So sánh giá sở với giá bán hành 50 Bảng 2.9:Cách tính thuế mặt hàng xăng 53 Bảng 2.10: Các tiêu 57 Bảng 2.11: Danh sách doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu thị phần 66 Bảng 2.13 Giá xăng dầu thành phẩm trung bình .72 Bảng 2.14: Những chuyển biến thị trường kinh doanh xăng dầu mặt chủ trương, sách 76 Bảng 2.15: Những chuyển biến thị trường kinh doanh xăng dầu 77 Bảng 2.16: Những chuyển biến doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu 77 D A N H M Ụ C H ÌN H • Hình 1.1 Lược tả chuỗi ảnh hưởng việc tăng giá xăng dầu 17 Hình 2.1: Biểu đồ diễn biến giá mặt hàng xăng nhưsau: 73 Hình 2.2 Biểu đồ biểu diễn giá mặt hàng dầu Diesel 73 Hình 2.3 Biểu đồ biểu diễn giá mặt hàng dầu hoả 74 Hình 2.4 Biểu đồ biểu diễn giá mặt hàng dầu madut 74 Hình 3.1: Diễn biến giá dầu thô năm 2009 113 TRƯÒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Q u ố c DÂN -8 D S D Ẽ Q g G T R Ầ N M IN H T Ú K I N H D O A N H X Ă N G D Ầ U T H E O C C H Ế THỊ T R U Ố N G V I E T N A M Đ Ế N N Ă M 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI TÓM TẤT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI, NÃM 2010 m TÓM TẤT LUẬN VĂN X ă n g d ầ u m ặ t h n g v ậ t t t h i ế t y ế u v m a n g t ín h c h i ế n l ợ c đ ố i v i s ự p h t t r iể n c ủ a đ ấ t n c , t h u ộ c đ ộ c q u y ề n N h n c N h n c V i ệ t N a m t h ự c h i ệ n đ ộ c q u y ề n c ủ a m ìn h đ ố i v i x u ấ t n h ậ p k h ẩ u x ă n g d ầ u t h ô n g q u a q u ả n lý q u y ề n tr ự c t i ế p x u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủ a d o a n h n g h i ệ p v q u y đ ịn h h n n g c h n h ậ p k h ẩ u v q u y đ ịn h m ứ c g i b n D o n h ữ n g n h u c ầ u b ứ c t h i ế t c ủ a n ề n k in h t ế , t n ă m 0 , t h e o N g h ị đ ịn h 5 / 0 / N Đ - C P c ủ a C h í n h p h ủ n g y / q u y đ ịn h v ề k in h d o a n h x ă n g d ầ u s ẽ p d ụ n g n g u y ê n tắ c g iá b n x ă n g d ầ u t h e o c c h ế th ị tr n g , c ó s ự q u ả n lý c ủ a N h n c , d o t h n g n h â n k in h d o a n h x u ấ t k h ẩ u , n h ậ p k h ẩ u x ă n g d ầ u h o ặ c t h n g n h â n s ả n x u ấ t , c h ế b i ế n x ă n g d ầ u q u y ế t đ ịn h s a u k h i n ộ p c c l o i t h u ế , p h í t h e o q u y đ ịn h c ủ a p h p lu ậ t h i ệ n h n h N h n g tr ê n t h ự c t ế , d o a n h n g h i ệ p k h ô n g c ó t h ự c q u y ề n v ề x c đ ịn h g i b n n h c c v ă n b ả n q u y đ ịn h D o đ ó , tá c g iả đ ã th ự c h iệ n đ ề tà i “ K in h d o a n h x ă n g d ầ u th e o c c h ế th ị tr n g V iệ t N a m đ ế n n ă m 2 ” n h ằ m đ a n h ữ n g g iả i p h p th iế t th ự c đ ể v i ệ c p d ụ n g c c h ế th ị tr n g c ó s ự q u ả n lý c ủ a n h n c v o k in h d o a n h x ă n g d ầ u đ ợ c h o n tấ t v h o t đ ộ n g c ó h iệ u q u ả v o n ă m 2 Luận văn chia thành phàn C h n g I: C s l ý lu ậ n v ề k in h t ế t h ị t r n g v h o t đ ộ n g k in h d o a n h x ă n g d ầ u th e o c c h ế th ị tr n g C h n g II: T h ự c t r n g h o t đ ộ n g k in h d o a n h x ă n g d ầ u tạ i V i ệ t N a m C h n g III: M ộ t s ố g i ả i p h p đ ể k i n h d o a n h x ă n g d ầ u t h e o c c h ế t h ị t r n g tạ i V iệ t N a m T rong ch n g 1, lu ậ n v ă n t r ìn h b y c s l ý lu ậ n v ề c c h ế t h ị t r n g v k in h d o a n h x ă n g d ầ u th e o c c h ế th ị tr n g Cơ chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế cá nhân người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trường để xác định vấn 11 đ ề t r u n g t â m c ủ a t ổ c h ứ c k in h t ế : s ả n x u ấ t c i g ì ? s ả n x u ấ t n h t h ế n o ? S ả n x u ấ t c h o a i? Đ ặ c t r n g c b ả n n h ấ t c ủ a c c h ế t h ị t r n g đ ộ n g l ự c l i n h u â n , n ó c h ỉ h u y h o t đ ộ n g c ủ a c c c h ủ t h ể T r o n g c c h ế t h ị t r n g , đ ặ c đ i ể m t ự d o lự a c h ọ n h ìn h t h ứ c s ả n x u ấ t k i n h d o a n h , t ự c h ị u t r c h n h i ệ m : 'lã i h n g l ỗ c h ịu ', c h ấ p n h ậ n c n h tr a n h , n h ữ n g đ i ề u k i ệ n h o t đ ộ n g c ủ a c c h ế t h ị t r n g M ụ c t i ê u c ủ a k in h d o a n h t h e o c c h ế t h ị t r n g c h í n h l l ợ i n h u ậ n , v i m ụ c t i ê u t ố i đ a h o l ợ i n h u ậ n , n h s ả n x u ấ t s ẽ c ă n c ứ v o g i c ả t h i t r n g đ ể q u y ế t đ ịn h b a v ấ n đ ề : s ả n x u ấ t c i g ì , s ả n x u ấ t n h t h ế n o , s ả n x u ấ t c h o a i K i n h d o a n h t h e o c c h ế t h ị t r n g c h ị u s ự t c đ ộ n g c ủ a c c y ế u t ố n h c u n g , c ầ u , c n h tr a n h , g i c ả t h ị tr n g C c h ế q u ả n l ý v v ậ n h n h n ề n k i n h t ế t h ị t r n g đ ịn h h n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a c c h ế t h ị t r n g c ó s ự q u ả n l ý c ủ a N h n c d i s ự lã n h đ o c ủ a Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m T h ự c h i ệ n c c h ế đ ó s ẽ b ả o đ ả m t ín h đ ịn h h n g , đ i ề u k h i ể n h n g tớ i đ íc h x ã h ộ i c h ủ n g h ĩa c ủ a n ề n k in h tể t h e o p h n g c h â m : n h n c đ iề u tiế t v ĩ m ô , th ị tr n g h n g d ẫ n d o a n h n g h iệ p C c h ế q u ả n l ý v v ậ n h n h n ề n k in h t ế t h ị t r n g đ ịn h h n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a c c h ế t h ị t r n g c ó s ự q u ả n l ý c ủ a N h n c d i s ự lã n h đ o c ủ a Đ ả n g C ộ n g s ả n V i ệ t N a m T h ự c h i ệ n c c h ế đ ó s ẽ b ả o đ ả m t í n h đ ịn h h n g , đ i ề u k h i ể n h n g t i đ í c h x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a c ủ a n ề n k in h t ế t h e o p h n g c h â m : n h n c đ iề u t i ế t v ĩ m ô , th ị t r n g h n g d ẫ n d o a n h n g h i ệ p T h ị tr n g k in h d o a n h x ă n g d ầ u m ộ t th ị tr n g tư n g đ ố i đ ặ c b iệ t s o v i c c t h ị t r n g k in h d o a n h c c m ặ t h n g t h i ế t y ế u k h c D o s ự q u a n t r ọ n g c ủ a x ă n g d ầ u đ ế n đ i s ố n g x ã h ộ i v a n n in h q u ố c g ia , n h n c lu ô n q u ả n lý c h ặ t c h ẽ th ị tr n g n y Đ ặ c đ iể m c h í n h t r o n g c h í n h s c h v ề k in h d o a n h x ă n g d ầ u c h í n h c c h ế đ iề u h n h g i v t h u ế n h ậ p k h ẩ u N h n c s d ụ n g h a i c ô n g c ụ n y n h m ộ t v a n đ i ề u t i ế t th ị t r n s x ă n g d ầ u 104 lượng sinh học, phủ cần có biện pháp kiên tỷ lệ pha trộn bắt buộc lượng sinh học vào nhiên liệu truyền thống 3.2.4.3 Tăng lượng xăng dầu dự trữ Nhằm đáp ứng đáp ứng kịp thời, đầy đủ yêu cầu sử dụng xăng dầu tình đảm bảo cho thị trường xăng dầu hoạt động ổn định tình hình kinh tế có nhiều biến động nay, bên cạnh việc tăng nguồn cung cấp nước, đa dạng nguồn nhập khẩu, nhà nước doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cần có kế hoạch xăng dầu dự trữ Theo đó, việc nhập, xuất xăng dầu dự trữ nhà nước phải bảo đảm an toàn xăng dầu dự trữ nhà nước, sẵn sàng đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu, nhiệm vụ Chính phủ giao; chủng loại, số lượng, chất lượng, giá cả, đối tượng, thời gian, địa điểm quy định có đầy đủ hồ sơ, chứng từ theo chế độ quản lý tài quy phạm bảo quản hành Để đảm bảo chất lượng xăng dầu lưu kho, tiêu chuẩn, chất lượng xăng dầu, thời hạn lưu kho theo quy định, hàng năm Bộ, ngành quản lý xăng dầu dự trữ nhà nước doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải lập kế hoạch xuất bán hàng cũ, nhập hàng theo quy định Việc thực kế hoạch nhập, xuất luân phiên đổi hàng phải theo kế hoạch dự toán ngân sách nhà nước giao, đảm bảo mức dự trữ tồn kho theo quy định Xăng dầu dự trữ phải bảo quản nhũng điểm kho có bồn, bể ghi số hiệu đăng ký với quan quản lý cấp trên; có đủ hồ sơ theo dõi số lượng giá trị bồn, bể Việc xây dựng kho xăng dầu dự trữ nhà nước phải tuân thủ quy hoạch tổng thể hệ thống kho xăng dầu cấp có thẩm quyền phê duyệt, với cơng nghệ đại, đáp ứng yêu cầu bảo quản tiên tiến; có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết cho việc thực quy trình nhập, xuất, bảo quản, bảo vệ, phòng cháy chữa cháy; kho phải tổ chức bảo vệ chặt chẽ, an tồn, bí mật 105 3.2.5 Mở rộng phạm vi điều tiết thương mại 3.2.5.1 Cơ chế điều hành nguồn Việt Nam có nguồn xăng dầu sản xuất nước đáp ứng 30% nhu cầu xã hội; Nhưng theo thông báo nhất, nguồn xăng dầu nội địa cung cấp cho Petro Việt nam tiêu thụ Việc điểm bất hợp lý, làm giảm tính cạnh tranh thị trường Nhà nước cần phải có chế điều hành nguồn xăng dầu này, trước hết phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước, sau phân phối cho cơng ty đầu mối kinh doanh xăng dầu thông qua chế đấu giá cạnh tranh để doanh nghiệp tiêu thụ xăng dầu nhập Với chế vừa tạo nguồn thu tối đa cho ngân sách Nhà nước vừa bám sát giá thị trường giới, không qua nhiều tầng nấc trung gian đẩy giá bán lên cao Trong vài năm tới, nước ta phải nhập 60% nhu cầu xăng dầu nước, việc phân giao hạn ngạch nhập cho đầu mối sau xếp lại không nên chia bình quân sản phẩm lãng phí xã hội doanh nghiệp nhập với khối lượng nhỏ chia cho năm kế hoạch 3.2.5.2 Cơ chế điều hành thuế khâu nhập Trong thời gian qua, nguồn cung cấp xăng dầu cho tiêu thụ nước đáp ứng từ nguồn nhập khẩu, để thu tập trung để tránh gian lận thương mại, nên khoản thu ngân sách chủ yếu thu khâu nhập khấu qua thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (mặt hàng xăng); khoản thu lại gồm thuế VAT, phí xăng, dầu, thuế thu nhập doanh nghiệp thu khâu bán Với cách điều hành thuế nhập đáp ứng yêu cầu nguồn thu ngân sách tập trung, tận thu giá xăng dầu thị trường giới xuống thấp Tuy nhiên, xăng dầu tiêu thụ nước đáp 106 ứng từ nguồn nhập sản xuất nước, để thuế nhập cao (tối đa 40%) khơng khuyến khích nhà máy lọc dầu hạ thấp chi phí bảo hộ thơng qua thuế nhập cao, dễ dẫn đến nguy thiếu nguồn cung nhập không cạnh tranh Cần thiết phải cải cách thuế nhập cách bản, theo cam kết giảm thuế, thay khoản thu mới, bù đắp phần hụt thu giảm thu thuế nhập khẩu; lượng xăng dầu sản xuất nước cần thu tương đương với nguồn nhập để bình đẳng kinh doanh xăng dầu nhập khấu với kinh doanh xăng dầu sản xuất nước Giải pháp thực chuyên phần lớn thuế nhập toàn thuế tiêu thụ đặc biệt sang thu khâu bán ra, cụ thể: - Thuế nhập khẩu: nên giữ tỷ lệ đủ để khuyến khích sản xuất đề nghị khung thuế nhập 0% - 5% thay cho khung 0% - 40%, phần lại (sau trừ 5%) thu khâu nhập khẩu, chuyển sang thu theo số tuyệt đối khâu bán gọi “Thuế sử dụng xăng dầu”; - Thuế tiêu thụ đặc biệt: áp dụng mặt hàng xăng 10% tính giá CIF có thuế nhập thu khâu nhập Thời gian tới đề nghị chuyển sang thu khâu bán ra, thu theo số tuyệt đối; - Phí xăng dầu khơng phân biệt từ nguồn sản xuất nước hay từ nguồn nhập khấu, thu 100% khâu bán nay; đối tượng kê khai nộp phí xăng dầu doanh nghiệp đầu mối vừa bảo đảm tập trung, dễ kiếm soát, tránh gian lận 3.2.5.3 Cư chế Phòng ngừa rủi ro giá dầu Nhà nước tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp nhập xăng dầu hộ sản xuất sử dụng nhiều xăng dầu (than, điện, xi măng, sắt thép ) có điều kiện áp dụng chế phòng ngừa rủi ro giá xăng dầu thông qua phương thức mua bán xăng dầu phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm ổn 107 định đầu vào sản xuất, bình ổn thị trường nước trước biến động khó lường giá dầu giới Quỹ bình on giá lập để doanh nghiệp, sử dụng vào mục đích bình ổn giá Bộ Tài hướng dẫn chế hình thành, quản lý sử dụng quỹ Bên cạnh việc quản lý nhà nước, nên tăng cường tham gia hiệp hội, đại diện người tiêu dùng để tăng giám sát xã hội, đảm bảo tính khách quan việc sử dụng Quỹ bình ổn giá 3.2.6 Kiểm tra chặt chẽ tính minh bạch hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đầu mối Trong năm 2008, Saigon Petro thông báo bị lồ nặng, lên tới 459 tỷ đồng Năm 2009, Petrolimex thông báo lỗ đến 1600 tỷ đồng Theo tính tốn Petrolimex, với mức giá xăng RON92 nhập tính đến ngày 12/3/2010 mức 86,339 USD/thùng lít xăng đển cảng Việt Nam có giá 10.672 đồng Sau cộng 20% thuế nhập khẩu, 10% thuế tiêu thụ đặc biệt, 10% thuế giá trị gia tăng, phí xăng dầu 1.000 đồng, 600 đồng định mức chi phí kinh doanh, 300 đồng lợi nhuận định mức 300 đồng trích quỹ bình ổn giá, giá thành lít xăng A92 17.816 đồng/lít Với giá bán 16.990 đồng, lít xăng doanh nghiệp bán lỗ tới 826 đồng Tương tự, với mặt hàng diezel 0,05S, với giá nhập 85,996 USD/thùng, sau cộng khoản phí, thuế giá thành lít diezel đẩy lên 15.228 đồng Với giá bán 14.600 đồng, Petrolimex bị lỗ tới 628 đồng/lít diezel bán ra.Cũng theo thông tin Petrolimex, với mức giá bán 15.619 đồng, mặt hàng dầu hỏa đơn vị lỗ 619 đồng Mức lỗ mặt hàng madút coi nhẹ nhất: 390 đồng/kg bán Thực tế, theo tính tốn với giá xăng dầu nhập nay, doanh nghiệp có lợi nhuận ước tính vào khoảng 1.400 đồng/lít dầu DO 700 đồng/lít xăng Việc thơng báo tình trạng kinh doanh lỗ chủ yếu sử dụng 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Minh Châu (2000), Hoàn thiện quản ỉỷ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, Đe tài cấp bộ, Bộ Thương Mại, Hà Nội Công ty Nhật Quang Décor, Báo cáo tài chính, tiêu kế hoạch tài liệu có liên quan, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Giáo trĩnh chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005), Giáo trình Marketing bản, NXB Hà Nội, Hà Nội Trần Hoàng Kim (1994), Chiến lược kinh doanh, phương án sản pham lựa chọn định, NXB Thống kế, Hà Nội Trương Mộc Lâm, Đỗ Văn Thành (1997), Tài doanh nghiệp sản xuất, NXB Tài chính, Hà Nội Phillip Kotler (1994), Giáo trình Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội Richard Kihn, Rudoff Gringig (2007), Hoạch định chiến lược theo trình, NXB Thống kê, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH E Jeromy McCarthy, Jr., William Perreault, Joseph Cannon (2008), Basic Marketing, NXB McGraw-Hill, Irwin World Bank (2009), Vietnam development report 109 ĐỊA CHỈ WEBSITE http://www.hce.edu.vn- Mơ hình cạnh tranh áp lực M.Porter http:// www.nhatquangdecor.com - Danh mục sản phẩm, thông tin công ty Nhật Quang Decor http://www.tailieuvn.com- Chương 3: Chiến lược kinh doanh, chương 6: chiến lược sản phẩm, chương 8: chiến lược sản phẩm http:// www.wattpad.com- Sản phẩm cấp độ sản phẩm 110 nhiều loại, doanh nghiệp đề cập chung chung thuế nhập khơng bóc tách chi tiết loại thuế GTGT, tiêu thụ đặc biệt - C ộ n g d n k h o ả n l ọ ’i n h u â n đ ỉ n h m ứ c 0 đ n g m ỗ i l í t x ă n g v o c ô n g t h ứ c t ín h đ ể r a g iá c s đ n g t r o n g b iể u g iá s o s n h Điều khiến nhiều người lầm tưởng hãng lỗ tới 800 đồng lít xăng A92 so sánh với giá 16.900 đồng lít Trong thực tế, mức chênh lệch 500 đồng - Tất số liệu mà Petrolimex công bố chưa kiểm chứng nên khơng có sở khẳng định hay sai Do quan trọng doanh nghiệp phải công bố chi tiết chuỗi số liệu giá nhập khâu, chi phí, lợi nhuận định mức Đó khơng số liệu tức thời thời điểm nhập lô hàng mà cần cung cấp “dữ liệu lịch sử” giá nhập 30 ngày trước, thuế, phí, chi phí Từ thơng số này, vẽ đồ thị giá để kiểm tra xác giá bán thực tế Đồng thời, để tránh tình trạng đối phó với dư luận, quan nhà nước phải kiểm chứng độ trung thực thông tin trước đưa công luận 3.2.6.3 Kiểm tra tỉnh hợp lỷ chi phí hoạt động doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu Các quan thuê kiêm toán nhà nước cần kiểm tra mức phí mà doanh nghiệp kê khai, vào giá giới nhập bình quân 30 ngày để xây dựng khung giá đối chiếu nước giới đảm bảo giá xăng dâu phản ánh tình hình biến động giá xăng dầu thể giới tình hình biên động nhũng u tơ hình thành giá Đồng thời, kết kiểm tốn làm rõ phí sản xuât, kỉnh doanh tối thiểu ngành xăng dầu cần cơng khai sớm Mọi chi phí liên quan đên giá thành, phí mềm, phí cố định cần có thơng tin sổ liệu thức I l l cần phải minh bạch có giá xăng dầu họp lý cho người tiêu dùng việc kiểm tra tính họp lý chi phí hoạt động doanh nghiệp thực tế không dễ dàng Khó khăn thứ làm để xác định chi phí họp lý doanh nghiệp Chi phí bao gồm giá nhập xăng dầu (fob), phí bảo hiểm, cước vận chuyển đến Việt nam, loại thuế phí, chi phí kinh doanh (vốn, lao động, khấu hao ), trích quỹ bình ổn khoản trích nộp khác theo luật định Nhìn vào cấu chi phí thấy có chi phí quan điều tiết quan sát tính tốn cách tương đối dễ dàng (như giá xăng dầu giới, loại thuế phí) Bên cạnh lại có chi phí khó quan sát xác minh tính hợp lý, hạn chi phí đầu tư, quỹ lương, khấu hao đồng thời khó xác đinh chi phí khơng họp lý đầu tư hiệu quả, quỹ lương cao dư thừa lao động hay tiền thưởng đáng Ví dụ: Tại phải vận chuyển từ Nhà Bè (Sài Gòn) Nha Trang nhập trực tiếp kho Nha Trang? Tại đến kỳ cuối năm, Xăng dầu Petrolimex lại phải thuê phương tiện làm bồn chứa, làm tăng chi phí giá thành Để giải khó khăn này, quan quản lý nhà nước đồng thời với việc yêu cầu doanh nghiệp công khai mức chi phí cịn so sánh cấu chi phí với cấu chi phi cua cac doanh nghiệp canh tranh ngồi nước Khó khăn thứ hai việc minh bạch kinh doanh xăng dầu làm để xác định mức lợi nhuận hợp lý doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu lập luận ngành kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nên phải bù đắp mức lợi nhuận trung bình Để khắc phục khó khăn này, quan quản lý nhà nước thơng qua việc xác định mức lợi nhuận trung bình ngành kinh doanh, đồng thời so sánh với cơng ty cạnh tranh ngồi nước để xác định mức lợi nhuận 112 3.2.7 Cỏ phôi hợp chặt chẽ doanh nghiệp quan quản lý nhà nước việc theo dõi biến động thị trường xăng dầu giới Năm 2009, thị trường xăng dầu giới tiếp tục diễn biến phức tạp khó dự báo Thế giới tiếp tục phải đưcmg đầu với nhiều khó khăn, thách thức từ hậu nặng nề khủng hoảng tài suy thối kinh tế Ịỉguồn: E ỈA Trong giai đoạn 2008-2009, nhu cầu xăng dầu giới giảm triệu thùng/ngày, từ mức 86 giảm xuống 84 triệu/ngày, tháng cuối năm 2009, nhu cầu bắt đầu tăng trưởng trở lại Hầu hết, lượng giảm tập trung nước phát triển OECD (trong 1/3 từ Mỹ, 1/3 từ Châu Âu); nước phát triển khối OECD Trung Quốc, Ấn Độ chứng kiến chững lại tạm thời sau tiếp tục tăng trưởng Trong năm 2009, Mỹ chiếm 23%, Châu Âu chiếm 18% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu toàn giới Giá dầu giói nằm dự báo, lập lại mặt với mức giá dầu thơ WTI bình qn năm 61,8 USD/thùng (năm 2008 xấp xỉ 100 USD/thùng); giá sản phẩm xăng dầu biến động phức tạp với biên độ dao động rộng lặp lại năm 2008, so sánh giá bình 113 quân tháng 12 với tháng ba sản phẩm (xăng 92 - điêzen 0,05 s - madút): năm 2009 tăng tương ứng 61% - 36% - 83%; năm 2008 giảm 61% 43% - 52% Hình 3.1: Diễn biến giả dầu thơ năm 2009 khơng nằm ngồi vùng xốy khủng hoảng phải đối diện với sản lượng tiêu thụ sụt giảm, giá sản phẩm biến động phức tạp với biên độ dao động khơng thua năm 2008; Tình hình đảm bảo ngoại tệ cho nhập khâu xăng dâu gặp nhiêu khó khăn, với chênh lệch cao tỷ giá thị trường liên ngân hàng tỷ giá giao dịch thực tế ảnh hưởng đến khả huy động ngoại tệ ngân hàng thương mại, không đủ nguồn cung, buộc phải giãn mua hợp đồng vay chịu nhiều rủi ro biến động tỷ giá 114 Bước sang năm 2010, kinh tế giới qua giai đoạn đáy khủng hoảng Với thực tiễn tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu lạc quan tháng cuối năm 2009, nhu cầu xăng dầu dự đoán tăng cao năm trước Để tránh thiệt hại kinh tế biến động giá dầu giới, đảm bảo ngoại tệ cho nhập xăng dầu, trì bình ổn cho thị trường xăng dầu nước, đồng thời để giá xăng dầu nước tiệm cận dần với giá xăng dầu giới, nhà nước doanh nghiệp cần phải kết hợp chặt chẽ với nhau, theo dõi biến động phức tạp thị trường xăng dầu để chủ động đề phương án giải quy không gây thiệt hại cho doanh nghiệp, nhà nước quyền lợi người tiêu dùng, tránh tình trạng thụ động Cụ thể là: Trong trường hợp giá mặt hàng xăng dầu thị trường giới tăng, doanh nghiệp quan quản lý nhà nươc, cụ thể Bộ Công thương Bộ Tài Chính theo dõi diễn biến thị trường quốc tế trước định cuối Nếu giá tăng thời gian ngắn giữ nguyên giá nước đê đảm bảo tính ơn định thị trường Nếu giá dầu thị trường giới tiếp tục tăng thời gian dài việc kéo dài thời gian lần điều chỉnh tăng giá xăng dầu thông báo Công văn số 2729/BTCQLG ngày 5/3/2010 Bộ Tài làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối có báo cáo đề xuất phương án xử lý (kể việc thực biện pháp bình ổn giá theo quy định Thông tư số 234/2009/TT-BTC Bộ lài chính) gửi Liên Bộ Tài - Cơng Thương để xem xét, có ý kiến trước thực Cịn ngược lại, trường hợp, giá mặt hàng xăng dầu thị trường giới giảm, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối kịp thời điều chỉnh giảm giá theo quy định 115 Các quan quản lý nhà nước phải nghiên cứu thị trường xăng dầu giới, cần theo dõi chặt chẽ biển động để có giải pháp bình ổn thị trường nước sát với tình hình thực tế Đồng thời, lấy làm sở để có định đắn trước đề xuất doanh nghiệp nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng 3.2.8 Tổ chức lại công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Quy hoạch sở hạ tầng cho kinh doanh xăng dầu nhiệm vụ quan trọng định đến thành công sách quản lý kinh doanh xăng dầu Quy hoạch sở hạ tầng cho kinh doanh xăng dầu cần tập trung vào vấn đề sau: - Tổ chức lại công tác quy hoạch từ trung ương tới địa phương, phân định rõ thẩm quyền, trách nhiệm bộ, ngành, xác định rõ quan chủ trì cơng tác quy hoạch quản lý quy hoạch Đối với quy hoạch hệ thống kho cảng, Bộ Cơng thương có trách nhiệm chủ trì, phối họp với Ke hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ khoa học công nghệ, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Giao thông vận tải đế theo dõi, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với quy hoạch phát tri en kinh tế xã hội, vùng kinh tế trọng điểm quốc gia, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững - Chủ động quy hoạch xây dựng hệ thống phân phối bán lẻ xăng dầu đảm bảo cân đối vùng miền - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tham gia xây dựng quy hoạch công bố công khai quy hoạch duyệt Đồng thời giám sát việc thực công khai điều chỉnh quy hoạch phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội 116 KÉT LUẬN • Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trước biến động khó tiên liệu thị trường xăng dầu giới; việc đổi chế quản lý Nhà nước lĩnh vực nói chung xăng dầu nói riêng nhu cầu tất yếu, giải pháp có tính đột phá để thích nghi phát triển Kết nghiên cứu khẳng định hoạt động kinh doanh xăng dầu năm qua có chuyển biến tích cực với tiến trình đổi kinh tế việc chuyển đổi hoạt động kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường chậm chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế Từ thực tiễn hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam, đề tài nghiên cứu có đề xuất số biện pháp có tính định hướng nhằm cải thiện thị trường xăng dầu với hy vọng giúp nhà hoạch định sách doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu tham khảo để sớm thiết lập chế quản lý điều hành kinh doanh xăng dầu mang tính khả thi, tạo chuyển động chung kinh tế thực thành công mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu cịn ton'tai số hạn chế Rất mong hướng dẫn góp ý thầy, giáo đê đề tài hoàn thiện hơn./ 117 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V (1986), “Báo cáo Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội năm (1986-1990)”, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI (1991), “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000”, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (1996), “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 1996 —2000”, Vãn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (2001), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010”, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng khoá XI (2006), “phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010”, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứX, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định sổ 57/2008/QĐ-BTC việc điều chỉnh giá xăng loại dầu, Hà Nội Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2005), Giáo trình kinh tế thương mạ/,NXB Thống kê, Hà Nội Nguyên Quang Hưng, Trân Kim Đỉnh (2006), 50 năm tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 N g u y ễ n T h ị H n g (2 0 ), Giáo trình kỉnh doanh quốc tế, N X B T h ố n g k ê, H N ộ i 10 B ù i Đ ìn h K iể m (2 0 ), Các sản phẩm dầu mỏ hoả dầu, N X B K h o a h ọ c v k ỹ th u ậ t, H N ộ i l V ũ H ữ u T u (2 0 ), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, N X B G iá o D ụ c , H N ộ i T ổ n g c ô n g ty x ă n g d ầ u V iệ t N a m (1 9 ), Tổng công ty xăng dầu Việt Năm, khứ tại, NXB Chính trị quốc gia, H N ộ i 13 T h ủ tư n g c h ín h p h ủ (2 0 ), Nghị định 84/2009/N Đ -CP việc ban hành quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu, H N ộ i Đ ỊA C H Ỉ W E B S IT E w w w v in a n e t.c o m w w w p e tro lim e x c o n i.v n w w w v in a p e o c o m v n w w w p e te c c o m v n w w w s a ig o n p e tro c o m v n w w w p v n c o m v n w w w x a n g d a u n e t

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:57