Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
39,05 MB
Nội dung
Bộ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỒNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUOC DÂN PHẠM VĂN TRƯỜNG trư n g đ „w n IM 'r ^ TÊ G ->ỔC p A N ị o ịịN G tam 'TƯLtUTTTHUVỉậN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN t h n g m i v ù n g TÂY BẮC GIAI ĐOAN 2000 - 2010 LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TẾ , im í« G rìM TU.T T T U / V- nị I uỊU ÁM- t>ẠN V&M ị Hà Nôi - 2000 LA -TS Ạ ãX' ' Bộ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỒNG ĐẠI HỌC KINH T Ế ọ u c DÂN PHẠM VĂN TRƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN t h n g m i v ù n g TÂY BẮC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 LUẬN VÀN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Mã số: Người hướng dẫn khoa học: Kinh tế thương mại 5.02.05 TS NGUYỄN x u â n q u a n g Hà Nôi - 2000 rong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn T này, Tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình rs Nguyễn Xuân Quang, thầy giáo, cô giáo khoa Thương mại, khoa sau đại học - Trường đai học kinh tê quốc quốc dân, cộng tác nhiệt tình Vụ khoa học kỹ thuât, vu Phát triển thương nghiêp miền núi viện Nghiên cứu thương mại - Bộ thương mại, Trường cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật thương mại toàn thể bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp tác giả xin bày tỏ tình cảm lịng biết ơn chân thành giúp đỡ vô q báu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến nhà kinh tế, tác giả cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa với tri thức quan diêm mà tác giả sử dụng kê thừa để hoàn thành luận văn Với hy vọng góp phần nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển thơng qua tác động vào q trình phát triển chuyển dịch CƯ câu kinh tê xã hội vùng Tây Bắc, rút ngắn khoảng cách so với vùng khác Tác giả có nhiều cố gắng nguồn tài liệu, số liệu thống kê điều tra thực tế hạn chế, nên luận văn cịn có mặt khiếm khut.Tác giả mong muốn quan tâm đóng góp ý kiến người để luận văn thêm hồn thiện hữu ích M ỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ c BAN VỀ PHÁT TRIEN THƯƠNG MẠI TRÊN VỪNG LÃNH THổ CỦA QUỐC GIA 1.1 Vai trị thương mại hệ thơng kinh tê xã hội vùng lãnh thổ 1.1.1 Khái niệm thương mại 8 1.1.2 Vai trò thương mại hệ thống kinh tế xã hội vùng lãnh thổ 1.2 Các nội dung vấn đề phát triển thương mại vùng lãnh thổ 12 1.2.1 Xác định mục liêu định hướng phát triển thương mại vùng lãnh thổ 12 1.2.2 Xây dựng, tạo lập sỏ' hạ tầng vật chất kỹ thuật điều kiện theo hướng thúc đẩy hoạt động thương mại vùng 20 1.2.3 Xác lập hình thành hệ thống sách chế độ khuyến khích hỗ trợ phát triển thương mại vùng 21 1.2.4 Hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước thương mại địa phương 24 1.2.5 Xúc tiến hình thành hoàn thiện hệ thống phần tử lĩnh vực thương mại vùng 25 1.3 Các nhân tô ảnh hương chủ yêu đến khả phát triển thương mại vùng lãnh thổ 28 1.3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 28 1.3.2 Dân cư phân bố dân cư tập quán mua sắm dân cư 29 1.3.3 Thu nhập phân bô thu nhập người tiêu thụ 30 1.3.4 Trình độ phát triển kinh tế xã hội vùng 30 1.3.5 Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp 32 Chương 2: PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG THƯƠNG MẠI CỦA VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM 33 2.1 Vùng Tây Bắc Việt Nam - Đặc điểm yêu cầu phát triển thương mại vùng lãnh thổ 33 2.1.1 Vị trí vai trị tiềm tỉnh vùng Tây Bắc 33 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tê xã hội vùng Tây Bắc 35 2.1.3 Các quan hệ nội vùng liên vùng 41 2.1.4 Quan hệ quốc tế 48 2.1.5 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Bắc 50 2.1.6 Yêu cầu phát triển thương mại vùng Tây Bắc 2.2 Tổng quan thương mại cùa vùng Tây Bắc Việt Nam 56 58 2.2.1 Tổng mức cấu di chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội 58 2.2.2 Hoạt động xuất nhập 61 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật hệ thống chợ 63 2.3 Chính sách nhà nước phát triển thương mại vùng Tây Bắc 63 2.3.1 Bán hàng thiết yếu có trợ giá trợ cước vận chuyển tiêu thụ hàng hoá nhân dân sản xuất 66 2.3.2 Chính sách biên mậu gắn với hoạt động xuất nhập 69 2.3.3 Chính sách thương nhân 73 2.3.4 Chính sách phát triển hạ tầng sở miền núi nói chung Tây Bác nói riêng 78 2.4 Hệ thơng tổ chức kinh doanh thương mại vùng Tây Bắc 79 2.5 Một số kết luận rút tù thực tiễn 81 Chương 3: MỘT s ố GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN t h n g m ại VÙNG T Â Y B Ắ C GIAI Đ O Ạ N 2000 - 2010 83 3.1 Mục tiêu phát triển 83 3.2 Xu hướng co hội phát triển thương mại vùng Tây Bắc 84 3.2.1 Dự báo thị trường hàng hoá vùng Tây Bắc đến năm 2010 84 3.2.2 Dự báo phát triển trung tâm thương mại cấp vùng 3.3 Các giải pháp co tù phía nhà nước 86 88 3.3.1 Nhà nước Trung ương 88 3.3.2 Nhà nước địa phương 108 3.4 Giải pháp tù phía doanh nghiệp 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHẨN MỞ ĐẦU lự a c h ọ n đ ề t i v t ê n g ọ i lu ậ n v ă n Những năm gần đây, với đổi phát triển kinh tế đất nước, khu vực miền núi nói chung vùng Tây Bắc nói riêng diễn q trình đổi to lớn, tích cực đạt thành tựu quan trọng, sản xuất phát triển, đời sống dân cư đời sống kinh tế xã hội miền núi nói chung vùng Tây Bắc nói riêng cải thiện bước nâng cao Trong lĩnh vực thương mại, thương nghiệp quốc doanh dã bước dược củng cố, thương nghiệp quốc doanh phát triển mạnh Nhìn chung hoạt động thương mại góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển Tuy nhiên hoạt động thương mại vùng Tây Bắc năm qua bộc lộ nhiều mặt yếu mà lên sở vật chất kỹ thuật thiếu xuống cấp nghiêm trọng, thương mại chưa phát huy tác dụng cầu nối sản xuất tiêu dùng, tổ chức thương mại thiếu hoạt dộng hiệu quả, chế trợ giá bán bất hợp lý, việc trợ giá mua đê đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm tỉnh vùng sản xuất chưa dược thực Đây vấn đề xúc địi hỏi phải nhanh chóng khắc phục, giải nhằm tạo tiền đề điêù kiện cần thiết cho việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường Đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hố phát triển toàn diện kinh tế vừng Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn đề tài tên gọi luận văn là: “ Giải pháp phát triển thương mại vùng Tây Bắc giai đoạn 2000-2010” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích trạng hoạt động thương mại vùng Tây Bắc, vào định hướng phát triển kinh tế xã hội nói chung thương mại nói riêng vùng Tây Bắc năm tới để đề xuất số giai pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại điạ bàn vùng Tây Bắc, góp phần vào trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đỏi tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tập trung phân tích, khái qt hố mặt lý luận nội dung vấn đề phát triển thương mại vùng lãnh thổ Đồng thời phân tích thực trạng hoạt động thương mại vùng Tây Bắc mặt - Tổng quan thương mại vùng - Một sơ sách liên quan đến hoạt động thương mại vùng - Hệ thống tổ chức kinh doanh thương mại vùng Vì thương mại lĩnh vực tổng thể kinh tế q trình nghiên cứu đề tài đề cập đến vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế xã hội vùng Phạm vi nghiên cứu gồm vấn đề lý luận thực tiễn, xét phương diện chung hoạt động thương mại vùng Tây Bắc Việt Nam Nhưng dề tài tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạng hoạt động thương mại vùng Tây Bắc số vấn đề tiếp cận từ phía nhà nước với tư cách người tổ chức, quản lý điều hành hoạt dộng thương mại vùng Phương pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích lấy ý kiến chuyên gia Đóng góp luận văn a Tiếp cận khảo cứu trình bày vấn đề lý luận phát triể thương mại vùng lãnh thổ b Phân tích đưa đánh giá tổng hợp trạng hoạt dộng thương mại vùng Tây Bắc Việt Nam c Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thương mại vùng Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2010 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề bán phát triển thương mại vùng lãnh thổ quốc gia Chương II: Phân tích thực trạng thương mại vùng Tây Bắc Việt Nam Chương III: Một số giải pháp phát triển thương mại vùng Tây Bắc giai đoạn 2000 - 2010 phát triển, tạo sở cho tăng trưởng Tuy nhiên hệ thống chế sách đối chủ yếu tác động tới khai thác theo bể rộng chưa khuyến khích mạnh mẽ việc đầu tư khai thác theo chiều sâu để phát triển ronS trình chuyển sang kinh tế thị trường vừa qua vai trị chê sách kinh tế có ý nghĩa định góp phần tạo thành lựu to lớn phát triển Hệ thống chế sách lại máy qn lý định thực hiện, trình hồn thiện cần phải cải cách máy hành từ trung ương đến địa phương, bảo đảm quản lý diêu hành có hiệu quả, với chức quản lý nhà nước, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có nghĩa vụ, quyền lợi bình dẳng ngang Nhìn chung máy quản lý nhà nước dổi theo dịnh hướng xây dựng nhà nước pháp quyền hạn chế can thiệp trực tiếp vào hoạt dộng sản xuât kinh doanh doanh nghiệp, thành phần kinh tế Các tính vùng Tây Bắc thời gian qua bước đầu có thay đổi phù hợp với yêu cầu Tuy nhiên để đảm đương nhiệm vụ, cần gấp rút kiện toàn tăng cường cho máy đủ sức thực nhiệm vụ đặt tiong điều kiện mới; tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế, sách để đảm báo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nói chung thương mại nói riêng giai doạn 2000 - 2010 trước mắt cần tập trung vào vấn đề sau - Về quản lý tài nguyên ( ho đên nhìn chung chế sách mà Nhà Nước ban hành lĩnh vực rời rạc, phân tán, qui định phân cấp quản ỉý từ Trung ương đến địa phương chưa rõ ràng Là nguyên nhân dẫn đên việc khai thác tài nguyên bừa bãi, không theo qui hoach kế hoạch, hiệu kinh tế xã hội gây ô nhiễm môi trường, để khắc phục cần xây dựng chế sách rõ ràng nhằm khai thác sử dụng tài nguyên lau bên có hiệu cần tập trung vào mặt sau: + Chính sách thuế tài nguyên (nước, rừng, khống sản ) 102 + Chính sách kết hợp khai thác tổng họp tài nguyên dặc biệt gán với phát triển du tịch, bào vệ tài nguyên bào vệ mỏi trường + Chính sách quàn lý mỏ khống sản có ý nghĩa quốc gia đất •liếm, đổng, niken + Chính sách quản lý mỏ khống sản vừa nhỏ + Chính sách quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn + Chính sách khai thác tổng hợp nguồn nước hồ chứa lớn sông Đà để phát triển thuỷ diện, vận tải thuỷ, ni trổng thuỷ sản, du lịch + Chính sách hạn chế khai thác lâm sản, động thực vật quý + Chính sách khu bảo tồn thiên nhiên - Vê kinh tế chung thương mại nói riêng Các chế sách cần xây dựng theo hướng nhà nước Trung ương ưu tiên mạnh s iai đ0?n đầu 2000 - 2005 giai đoạn 2006 - 2010 vủn tiếp tục theo chiều hướng ưu tiên, địa phương vươn lên dam dương tự lực số lĩnh vực + Chính phủ cần ưu tiên trưóc hết cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng có hạ tầng sở kinh doanh thương mại + Khuyến khích phát triển tiểu vùng lãnh thổ có ý nghĩa quan b ọng vê an ninh quốc phòng vùng biên giới vùng cao, xa, vùng đặc biêt khó khăn + Chính phủ cần có sách đặc thù vé phát triển mậu dịch vùng biên giói vói Trung Quốc Lào cửa Tây trang, Pa nậm cúm Pa háng + Thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất nóng, lâm nghiệp để sớm hình thành vùng tập trung hàng hố lớn với mục đích tạo điều kiện hỗ trợ người sàn xuất có vốn, để họ phát huy có hiệu cao tiềm mạnh cùa vùng không họ ỷ lại trông chồ việc trợ giá giảm thuế dốt với sản xuất mặt hàng xuất 103 + Chính sách tăng cường nguồn vốn tín dụng cho hệ thống ngân hàng ứ tỉnh vùng Mặt khác có ưu tiên tín dụng cho tỉnh I ây Bắc để xố đói giảm nghèo, định canh định cư, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp + Chính phủ có chế, sách dể khuyến khích nhà đầu tư nước nước ngồi đầu tư vào vùng Tây Bắc + Chính phủ nên có quỹ đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực cho vùng đặc biệt đào tạo cán cho vùng cao, vùng sâu, vùng biên giới cán cho dân tộc người + Cần có quỹ hỗ trự chuyển giao cơng nghệ, thơng tin quảng cáo, khun khích kêu gọi hơ trợ giúp đỡ tỉnh Tây Bắc từ phía tổ chức, quan nghiên cứu cá nhân nhà khoa học từ dồng sông Hổng, Từ ngành trung ương vùng khác nước quốc tế - Về lĩnh vực xã hội + Chính phủ cần mạnh cơng tác dinh canh định cư, tổ chức lại dân cư, Hình thành cụm kinh tế - kỹ thuật, y tế, giáo dục liên xã liên thôn, + lliực chương trình dân số, kê hoạch hố gia đình gắn với tao việc làm, tăng thu nhập cho dân cư đồng bào dân tộc người lao động nữ + Cần gắn chương trình y tế, giáo dục với để nâng cao thể lực trí lực cho nhân dân lực lượng niên dân tộc + Xây dựng chương trình phịng chống tệ nạn xã hội mê tín, nghiện hút, cị' bạc + IIlực tốt chủ trương sách vùng dân tộc miền núi Đảng Chính phủ I rên sở phân tích lĩnh vực thương mại xin kiến nghị sau: 104 - Hồn thiện sách cung ứng mặt hàng thuộc diện sách + Chính sách cấp hàng khơng thu tiền: Irong điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp, cần phải sử dụng cách có hiệu có ý nghĩa mặt xã hội Trong vài năm tới phận không nhỏ đồng bào miền núi nói chung Tây Bắc nói riêng cịn gái') tat nluêu khó khăn sinh hoạt, dó cần khôi phục lại chế độ cấp phát không thu tiền số mặt hàng thiết yếu Vấn dề cần xác định giải nội dung có liên quan đến sách đối tượng câp, mặt hàng định lượng cấp phát, cách tổ chức thực kiểm tra giám sát + Chính sách trợ giá trợ cước bán hàng: Nguyen tac dicu chinh lại sách bên canh măt hàng phục vụ nhu câu thiêt yếu cho đòi sống bà con, cần chuyển dần hướng trợ giá, trợ cước cho mặt hàng thuộc tư liệu sản xuất để giảm chi phí dâu vào, khuyên khích nhân dân ổn định bước mở rộng qui mô sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng Hoan thiện sách hỗ trơ tiêu thu sản phẩm' Việc trợ cước phải đặt bối cảnh chung, liên quan đến nhiều hoạt dộng khác thị trường Mục tiêu cần đạt tới hỗ trợ dể tăng khả (1CU thụ sản phẩm hàng hố góp phần thúc đẩy sản xuất hàng hoá vùng phát triển Cùng với sách trợ cước cần có sách khuyến khích thuơng nhân đê thu hút họ vào hoạt động thu mua sản phẩm, tăng dần tính cạnh tranh, giảm dần hỗ trợ tài thơng qua trợ giá trực tiếp từ ngân sách nhà nước - Hồn thiện sách biên mâu: Để hoạt động biên mậu góp phần vào phát triển kinh tế xã hội nói chung cung hoạt động thương mại vùng Tây Bắc nói riêng giai đoạn 2000 - 2010 cần phải hồn thiện sách sau: 105 + Kiên trì đấu tranh, đàm phán với nước có chung đường biên giới đc thống có loại hình xuất nhập qua biên giới theo tinh than hiệp định thương mại buôn bán song phương mà phủ Việt Nam ký kết, dần đưa hoạt động buôn bán qua biên giới theo tập quán thông lệ quốc tế, lạo thuận lợi cho quản lý hoạt động buôn bán qua biên giới, dễ dàng khâu thu thuế tránh lợi dung sách để lam giàu bât chính, hạn chê tình trạng bn lậu gian lận thương mại + Cần sớm xây dựng qui chế hoạt động liền tệ tổ chức lai hệ thốno toán tiền tộ theo pháp luật Việt Nam qui dinh phù hợp với hiệp dịnh mà phủ Việt Nam dã ký kết với phủ nước Trung Ọuốc Lào khu vực biên giới + c an co tô chức thong quản lý hoạt động biên mậu từ Trung ương xuống địa phương Thực tế năm qua cho thấy ta chưa có tổ chuc đu mạnh đê thống quản lý hoạt động biên mậu Việc quản lý bị xé lẻ phân tán nhiều ngành, cấp, làm hiệu lực quản lý bị suy yếu mà hậu hoạt động buôn bán đối tác Việt Nam thường bị thua thiệt, bị ép cấp, ép giá, nhược điểm thấy rõ hoạt dộng buôn bán khu vực biên giới Việt Trung - Chính sách thương nhân Nhât quán với quan diêm khuyên khích thương nhân thuộc thành phần kinh tê phát triển theo qui định pháp luật Tuy nhiên thương nhân khu vực Tây Bắc cịn số lượng yếu tiềm lực Đây nguyên nhân kìm hãm phát tricn thương mại vùng Tây Bắc, chưa có tác động sâu sắc đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nói chung Muốn chuyển dịch cấu kinh tê, phát triển hoạt động thương mại cần có sách thương nhân thơng thống nhằm bước lôi kéo tạo đội ngũ thương nhân dơng đảo thuộc nhiều thành phần, có tiềm lực kinh tế, có tri thức kinh doanh, đảm đương q trình tổ chức lưu thơng địa bàn Tây Bắc 106 3.3.2 Nhà nước địa phương 3.3.2.1 Phát triển hạ tầng sở kinh doanh Hạ tầng sở kinh doanh phận hạ tầng sở chung mà quan trọng đường xá, thông tin liên lạc, điện Không thể phát hiển hạ tầng sở kinh doanh tách rời hạ tầng sở chung mà phái có phát triển dồng Ca tinh thuộc vùng lây Bắc dều tỉnh thuộc miền núi Việt Nam la 11 Ơ1 co mật độ dàn sô thưa chủ yếu dồng bào dân tộc sinh song Kinh tê kem phát tricn hạ tâng sở nói chung tầng sở kinh doanh nói riêng thiếu yếu năm tới ngồi việc đầu tư cua nha nuơc cac tinh cân có sách phát triển sỏ tầng chung sở hạ tầng kinh doanh theo hướng - Phát triên sở hạ tầng vùng trọng điểm: Trôn quan điểm phát triển tổng thể toàn diện kinh tế xã hội vùng Tây Bắc, thời xuất phát từ nhu cầu thực tế, khả trình độ phát triên sản xuât, đời sống khác tỉnh vùng hiên việc phát triển hạ tầng sở chung hạ tầng sở kinh doanh tỉnh vùng cần tập trung ưu tiên cho vùng điểm sau: + Những nơi có điều kiện sản xuất dời sống khó khăn, kinh tế phát triển Phân lớn nơi xã, thôn vùng cao, vùng sâu nơi xa xôi hẻo lánh địa bàn cư trú, sinh sống đồng bào dân tộc người Điểu kiện sỏ hạ tầng nhiều nơi khó khăn, chí hâu chưa có đáng kể Việc ưu tiên xây dựng sở hạ tầng vừa tạo tiền đề cho phát triển sản xuất, cải thiện đời sống dân cư, vừa điều kiện đê rút ngăn khoảng cách chênh lệch khác biệt kinh tế xã hội miền núi miền xuôi, nơi tỉnh cần đầu tư trước hết 107 cho việc tạo lập cơng trình tối thiểu cần thiết phục vụ trực tiếp cho sản xuất sinh hoạt dân cư đường giao thông, trường học, trạm y tế, sở thông tin Đối với hạ tầng sở kinh doanh cần xây dựng hệ thống chợ nơi chợ loại hình thương nghiệp phổ biến dóng vai trị quan trọng Ngồi tỉnh vùng chợ nơi giao lưu văn hoá dồng bào dân tộc thiểu số + thị xã, thị trấn quan trọng mà hoạt động thương mại có ảnh hưởng tới vùng, cần xây dựng trung tâm thương mại cấp vùng, siêu thị, chợ lớn, dường phô thương mại + thị trấn mà hoạt động thương mại có sức lan toả vài huyện phụ cận cần có trung tâm thương mại cấp tiếu vùng, siêu thị nhỏ, chợ, cửa hàng + Ở thị trấn, thị tứ tỉnh cần xây dựng tụ điểm thương mại gồm có chợ, cửa hàng, cửa hiệu mua bán hàng hoá tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vật tư nông nghiệp, nông sản, thực phẩm thương nghiệp quốc doanh, hợp tác xã mua bán tư thương - Kết hợp cải tạo, xây dựng nâng cấp kỹ thuật hạ tầng sở kinh doanh Đày quan điểm chủ đạo dưa từ nhiều năm lĩnh vực đầu tư xây dựng kinh tế quốc dân nói chung, hạ tầng sở kinh doanh nói riêng Trong điểu kiện nguồn vốn có hạn, nhu cầu đầu tư lớn quan điểm phát triển cần thiết phải tiếp tục nhấn mạnh Hơn thực trạng cân dối không đồng hạ tầng sở tỉnh vùng địi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ q trình nói tất yếu mặt kỹ thuật Trước mắt cần tăng cường công tác tu, bảo dưỡng bước nâng cấp cơng trình có để khai thác tối đa khả hoạt động, phát huy tác dụng chúng Nhưng thời phải tiến hành qui hoạch mở 108 lọ n g va xay dụng mơi đơi VỚI cơng trình thiết yếu thiếu hut lạc hậu theo hướng ưu tiên cho cơng trình trọng điểm, đầu mối phục vụ cho hoạt động thương mại Việc kết hợp lu, bảo dưỡng, xây dựng nâng cấp kỹ thuật cơng trình cần xác định cu thê phương án đầu tư mỏi tinh vùng, song với đà phát triển toàn vùng vấn đề nang cap ky thuật đơi tluct bi cơng nghê theo hướng cơng nghiêp hố Inện đại hoá hệ thống hạ tầng sở kinh doanh ngày trở nên cấp bách 3.32.2 Tô chức lại hệ thống thương nghiệp quốc doanh Mạng lưới thương nghiệp quốc doanh vùng Tây Bắc năm qua cịn phân tán, doanh nghiệp thường có qui mô nhỏ, kinh doanh chổng chéo, tác dụng điều tiết, hướng dẫn thị trường hạn chế, hướng tổ chức lại thương nghiệp quốc doanh nhằm tăng cường vai trò chủ đạo thị trường năm tới thương nghiệp quốc doanh phải đảm nhận cung cấp mặt hàng sách Giai đoạn 2000 - 2010 mạng lưới thương nghiệp quốc doanh tỉnh vùng Tây Bắc cần tổ chức lại theo hướng sau: I rên địa bàn tỉnh thu gọn sô công ly thương nghiệp quốc doanh thành đầu mối: + Một cơng ty thương mại tổng hợp (ngồi phần kinh doanh theo chc hạch tốn, có phân đảm nhân cung ứng măt hàng sách) + Một cơng ty xuất nhập + Một công ty vật tư + Một công ly ăn uống dịch vu khách san (bao gồm du lịch) Các cong ty hoạt động bao quát địa bàn toàn tỉnh với hệ thống tổ chưc kinh doanh, chế biên, dịch vụ, có chân rết mạng lưới đại lý đến xã thị tứ, thị trấn 109 Nhung tinh co san xuật mặt hàng với khối lượng lớn quan trọng có thổ tổ chức công ty quốc doanh chuyên ngành, kết hợp sản xuất lưu thông, công ty chè, dâu tằm tơ - Các công ty thương nghiệp quốc doanh phải tập trung vốn nắm khàn mua buôn, bán buôn chủ yếu - Nhà nước cần phải có biện pháp tăng cường thêm vốn cho công ty thương nghiệp quốc doanh vùng Tây Bắc để có đủ sức giữ vai trò chủ đạo hoạt động thương mại 3.4 (ỉiai pháp từ phía duanli nghiệp Tham gia vào hoạt động thương mại vùng Tây Bắc có nhiều thành phân kinh tê Do thời gian qua huy động tiềm lao dọng, von, ky thuật cua doanh nghiệp, làm cho thị trường sống dộng hang hoá phong phú, phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngày cang da dạng cua tâng lớp dân cư Trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt dộng thương mại vùng phát triển doanh nghiệp cần tập trung làm tốt giải pháp sau: làt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại phải tìm cách để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không đơn hiệu kinh tế mang lại Cân phai xét đến khía cạnh tiếp cận thị trường thực sách Nhà nước đồng bào dân tộc vùng - Các doanh nghiệp thương nghiệp quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo hướng dẫn thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng XHCN Thương nghiệp quốc doanh phải dược tổ chức thành công ty lớn, mạnh sở vật chất kỹ thuật, hàng hoá vốn kinh doanh, đủ sức chi phối thị trường, khai thác có hiệu lợi thương mại, đối tác thích ứng với cơng ty nước ngồi hoạt động xuất nhập - Các hợp tác xã thương mại - dịch vụ, thời gian tới kinh doanh tổng họp, kinh doanh theo ngành hàng Trước mắt cần 110 hướng kinh doanh vào mặt hàng phục vụ sản xuất như: Phân bón thuốc trừ sau, hạt giống, nông cụ., mặt hàng phục vụ tiêu dùng hàng ngày nong dân, mặt hàng công nghệ phẩm, mặt hàng sách Ngồi cần tổ chức thu gom nông lâm sản, tổ chức thu mua rau dể cung ứng cho thị trường có sức tiêu thụ mạnh thị xã, khu công nghiệp - Các doanh nghiệp tư nhân Đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân phái hoạt động theo luật doanh nghiệp từ việc thành lập cho đôn trình hoạt động, thực nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán chap hanh chê độ thuê pháp luât nhà nước Đoi với hộ kinh doanh theo nghị định 66, cần thực nghiêm việc dăng ký kinh doanh nộp thuế cho nhà nước K ẾT LUẬN Phát triển thương mại vùng Tây Bắc nói riêng nước nói chung vấn đề cấp thiết trình hội nhập thị trường khu vực giới nước ta Nó địi hỏi phải nghiên cứu giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn nhằm tạo tiền đề điều kiện cần thiết đảm bảo cho trình tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội vùng, đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tê đất nước theo mục tiêu quan điểm đường lối Đảng Nhà nước dã đề Đổ góp phẩn tìm hiểu giải vấn đề này, luận án có nỗ lực việc tiếp cận luận giải số điểm chủ yếu sau: Phân tích khái quát vấn đề lý luận phát triển thương mại vùng lãnh thổ, nêu lcn nội dung phát triển thương mại vùng lãnh thổ Việc xem xét vai trò thương mại cho phép khẳng định vị trí khơng thể thiếu hoạt động thương mại trình phát triển kinh tế xã hội Dựa vào sở lý luận phương pháp luận đây, luận văn sâu phàn tích, đánh giá đưa tranh tổng quát thực chất trạng hoạt động thương mại vùng Tây Bắc nước ta Và đưa kết sau - Những thành tựu đạt + Tốc độ tăng trưởng GDP tinh vùng liên tục tăng giai đoạn 1995 - 1999 cao mức tăng bình quân nước + Cơ cấu GDP tỉnh vùng có thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng GDP nông, lâm, ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ + Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tỉnh vùng Tây Bắc liên tục tăng, tốc độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1996 - 1999 7,6% + So với tỉnh miền núi nói chung tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường bán lẻ xã hội kinh tế quốc doanh vùng Tây Bắc cao 112 + Hoạt động xuất nhập qua hệ thông cửa tỉnh vùng có tác động tích cực đơí với sản xuất dời sống nhân dân + Các sách nhà nước dã tác dộng tích cực đến hoạt động thương mại vùng - Những tổn + Tốc độ tăng bình quân tổng mức lưu chuyển hàng hố bán lẻ cịn thấp so với mức bình quân chung nước + rốc độ tăng trưởng GDP chua vững + Hàng hoá xuất vùng chủ yếu xuất thô + Cơ sở vật chất kỹ thuật thương mại thiếu yếu - Nguyên nhân củ tình hình + Nha nươc da co dâu tư thích dáng cho tỉnh vùng + Nển kinh tế Tây Bắc điểm xuất phát thấp vùng thiếu vốn nghiêm trọng + Dân số Tây Bắc vãn tăng nhanh vùng có nhiều dân tộc sinh sơng, trình độ văn hoá thấp + Các sở kinh tế quốc doanh nhỏ bé không đủ sức tạo cục diện cho nén kinh tế + Đọi ngu can kỹ thuật quản lý kinh tê không đáp ứng địi hỏi q trình dổi + 1biêu thơng tin từ tỉnh vùng đặc biệt thông tin kinh tế thị trường Xuất phát từ thực trạng phát triển thương mại yêu cầu đòi hỏi cấp thiết trình tiếp tục dổi phát triển kinh tế xã hội vùng lãnh thổ q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước dang đặt ra, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại vùng Tây Bắc Việt Nam - Giải pháp tạo nguồn vốn đầu tư - Giải pháp phát triển giao thông vùng Tây Bắc - Giải pháp tìm kiếm thị trường - Giải pháp chế sách - Giải pháp phát triển hạ tầng sở kinh doanh - Giải pháp tổ chức lại hệ thống thương nghiệp quốc doanh Với hy vọng góp phẩn nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt dộng thương mại phát triển thơng qua tác dộng vào q trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế xã hội vùng Tây Bắc, rút ngắn khoảng cách so với vùng khác Tác giả có nhiều cố gắng nguồn tài liệu, số liệu thông kê diều tra thực tê hạn chế, nên việc phân tích, luận giải van dể dặt luận án chắn nhiều mặt khiếm khuyết Điều địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu luận giải cách toàn diện sâu sắc hon trình phát triển thương mại vùng Tây Bắc Việt Nam./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác thương mại miền núi 1996 - 2000 phương hướng phát triển thương mại miền núi 2001 - 2005(Bộ Thương mại hội nghị thương mại miền núi vùng bào dân tộc - Yên Bái 10/2000) Báo cáo tổng kết tình hình thương mại 10 năm 1991-2000 tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình Chương ttrình phát triển tổng thể kinh tế xã hội vùng Tây Bắc đến năm 2010 ông Nguyễn Quang Hà nguyên Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp làm chủ nhiệm Dự báo thê kỷ XXI (Cơng trình tập thể cuủa tác giả Trung Quốc-Sách dịch Nhà xuất thống kê 1998 5- TS Đặng Đình Đào “Kinh tế thương mại” Nhà xuất thống kê Hà Nội 1998 Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam - Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 1999 Niên giám thống kê năm từ năm 1996 đến năm 1999 Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Nhà xuất trị quốc gia Nghị số 22 - NQ/TW nghị số 12-NQAW trị 10 TS Vũ Thị Ngọc Phùng “Kinh tế phát triển” Nhà xuất thống kê Hà Nội 1997 11 TS Nguyễn Xuân Quang “Maketing thương mại” Nhà xuất thống kê Hà Nội 1999 12 IS Nguyên Xuân Quang “Quản trị doanh nghiệp thương mại” Nhà xuất thống kê Hà Nội 1999 13 Qui hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam đến năm 2020 (Bộ thương mại) 14 Quyết định 72 - I IĐBT, Chi thị 525 TTg cùa Thủ Tướng Chính phù 15 Tạp chí Con số kiện số năm 1998, 1999 16 Tạp chí Thương mại sơ năm 1997, 1998, 1999 17 Tư liệu kinh tế xã hội 61 tỉnh thành phố Nhà xuất thống kê Hà Nội 1999 18 Tự hoá thương mại quốc tế - xu hướng chiính sách (Thơng tin chuyên đề -TT khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện kinh tế giới NXB khoa học xã hội Hà Nội 1993 19 Thời báo kinh tế Việt Nam số năm 1997, 1998, 1999 20 u ỷ ban dân tộc miền núi Hà Nội 1999 Danh mục ba khu vực miền núi vùng dân tộc 21 Văn kiện hội nghị lần thứ BCH Tung ương Đảng khoá VIII Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 1998 22 Việt Nam - Con đươờng phát triển đến năm 2020 “Viện nghiên cứu, dự báo - chiến lược khoa học công nghệ - Bộ khoa học - công nghệ môi trường Hà Nội 1995 116