1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản lý bảo vệ rừng phòng hộ tại ban quản lý rừng phòng hộ tân kỳ nghệ an

144 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN KỲ - NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8340401 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kinh trọng thầy, cô Khoa khoa học quản lý, Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Ban giám hiệu nhà trường Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ, quan huyện Tân Kỳ…Đặc biệt PGS TS Nguyễn Ái Đồn, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho tác giả kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ 10 1.1 Tổng quan rừng phòng hộ 10 1.1.1 Khái niệm rừng phòng hộ 10 1.1.2 Vai trò, chức phân loại rừng phòng hộ 10 1.2 Quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ 12 1.2.1 Khái niệm quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 12 1.2.2 Mục tiêu quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 13 1.2.3 Đặc điểm quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 14 1.2.4 Nội dung hoạt động quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 24 1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng bên Ban quản lý rừng phòng hộ 24 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng bên ngồi Ban quản lý rừng phịng hộ 26 1.4 Kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ 29 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Qùy Châu – tỉnh Nghệ An 29 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Thanh Chương – Tỉnh Nghệ An 30 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN KỲ GIAI ĐOẠN 2015 - 2017 34 2.1 Tổng quan huyện Tân Kỳ 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Điều kiện xã hội 36 2.1.3 Điều kiện kinh tế 38 2.2 Thực trạng quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 41 2.2.1 Lập kế hoạch bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 41 2.2.2 Tổ chức quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 46 2.2.3 Kiểm soát thực bảo vệ rừng phòng hộ 76 2.3 Đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thời gian qua 78 2.3.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thời gian qua 77 2.3.2 Những mặt mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thời gian qua 79 2.3.3 Những mặt tồn cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thời gian qua 81 2.3.4 Nguyên nhân bất cập quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thời gian qua 87 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN KỲ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 90 3.1 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 90 3.1.1 Các mục tiêu hồn thiện quản lý bảo vệ rừng phịng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 90 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 93 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 97 3.2.1 Hoàn thiện lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 97 3.2.2 Hoàn thiện máy tổ chức công tác quản lý bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thời gian qua 99 3.2.3 Hoàn thiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng.100 3.2.4 Hồn thiện cơng tác phối hợp thực tốt quản lý bảo vệ rừng 102 3.2.5 Hồn thiện thực tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 105 3.2.6 Hồn thiện cơng tác rà sốt, giao khốn, quản lý sử dụng đất 107 3.2.7 Hồn thiện cơng tác chống khai thác, lấn chiếm đất rừng 108 3.2.8 Hồn thiện cơng tác vận hành ngân quỹ 109 3.2.9 Hoàn thiện kiểm soát, kiểm tra quản lý bảo vệ rừng 110 3.3 Một số kiến nghị 110 3.3.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 110 3.3.2 Kiến nghị UBND tỉnh, Sở ban ngành cấp tỉnh 111 3.3.3 Kiến nghị với UBND huyện Tân Kỳ 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải BQL : Ban quản lý UBND : Ủy ban nhân dân PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1: Dân số lao động huyện Tân Kỳ 36 Bảng 2.2: Tỷ lệ nhóm dân tộc toàn huyện 37 Bảng 2.3: Giá trị tỷ trọng ngành kinh tế toàn huyện Tân Kỳ năm 2017 39 Bảng 2.4 Kế hoạch quản lý bảo vệ rừng phòng hộ giai đoạn 2015 - 2017 42 Bảng 2.5: Đặc điểm lao động phân theo độ tuổi giới tính 50 Bảng 2.6: Đặc điểm lao động phân theo trình độ đào tạo 51 Bảng 2.7: Đặc điểm lao động phân theo thâm niên công tác 51 Bảng 2.8: Kết điều tra thực trạng việc tổ chức quản lý bảo vệ rừng phòng hộ cán 51 Bảng 2.9: Kết điều tra tình hình tổ chức tập huấn triển khai quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 52 Bảng 2.10: Các hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng 55 Bảng 2.11: Kết điều tra tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 55 Bảng 2.12: Các hoạt động phối hợp tuần tra bảo vệ rừng phòng hộ 59 Bảng 2.13: Kết điều tra việc phối hợp quan liên quan 59 Bảng 2.14: Thống kê số vụ cháy rừng năm 2015 -2017 61 Bảng 2.15: Hệ thống cơng trình dụng cụ BVR 64 Bảng 2.16: Kết điều tra cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 65 Bảng 2.17: Thống kê diện tích rà sốt rừng phịng hộ 67 Bảng 2.18: Thống kê diện tích giao khốn rừng phịng hộ giai đoạn 2015 - 2017 67 Bảng 2.19: Kết điều tra cơng tác rà sốt, giao khốn, quản lý sử dụng đất 68 Bảng 2.20: Tổng hợp diện tích rừng bị lấn chiếm Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 69 Bảng 2.21: Kết điều tra công tác chống lấn chiếm đất rừng 70 Bảng 2.22: Tổng vốn đầu tư từ năm 2015 – 2017 73 Bảng 2.23: Vốn đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng 74 Bảng 2.24: Kết điều tra công tác vận hành ngân quỹ 74 Bảng 2.25: Tổng hợp kiểm soát thực quản lý bảo vệ rừng 77 Bảng 3.1: Diện tích có rừng Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Kỳ 91 Bảng 3.2: Nhiệm vụ tiến độ thực trồng rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 91 Bảng 3.3: Tổng vốn đầu tư thực từ 2020-2025 93 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khung nghiên cứu đề tài Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 46 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phối hợp bên có liên quan việc quản lý bảo vệ rừng phòng hộ 56 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN KỲ - NGHỆ AN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 107 Hàng năm, vào đầu mùa khô hanh khu rừng dễ cháy rừng Thông, rừng non trồng cần phải luỗng phát, sử lý thực bì (đốt trước có điều khiển) để làm giảm nguồn vật liệu cháy hạn chế tối đa khả bắt lửa, cường độ lửa khả lan tràn đám cháy dễ dàng tiếp cận đám cháy Các khu vực rừng trồng chủ rừng hết thời gian chăm sóc, thực bì phát triển trở lại, chủ rừng cần đầu tư kinh phí để luỗng phát diện tích quản lý nhằm phát huy hiệu PCCCR Tổ chức Diễn tập chữa cháy rừng để nâng cao nhận thức làm quen với thực tế công tác PCCCR, từ việc đạo, điều hành đến phối hợp tham gia chữa cháy cấp quyền, ngành tổ đội chữa cháy rừng Từ rút học kinh nghiệm để triển khai chữa cháy có hiệu cháy rừng xảy Xây dựng quy định cho hoạt động sản xuất nương rẫy (như xác định trạng thái thực bì, quy mơ, ranh giới, chế độ trình báo, tự quản giám sát phát/đốt, kỹ thuật xử lý nguồn vật liệu cháy; xử lý khắc phục hậu trường hợp để cháy lan ) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động sản xuất nương rẫy, đặc biệt vào thời kỳ nơi có nguy cháy rừng cao; cương đình trường hợp có sai phạm nghiêm trọng quy chế phòng chữa cháy rừng Động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích cơng tác PCCCR 3.2.6 Hồn thiện cơng tác rà soát, giao khoán, quản lý sử dụng đất - Điều chỉnh quy hoạch rừng, giao đất giao rừng, đo đạc đồ địa đất lâm nghiệp, cắm mốc danh giới rừng Được xác lập đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, sở quan trọng mặt pháp lý để phục vụ tốt công tác quản lý phát triển rừng bền vững Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ Quy hoạch rừng phê duyệt sở pháp lý cẩm nang phục vụ cho trung tâm quản lý, điều hành, đạo bảo 108 vệ, phát triển rừng thành phố năm tới Quá trình thực quy hoạch góp phần quan trọng việc khai thác tiềm lợi rừng, đất rừng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân Đa dạng hóa hình thức quản lý sử dụng đất rừng phịng hộ Rà sốt hồn thiện giao đất, giao rừng đặc dụng cho tổ chức, hộ gia đình quản lý ổn định lâu dài theo hướng: giao cho Ban quản lý rừng Tân Kỳ quản lý rừng phịng hộ tập trung, diện tích rừng phịng hộ nhỏ lẻ, phân tán giao cho hộ gia đình quản lý 3.2.7 Hồn thiện cơng tác chống lấn chiếm đất rừng Để ngăn chặn việc vi phạm lấn chiếm hộ giáo dân Yên Thành, Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Kỳ có nhiều biện pháp, là: - Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng - Tổ chức cho hộ dân tham gia tuần tra, kiểm tra hộ nhận khốn thực khơng nghiêm túc khơng tham gia việc tuần tra, kiểm tra - Phối hợp với quyền địa phương, cán lâm nghiệp xã tham gia công tác tuần tra kiểm tra bảo vệ rừng - Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ làm việc với quyền xã Tây Thành để tuyên truyền người dân không vi phạm việc xâm lấn đất rừng trái phép - Làm việc với Ban quản lý rừng phịng hộ n Thành để thực cơng tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng - Phối hợp với Hạt Kiểm lâm, Công an huyện, UBND xã Kỳ Tân tham gia công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng - Điều động lực lượng thường trực thường xuyên, ngăn chặn chấm dứt việc phát mới, đốt dọn diện tích phát, đồng thời khơng cho thực việc phát dọn chăm sóc rừng trồng - Xác lập xây dựng mốc giáp ranh hai huyện - Tiến hành rà soát giao khoán cho hộ dân nhận khoán theo Nghị định 168/CP 109 3.2.8 Hồn thiện cơng tác vận hành ngân quỹ Lồng ghép chương trình, mục tiêu quốc gia, dự án đầu tư ngành để tập trung vốn cho bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý rừng phòng hộ như: Đề án “Về chương trình đầu tư xây dựng hồn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 - 2020” theo Quyết định 2370/2008/QĐ-BNN-KL; Chương trình trồng rừng sản xuất theo Quyết định 147/QQĐ-TTg; Nguồn vốn thu từ lợi nhuận hoạt động dịch vụ: Nguồn vốn thu từ lợi nhuận hoạt động dịch vụ, hoạt động liên doanh, liên kết, kinh doanh dịch vụ rừng phòng hộ dịch vụ khác Ban quản lý rừng phòng hộ Để phát huy nội lực nâng cao trách nhiệm cộng đồng cơng tác QLBVR việc thành lập quỹ BV&PTR cấp thôn, cần thiết.Việc thành lập, quản lý sử dụng quỹ phải đảm bảo theo quy định Nghi ̣định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ Về Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nội dung thu chi Quỹ: Việc thu chi quỹ phải có phương án quản lý sử dụng Quỹ cấp có thẩm quyền duyệt chế độ quản lý tài hành Nhà nước Trong phải đảm bảo nội dung chi cụ thể sau: Xăng, dầu cho phương tiện tuần tra, kiểm tra rừng; Bồi dưỡng cho người huy động để ngăn chặn chống chặt phá rừng chữa cháy rừng; hỗ trợ cho người huy động tham gia ngăn chặn, chống chặt phá rừng chữa cháy rừng bị tai nạn, thương tật; Bồi dưỡng làm đêm, làm thêm giờ, công tác kiêm nhiệm; Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng; Hội nghị, hội thảo sơ tổng kết công tác thi đua khen thưởng Quản lý sử dụng quỹ: Xây dựng quy chế hoạt động thành lập BQL quỹ thôn, bầu UBND xã phê duyệt gồm người (01 trưởng ban, 01 phó ban, 01 kế toán, 01 giám sát thủ quỷ) BQL quỹ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thu chi công khai minh bạch hoạt động trước cộng đồng để giám sát 110 3.2.9 Hoàn thiện kiểm soát, kiểm tra quản lý bảo vệ rừng Thành lập Ban kiểm soát đánh giá độc lập bao gồm chuyên gia quan ban ngành liên quan Uỷ ban nhân dân tỉnh định Cơng tác kiểm sốt đánh giá trọng vào nội dung tiến độ hoạt động dự án, tiến độ đầu tư vốn, hiệu hoạt động hiệu đầu tư, hoạt động tác động đến môi trường sinh thái, xã hội nhân văn… Mục tiêu kiểm soát đánh giá: Nhằm đánh giá kết thực hạng mục công việc thực tế so với Quy hoạch đề đưa điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tất hạng mục công việc thực theo quy hoạch Nội dung kiểm soát: Kiểm soát việc thực quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; kiểm soát tiến độ thực quy hoạch, kiểm soát diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, phục hồi sinh thái, sử dụng tài nguyên rừng dịch vụ mơi trường rừng đặc dụng Ngồi kiểm sốt việc thực chế độ sách bảo vệ phát triển rừng đầu tư xây dưng sở ̣tầng Kế hoạch kiểm soát: Hàng năm tổng kết, đánh giá việc thực quy hoạch, kịp thời đề nghị Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ Thành kiểm soát đánh giá: thành theo dõi đánh giá báo cáo, biên giám sát đánh giá đề xuất để cải thiện tình hình thực dự án 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Để theo kịp tốc độ phát triển kinh tế nay, Nhà nước cần phải có nhiều chủ trương đường lối phù hợp kịp thời cơng tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ Thực tế năm qua cho thấy, để xây dựng hồn thiện sách quản lý bảo vệ rừng phòng hộ yêu cầu tất yếu, khách quan Các chế, sách quản lý bảo vệ phòng hộ cần thiết mà nguồn tài nguyên thiên nhiên bị đe doạ suy thoái nghiêm trọng Rừng nguồn tài nguyên vơ q giá tình trạng bị khai thác sử dụng mức Bảo vệ phát triển rừng xem chiến lược quốc gia nhằm trì cân sinh thái, bảo vệ mơi trường 111 Cần tiếp tục hồn thiện hệ thống chế sách quản lý bảo vệ rừng phòng hộ để tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động bảo vệ rừng; tổ chức thực xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật QLBVR để đưa pháp luật dễ vào thực tiễn sống phát huy hiệu lực thực tế; tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng biện pháp kinh tế xã hội lĩnh vực bảo vệ rừng tạo sở cho việc xây dựng, ban hành quy định bảo vệ rừng có chất lượng, có tính khoa học phù hợp với thực tiễn hoạt động QLBVR Việt Nam Tăng cường quản lý, sử dụng đất rừng có nguồn gốc từ Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức khác, hộ gia đình nhận khốn Chỉ đạo tăng cường giám sát trách nhiệm quyền địa phương việc quản lý, sử dụng đất giải dứt điểm tồn tại, vi phạm pháp luật đất rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 3.3.2 Kiến nghị UBND tỉnh, Sở ban ngành cấp tỉnh Kinh phí nghiệp với xu hướng giá thị trường không ổn định tăng cao hoạt động chi thường xuyên Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ gặp nhiều khó khan Do vậy, đề nghị Nhà nước tăng định mức chi nghiệp cho đơn vị để phần giảm bớt khó khăn, có điều kiện để tổ chức thực hoàn thành nhiệm vụ giao Hiện tại, đơn vị chưa giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Để nhanh chóng hồn tất q trình rà sốt, lập hồ sơ giao đất, xây dựng hệ thống đồ trạng, quy hoạch Đơn vị không đủ điều kiện để làm mà phải thuê tư vấn thuộc lĩnh vực đo đạc quản lý đất đai Do vậy, đề nghị UBND tỉnh, ngành liên quan cấp kinh phí để kịp thời có sở pháp lý cho việc quản lý sử dụng bảo vệ rừng có hiệu Phải khẩn trương phê duyệt phương án sử dụng đất Ban quản lý rừng phòng hộ chuyển đổi từ Ban quản lý rừng phòng hộ giao cho địa phương để giao cho đối tượng khác sửu dụng, ưu tiên cho đồng bảo dân tộc, thiểu số thiếu khơng có đất địa phương để tránh việc lấn, chiếm đất trở lại Bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương khoản kinh phí khơng ngân sách Trung ương hỗ trợ, ứng trước kinh phí khoản kinh phí trung 112 ương hỗ trợ chưa kịp bố trí để chủ động việc đo cắm mốc ranh giới, giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa xử lý tồn tại, vi phạm quản lý, sử dụng đất đai Kiên thu hồi diện tích không sử dụng sử dụng đất không hiệu quả, sử dụng khơng mục đích, khơng quản lý để bị lấn bị chiếm, cho thuê, cho mượn trái pháp luật 3.3.3 Kiến nghị với UBND huyện Tân Kỳ Với diễn biến khí hậu nguy cháy rừng phòng hộ Tân Kỳ ngày cao Đề nghị cấp có thẩm quyền (chính quyền, ngành) cần có chủ trương sớm cho phép thành lập Đội phòng chống cháy rừng Các đội phòng chống cháy phải huấn luyện trang bị đầy đủ: xe chống cháy, máy bơm nước, bình chống cháy, lập chòi canh giữ cảnh báo sớm khu vực dễ cháy, cắm bảng hiệu nội quy PCCC,… Đề nghị hỗ trợ kinh phí để thực việc đo đạc, cắm mốc cấp giấy CNQSDĐ, xác định rõ ranh giới vị trí, quy mơ diện tích quản lý cho phù hợp, phần diện tích cịn lại chuyển giao địa phương quản lý, bố trí sử dụng nhằm phát huy hiệu việc sử dụng đất, đồng thời đảm bảo bố trí đất cho người dân địa phương tổ chức sản xuất Sớm ban hành chế sử dụng rừng, hưởng lợi từ rừng công tác giao, cho thuê rừng rõ ràng để cá nhân, tổ chức yên tâm quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng Chỉ đạo xã thực công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ theo định số 07/2012/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, quan tâm công tác bảo vệ phát triển rừng Đề nghị UBND huyện thu hồi, hủy bỏ sổ lâm bạ giao theo nghị định 02/CP; định tạm giao, giao đất lâm nghiệp giao cho hộ trước thuộc khu vực quy hoạch rừng phòng hộ Cần xem xét nghiên cứu kỹ tiến tới áp dụng giải pháp phù hợp mà đề tài đề xuất nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ 113 Cần có thêm nhiều nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp quản lý rừng Ban quản lý tới vấn đề phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa phương thuộc vùng rừng phịng hộ Tân Kỳ, từ có thêm phương án phù hợp thúc đẩy công tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ có hiệu sát với tình hình thực tế 114 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ Ban quản lý rưừn phòng hộ Tân Kỳ Ranh giới dễ xác định, khí hậu thuận lợi cho nhiều lồi động, thực vật phát triển, có đường quốc lộ chạy qua điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công tác bảo tồn Tuy nhiên, bên cạnh đó, địa bàn rộng, dẫn tới khó tuần tra kiểm soát hoạt động xâm hại tài ngun rừng, ảnh hưởng gió Lào mùa khơ khó khăn cơng tác phịng chống cháy rừng, tuyến đường quốc lộ chạy qua điều kiện thuận lợi để lâm tặc dễ dàng xâm phạm tới Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ Dân cư sinh sống quanh Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ phần lớn có điều kiện sống cịn khó khăn, sống phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng, nhiều hủ tục lạc hậu, nạn săn bắn thú rừng, đốt nương làm rẫy, tình hình di cư tự gây khó khăn lớn cho cơng tác bảo tồn Cơ cấu tổ chức khu bảo tồn bao gồm: Ban giám đốc; phòng chức năng: Phịng tổ chức hành chính, Phịng kế hoạch- Kỹ thuật Tổng số cán nhân viên khu bảo tồn 30 nhân viên, có cán có trình độ thạc sỹ, 12 cán trình độ đại học lại trung cấp sơ cấp Nhìn chung lực lượng cán Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Kỳ cịn ít, số cán có trình độ đại học đại học cịn thấp so với tổng số cán Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ, đặc biệt thiếu cán có trình độ chun mơn sâu… Cơng tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ quan tâm trọng việc quy hoạch phân khu chức chưa rõ ràng pháp lý thực địa Công tác bảo vệ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ quan tâm đặc biệt xem nhiệm vụ hàng đầu hoạt động nhằm bảo vệ, bảo tồn tài nguyên rừng Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ Các hoạt động bảo vệ rừng tập trung vào nội dung: Tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt hạn chế hoạt động trái phép người dân vào khu vực quản lý Ban quản lý rừng phòng 115 hộ Tân Kỳ ; Phối hợp với quyền xã, huyện xung quanh Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ thực việc bảo vệ rừng biện pháp tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng; Nâng cao lực thực nhiệm vụ bảo vệ rừng lực lượng bảo vệ rừng qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, sử dụng công nghệ, dụng cụ kỹ thuật bảo vệ rừng; Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho công tác quản lý, bảo vệ rừng ngày cải thiện; Tăng cường hành lang pháp lý ủng hộ quyền địa phương cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương (2014), Báo cáo 1352/BCPCLBTW ngày 19/12/2014 tình hình thiệt hại lũ, lũ quét, sạt lở đất cơng tác phịng tránh thiên tai năm vừa qua, Hà Nội Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ (2015), Báo cáo kết thực công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng năm 2015 - Triển khai nhiệm vụ năm 2016, Nghệ An Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ (2016), Báo cáo kết thực công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng năm 2016 - Triển khai nhiệm vụ năm 2017, Nghệ An Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ (2017), Báo cáo kết thực công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng năm 2017 - Triển khai nhiệm vụ năm 2018, Nghệ An Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Kỳ (2017), Các báo cáo kế hoạch có liên quan từ năm 2015 - 2017 Bộ NN&PTNT (2004), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương hành thể chế ngành Lâm nghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Thông tư số: 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Nghệ An (2015), Thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2015- Triển khai nhiệm vụ năm 2016, Nghệ An 10 Chi cục Kiểm lâm Nghệ An (2016), Thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2016- Triển khai nhiệm vụ năm 2017, Nghệ An 11 Chi cục Kiểm lâm Nghệ An (2017), Thực công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2017- Triển khai nhiệm vụ năm 2018, Nghệ An 12 Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 qui định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 13 Chính phủ nước CHXHCNVN (2015), Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 9/9/2015 chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giamt nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồnng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020, Hà Nội 14 Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1972), Quản lý bảo vệ rừng - Giáo trình tập 1, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 15 Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình sách kinh tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 16 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Hà Cơng Tuấn (2002), Vai trị pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; 18 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Hồng Văn Tuấn (2015), Quản lý Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ, Trường đại hoạc kinh tế - Đại hoạc quốc gia, Hà Nội 20 Niên giám thống kê huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An từ năm 2015 -2017 21 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Giáo trình sách kinh tế - xã hội (Chính sách cơng), Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 23 Quốc Hội nước CHXHCNVN (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 24 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2006), Quyết định số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2010), Quyết định số 1245/QĐTTg ngày 21/7/2010 kiện toàn ban đạo Trung ương vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phóng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 07/2012/QĐTTg ngày 08/2/2013 ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/1/2012 phê duyệt kế hoạch BV&PTR giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 29 UBND tỉnh Hà Nội (2015), Quyết định số 2480/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 phê duyệt kết rà soát, qui hoạch lại loại rừng, Hà Nội Bảng hỏi Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN KỲ (Thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu) vào phương án trả lời mà Ông/bà) cụ thể sau: (Ơng/bà đưa đánh giá khơng:đánh dấu (X) A)THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀN PHIẾU Họ tên:………… Độ tuổi Dưới 25 tuổi 25-34 tuổi 35-49 tuổi 50- 60 tuổi Giới tính: ……… Dân tộc:……… Nghề nghiệp:……… Trình độ học vấn:…… Chức vụ:……… Đơn vị công tác:…… B) ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ Đánh giá theo thang điểm 5: 1- Rất không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Đồng ý; 4- Khá đồng ý; 5- Rất đồng ý Kết điều tra theo tỷ lệ (%) TT I II Nội dung điều tra Lập kế hoạch quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Đã ban hành đầy đủ loại kế hoạch triển khai quản lý bảo vệ rừng Các kế hoạch ban hành tối ưu Mục tiêu Giải pháp phù hợp khả thi Quy trình lập kế hoạch khoa học khách quan Tổ chức thực bảo vệ rừng phịng hộ Rất khơng đồng ý Không đồng ý Đồng ý Khá đồng ý Rất đồng ý - Cơ cấu máy tổ chức Cơ cấu máy tổ chức quản lý bảo vệ rừng phòng hộ tối ưu Cơ cấu máy tổ chức quản lý bảo vệ rừng phòng hộ linh hoạt Cơ cấu máy vận hành có hiệu lực hiệu tổ chức quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Nhân lực tổ chức quản lý bảo vệ rừng phòng hộ có lực tốt Tuyên truyền, giáo dục pháp luật Đã tổ chức tuyên truyền quy hoạch rộng rãi tới cán thực thi quy hoạch Đã tổ chức tuyên truyền quy hoạch rộng rãi tới người dân Năng lực cán tuyên truyền tốt Hình thức tuyên truyền đa dạng, đầy đủ Nội dung tuyên truyền đầy đủ Tăng cường phối hợp bên có liên quan Mức độ phối hợp chặt chẽ Nội dung phối hợp đầy đủ toàn diện Thời gian phối hợp đầy đủ kịp thời Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Mức độ phòng cháy chữa cháy rừng chặt chẽ Nội dung tuyên truyền phòng cháy chữa cháy đầy đủ Thời gian phòng chống cháy đầy đủ kịp thời Phối hợp với quan liên quan PCCCR Chỉ đạo, tổ chức thưc PCCCR Cơng tác rà sốt, giao khoán, quản lý sử dụng đất Việc thu hồi dất bàn giao lại cho hộ nhận khoán kịp thời Diện tích đất rừng sau giao khốn quản lý bảo vệ tốt Nội dung rà soát giao khoán đầy đủ tồn diện Thời gian rà sốt giao khốn đầy đủ kịp thời Cơng tác chống lấn chiếm đất rừng Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch chống lấn chiếm tốt Diện tích rừng lấn chiếm có chiều hướng giảm III - Thơng tin báo cáo cơng tác chóng lấn chiếm đất rừng tốt Thực tuần tra, phát điểm nóng lấn chiếm đất rừng Công tác vận hành ngân quỹ Ngân quỹ cấp hàng năm Cơng tác quản lý bảo vệ rừng thực hiên tốt Đời sống người dân ổn định Kiểm sốt bảo vệ rừng phịng hộ Giám sát toàn diện Giám sát đầy đủ suốt trình chuẩn bị tổ chức triển khai quy hoạch Thông tin giám sát phục vụ tốt cho đánh giá thực quy hoạch Các chủ thể giám sát thực tốt nhiệm vụ Đã đề xuất số điều chỉnh triển khai quy hoạch Xin trân trọng cảm ơn! Người vấn

Ngày đăng: 03/04/2023, 21:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w