Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung luận văn thực độc lập Những số liệu chun đề trích dẫn có nguồn rõ ràng Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả THAVIXOK SISAVATH LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn Trường Đại học Kinh tế quốc dân, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện từ nhiều người Trước hết em xin chân thành gửi lời cám ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền nhiệt tình giúp đỡ, có góp ý quý báu hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô trường Đại học kinh tế quốc dân, quý thầy cô Viện Đào tạo sau đại học, đặc biệt thầy cô Khoa Khoa học quản lý tận tâm bảo em suốt khóa học Em xin chân thành cám ơn Lãnh đạo cán nhân viên Bộ Giáo dục Thể thao Lào tạo điều kiện cho em tiếp cận nguồn thông tin phục vụ cho trình thực luận văn Xin cám ơn anh chị em, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên em q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả THAVIXOK SISAVATH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Giáo dục ODA lĩnh vực giáo dục 1.1.1 Khái quát hệ thống giáo dục quốc gia 1.1.2 ODA cho lĩnh vực giáo dục 1.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục 15 1.2.1 Khái niệm sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục 15 1.2.2 Mục tiêu sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục 15 1.2.3 Các phận cấu thành sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục 16 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục 20 1.3 Kinh nghiệm số nƣớc sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục học kinh nghiệm cho CHDCND Lào 22 1.3.1 Kinh nghiệm sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục số nước 22 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho CHCDND Lào 26 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI CHDCND LÀO 30 2.1 Thực trạng ODA vào lĩnh vực giáo dục CHCDND Lào giai đoạn 2011 – 2016 30 2.1.1 Giới thiệu nước CHDCND Lào 30 2.1.2 Giới thiệu hệ thống giáo dục CHDCND Lào 33 2.1.2 Thực trạng thu hút ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 37 2.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 44 2.2.1 Căn pháp lý sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 44 2.2.2 Mục tiêu sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào giai đoạn 2011-2016 44 2.2.3 Chính sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục 46 2.2.4 Chính sách hoàn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục 48 2.2.5 Chính sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục 48 2.2.6 Chính sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục 50 2.2.7 Chính sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục 51 2.3 Đánh giá sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 51 2.3.1 Đánh giá việc thực mục tiêu sách 51 2.3.2 Điểm mạnh sách 58 2.3.3 Hạn chế sách 59 2.3.4 Nguyên nhân hạn chế 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA TẠI CHDCND LÀO 65 3.1 Định hƣớng hoàn thiện sách thu hút vốn ODA nƣớc CHDCND Lào đến năm 2020 65 3.1.1 Mục tiêu phát triển lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào đến năm 2020 65 3.1.2 Phương hướng hồn thiện sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 68 3.2 Giải pháp hồn thiện sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào đến năm 2020 70 3.2.1 Giải pháp hồn thiện sách xây dựng máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục 70 3.2.2 Giải pháp hồn thiện sách hoàn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục 72 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục 75 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục 76 3.2.5 Giải pháp hồn thiện sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục 77 3.3 Một số đề xuất 79 3.3.1 Đề xuất với Nhà nước 79 3.3.2 Đề xuất với Nhà viện trợ 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ADB ASEAN CHDCND CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH & SĐH Đại học sau đại học DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển EU Châu Âu F/S Nghiên cứu khả thi GDPCQ 10 IMF Quỹ tiền tệ giới 11 NGO Tổ chức phi phủ 12 ODA Viện trợ phát triển thức 13 OECD Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu 14 ODF 15 THDN Trung học dạy nghề 16 THPT Trung học phổ thông 17 THCS Trung học sở 18 UNESCO 19 USD 20 UNDP 21 WB Diễn giải Ngân hàng phát triển châu Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng hòa dân chủ nhân dân Giáo dục phi quy Tài trợ phát triển thức Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Đơ la Mỹ Chương trình phát triển Liên hợp quốc Ngân hàng giới 22 UNICEF 23 XHCN Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cam kết viện trợ ODA cho Lào từ 2007 – 2016 38 Bảng 2.2: Vốn đầu tư dự án ODA lĩnh vực giáo dục phân theo nhà tài trợ 41 Bảng 2.3: Vốn đầu tư dự án ODA cho lĩnh vực giáo dục phân theo cấp học 42 Bảng 2.4: Nhu cầu vốn cho cấp học giai đoạn đến năm 2020 49 Biểu đồ 2.1: Mục tiêu đầu tư cho giáo dục giai đoạn 2011-2016 53 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Thời gian qua, việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục góp phần cải thiện chất lượng giáo dục Lào, tạo chuyển biến rõ nét Ngành giáo dục Lào cần tập trung phát triển nữa, thông qua dự án ODA để phát triển cách toàn diện nâng cao chất lượng giáo dục tương lai Nhận thấy tầm quan trọng nguồn vốn ODA, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, Đảng Nhà nước Lào ln có quan tâm sâu sắc tới công tác thu hút vốn ODA lĩnh vực Việc nghiên cứu sở giúp cho nhà hoạch định sách Lào đưa định Tác giả lựa chọn đề tài: “Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài nghiên cứu mình, đưa giải pháp có khoa học nhằm nâng cao hiệu sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Lào Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến chủ đề ODA, cơng trình có đóng góp định cho lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có đề tài thạc sĩ nghiên cứu cụ thể sách thu hút vốn ODA CHDCND Lào Nhận thấy điều đó, tác giả chọn đề tài: “Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào” làm luận văn thạc sĩ mình, nhằm hệ thống hóa sở lý luận sách thu hút vốn ODA, kết hợp nghiên cứu thực tiễn CHDCND Lào để đánh giá, từ đưa giải pháp hồn thiện sách ” Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương là: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Chương 2: Phân tích thực trạng sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Giáo dục ODA lĩnh vực giáo dục ạt động giáo dục tổng thể ” ii ” Hỗ trợ phát triển thức hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước CHDCND Lào với nhà tài trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ ” 1.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Chính sách thu hút vốn ODA vào lĩnh vực giáo dục tập hợp mục tiêu thu hút vốn ODA lĩnh vực giáo dục phương thức để đạt mục tiêu đó, sách mà quốc gia ban ngành thực nhằm vận động quốc gia tài trợ để có nguồn tài trợ ODA vào lĩnh vực giáo dục Q trình vận động thực nhiều cấp khác Đó thơng diễn đàn, hội nhóm tư vấn hỗ trợ phát triển cho CHDCND Lào, hội nghị điều phối viện trợ ngành, tiếp xúc địa phương, bộ, dự án với nhà tài trợ sở quy hoạch ODA, chương trình đầu tư cấp quốc gia, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, quy hoạch phát triển ngành,… thực liên quan đến lĩnh vực giáo dục ” CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ODA CHO LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI CHDCND LÀO 2.1 Thực trạng ODA vào lĩnh vực giáo dục CHCDND Lào giai đoạn 2011 – 2015 2.1.1 Giới thiệu nước CHDCND Lào Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) thành lập từ ngày 02/12/1975, nước nằm khu vực Đông Nam Á, bán đảo Đông Dương, không tiếp giáp với biển, có biên giới chung với nước láng giềng, phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Nam giáp với Campuchia, phía Đơng giáp với Việt Nam, phía Tây Nam giáp với Thái Lan phía Tây Bắc giáp với Myanma ” Hơn 40 năm qua, giai đoạn thực kế hoạch năm lần thứ VI (2006 - 2010) lần thứ VII (2011 – 2015), dù gặp nhiều khó khăn Lào đạt kết thắng lợi to lớn, kinh tế quốc dân tiếp tục mở rộng phát triển liên tục, tốc độ tăng trưởng GDP ngày tăng lên thể iii thông qua giai đoạn thực kế hoạch năm từ năm 1981 đến năm 2015 Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế vĩ mô tiếp tục phát triển bền vững Tỷ lệ lạm phát trung bình tiếp tục giảm từ 15.5% năm 2010 xuống 10.5% vào năm 2011, 7.2% năm 2012, 6.8% năm 2013 4.5% vào năm 2014 năm 2015 lại tăng lên 7.1%.” 2.1.2 Giới thiệu hệ thống giáo dục CHDCND Lào Luật giáo dục 2009 CHDCND Lào, quy định hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục mầm non, Giáo dục phổ thông, Giáo dục nghề nghiệp, Giáo dục đại học, Giáo dục thường xuyên ” 2.1.3 Thực trạng thu hút ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Những thành tựu đạt sau đất nước giải phóng tạo điều kiện cho Lào mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức giới, khiến cho việc thu hút nguồn vốn ODA vào đất nước ngày nhiều ” “Để thu hút vận động hỗ trợ ODA, từ năm 1998, Lào tổ chức nhiều hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Lào, tổ chức thường niêm Trung Quốc Nhật Bản, cịn lại tổ chức Lào Thơng qua hội nghị này, nhà tài trợ cam kết cung cấp ODA cho Lào với tổng lượng cam kết đạt 6.4 tỷ USD (tính từ năm 2006 đến 2015) ” 2.2 Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào 2.2.1 Căn pháp lý sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục CHDCND Lào thực dựa sở pháp lý sau: - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 – 2020 - Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi CHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2025 - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ (2016 – 2020) qua họp Quốc hội lần thứ ngày 20-23 tháng năm 2016 - Nghị định 75 phủ Lào việc quản lý sử dụng vốn ODA năm 2007 - Nghị định 84 phủ Lào phê duyệt công bố chiến lược cải cách giáo dục quốc dân năm 2007 - Nghị định 85 phủ Lào tổ chức hoạt động uỷ ban quốc gia cải cách hệ thống giáo dục năm 2007 - Tầm nhìn 2030 chiến lược phát triển 2025 kế hoạch phát triển lĩnh vực giáo dục thể thao lần thứ (2016-2020) - 72 chọn dự án phải xuất phát từ lợi ích kinh tế – xã hội chung đất nước, phải gắn với quy hoạch tổng thể phát triển ngành, vùng lãnh thổ Một số tỉnh cần trợ giúp nhiều tỉnh khác (tỷ lệ nhập học tiểu học độ tuổi trung bình tỉnh thấp 15% so với trung bình nước Lào) Đồng thời phải ý tới hiệu đầu tư phát triển giáo dục chương trình, dự án mang lại cho cấp, loại hình giáo dục cụ thể ” “Đồng thời, cần định hướng phân cấp quản lý dự án ODA cho phát triển giáo dục: Phân cấp nhiều phù hợp với lực thực tế cấp, đặc biệt trao quyền rộng rãi cho tổ chức cá nhân có liên quan trực tiếp tới dự án, kèm theo chề độ trách nhiệm Phân cấp mạnh cho cấp dưới, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý giám sát quan quản lý cấp Bộ máy quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục hồn thiện mặt pháp lý, có cơng cụ thực nhiệm vụ, đảm bảo hiệu cho dự án, đồng thời gắn trách nhiệm máy quản lý vốn ODA suốt trình triển khai khâu ” 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện sách hồn thiện thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục “Trên sở Nghị Đại hội Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cần đưa chiến lược thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Chiến lược cần tập trung vào việc sử dụng ODA với mục tiêu phát triển rõ ràng, xác định ưu tiên, chiến lược cho ngành giáo dục cấp học Chiến lược đề định hướng vận động hành động cụ thể để thu hút nhà tài trợ quan tâm, đồng thời cần xếp lĩnh vực có đặc điểm mà nhà tài trợ phát huy mạnh vốn có ” “Cho đến nay, CHDCND Lào chưa xây dựng thành công Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhà tài trợ nước ngồi” Thơng qua đề án này, giúp bên tham gia có để xây dựng chiến lược phù hợp ” 73 “Chính sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục thể rõ nét qua hệ thống sở pháp lý hệ thống pháp luật liên quan, nhiên văn pháp lý quy định liên quan đến đến thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục chưa thực chặt chẽ ” “Môi trường pháp lý yếu tố quan trọng việc thu hút đầu tư cuả nhà đầu tư nước đặc biệt vấn đề thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Môi trường pháp lý không bao gồm quy định pháp luật ODA mà bao gồm văn pháp luật lĩnh vực khác xuất nhập khẩu, thuế … liên quan đến hoạt động ODA Do vậy, môi trường pháp lý tác động lớn đến lòng tin nhà tài trợ Chính phủ Lào Thơng qua quy định quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nhà tài trợ biết nước nhận viện trợ quản lý sử dụng nguồn viện trợ nào, có hiệu hay khơng ” “Trong thời gian qua, Chính phủ quan chức có nhiều cố gắng việc cải thiện môi trường pháp lý ODA ban hành nhiều văn điều chỉnh số lĩnh vực liên quan đến ODA hệ thống văn pháp lý ODA cịn nhiều yếu điểm Vì vậy, Chính phủ Lào phải phối hợp với ngành nghiên cứu để soạn thảo quy chế, thông tư liên quan đến vấn đề ODA cho tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Lào ” - “Ngồi việc cần phải có chiến lược sử dụng vốn rõ ràng theo mục tiêu phát triển giáo dục thời kỳ, cấp loại hình giáo dục cần phải có hệ thống pháp luật sách hồn chỉnh nhằm tạo mơi trường đầu tư thuận lợi Tập trung hồn thiện sách xây dựng máy quản lý ODA, sách hồn thiện thể chế quản lý ODA, sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA, sách vận động quan hệ đối tác tài trợ, sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục Các sách cần cụ thể hóa nữa, với công cụ pháp lý đảm bảo việc thực nghiệm túc có hiệu thúc đẩy hiệu sách thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục, tăng số lượng chất lượng nguồn vốn ” 74 - “Nghiên cứu xây dựng Luật hay Pháp lệnh quản lý vay nợ viện trợ nước phát triển giáo dục: Văn pháp lý phải điều chỉnh tất quan hệ liên quan đến vốn ODA cho phát triển giáo dục trình định phê duyệt dự án, quản lý dự án theo hướng giảm bớt thủ tục hành chính, quy định rõ tránh nhiệm cấp tham gia Phân loại dự án ODA nhằm thống quy trình lập kế hoạch, phân bổ vốn, kiểm soát chi, thống định mức chi tiêu cho hoạt động phát triển giáo dục có nội dung giống nhau, thống thủ tục toán làm cho việc quản lý đơn giản làm giảm đầu mối quản lý dự án, từ giảm chi phí phát sinh trình đầu tư ” “Cải thiện chia sẻ thông tin: Điều chỉnh quy định chia sẻ thông tin cho Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc cải thiện chia sẻ thơng tin giải pháp quan trọng giúp giải nhanh, hiệu công việc cần làm Vì vậy, cần tăng cường trao đổi thơng tin phía Lào nhà tài trợ nhà tài trợ thực viện trợ cho Lào để giúp bên hiểu biết lẫn hơn, phối hợp nhờ có hiệu hơn, thiết thực Có nghĩa hai bên phân tích, đánh giá tình hình phát triển Lào nói chung đặc điểm, thực trạng tình hình giáo dục Lào nói riêng, dựa số nội dung cụ thể như: sở vật chất, thiết bị dạy học trường phổ thông, đại học, trường dạy nghề; nội dung chương trình đào tạo, quy mô, chất lượng hiệu giáo dục cấp, loại hình, địa phương… Nhà tài trợ cần cải thiện q trình chia sẻ thơng tin số liệu kế hoạch hoạt động họ Lào Đồng thời, nên tổ chức nhiều hội nghị, thảo luận để tăng thêm nhiều hội đối thoại Chính phủ tổ chức tài trợ Vì thơng qua đối thoại mà hai bên hiểu thúc đẩy trình phát triển mối quan hệ đối tác, góp phần nâng cao hiệu cơng việc ” “Ngồi ra, cần có hệ thống liệu quản lý cập nhật nối mạng quan quản lý vĩ mơ như: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Giáo dục thể thao để khai thác chia sẻ thông tin quản lý Trong ngành quản lý ODA chi cho phát triển giáo dục cần thiết lưu ý hệ thống thông tin nội ngành Đặc biệt, nên thành lập thư viện hay ngân hàng liệu điện tử để lưu trữ 75 số lượng lớn kết nghiên cứu thu để nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn, quan cán quan tâm đến vấn đề tiếp cận dễ dàng Có hiệu công tác thu hút sử dụng nguồn vốn ODA nâng cao ” 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục “Chính sách xác định nhu cầu kế hoạch hóa nguồn vốn cần điều chỉnh mục tiêu cho sát với nhu cầu thực tiễn ngành giáo dục CHDCND Lào, không để nảy sinh vấn đề tiêu cực, gây lãng phí trình sử dụng vốn Khi nhu cầu vốn xác định rõ ràng, kế hoạch thu hút hình thành đảm bảo có đủ nguồn vốn ODA để thực theo kế hoạch đề ra, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành giáo dục ” “Bộ Giáo dục thể thao Lào cần xác định nhu cầu vốn ODA cần thiết cho lĩnh vực giáo dục giai đoạn tới từ có kế hoạch cụ thể nhằm thu hút nguồn vốn ODA đáp ứng nhu cầu sử dụng Chủ động việc tổ chức hội nghị, diễn đàn vận động nhà tài trợ cho dự án ODA cho lĩnh vực giáo dục “Thể linh hoạt trình thu hút vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục, trường hợp có nhu cầu cấp thiết vốn ứng trước để thực số hạng mục chương trình, dự án cấp phát toàn từ ngân sách nhà nước cam kết tài trợ từ nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi ghi kế hoạch tài năm mà chưa rút vốn ODA, vốn vay ưu đãi, Bộ Giáo dục thể thao Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền xem xét, định tạm ứng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước sở văn giải trình quan chủ quản văn cam kết nhà tài trợ nước việc hồi tố khoản vốn ứng trước Phần vốn Kho bạc nhà nước cấp thu hồi lại giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi phân bổ cho hạng mục ” “Mặt khác, cần xây dựng phương án bổ sung vốn dự phòng cần thiết, nhằm đảm bảo dự án triển khai hiệu quả, tiến độ ” 76 3.2.4 Giải pháp hồn thiện sách vận động vốn ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục “Chính sách vận động ODA quan hệ đối tác cho lĩnh vực giáo dục cần có mục tiêu đảm bảo cho lợi ích bên, nhà tài trợ sẵn sàng hợp tác, cam kết hỗ trợ cho lĩnh vực giáo dục Lào Bộ Giáo dục thể thao cần triển khai thực nhanh thủ tục phương án sử dụng cách hợp lý, tạo tin tưởng từ phía nhà tài trợ ” “Dựa vào học kinh nghiệm thành công hay thất bại dự án giáo dục, chiến lược cần xây dựng quan điểm rõ ràng khơng thể làm được, để từ đưa hướng dẫn việc thiết kế dự án tương lai Cùng với nhà tài trợ, chiến lược cần xác lập số nguyên lý cho việc thiết kế dự án giáo dục: Khi cần sử dụng cố vấn dài hạn, cần lồng ghép chuyên gia tư vấn nước vào dự án nào, cần xử lý khó khăn để bảo đảm hiệu hoạt động dự án Cần có đạo rõ ràng cho nhà tài trợ thay đổi ưu tiên ngành việc sử dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm hướng họ đến lĩnh vực bị lãng quên, xác định lĩnh vực cần có dự án hỗ trợ kỹ thuật ngăn chặn tình trạng tập trung nhiều nguồn lực vào số lĩnh vực Chiến lược cần xác định cụ thể tốt mục tiêu dài hạn việc đầu tư nguồn vốn ODA vạch điểm xuất phát đắn để thực mục tiêu ” “Cơng tác vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi thực thông qua đối thoại sách phát triển với nhà tài trợ nước vào Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm; Chiến lược dài hạn nợ cơng Chương trình quản lý nợ cơng trung hạn; Hạn mức vay vốn ODA, vay ưu đãi hàng năm trung hạn năm; Định hướng thu hút vốn ODA, vốn vay ưu đãi; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm quy hoạch phát triển nước, Bộ Giáo dục thể thao theo giai đoạn ” “Căn điều kiện cụ thể phép quan có thẩm quyền, Bộ, ngành tổ chức Nhóm quan hệ đối tác lĩnh vực giáo dục để phối hợp, chia sẻ thông tin, kiến thức, kinh nghiệm phát triển bổ trợ lẫn nhà tài 77 trợ nước ngồi, tránh trùng lặp, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi ” 3.2.5 Giải pháp hồn thiện sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục “Chính sách quản lý sử dụng vốn ODA cho lĩnh vực giáo dục sở quan trọng việc thực triển khai dự án Nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA sách liên quan cần hồn thiện cách tích cực Đặc biệt, cần đơn giản hóa thủ tục hành hồn thiện, thống chế tài cho giáo dục Cần rà sốt lại loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt không cần thiết, thủ tục rườm rà tốn phí thời gian Cơ chế tài phải xem xét quy định cụ thể duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi nêu quy định đầu tư dự án Cải tiến quy trình lập kế hoạch ngân sách giải ngân dự án ODA cho phát triển giáo dục phù hợp với nhà tài trợ Chính sách thể chế quản lý ODA cho lĩnh vực giáo dục cần thể hài hòa với nhà tài trợ, đồng thời đảm bảo phù hợp với quy định Lào Sự điều chỉnh, hoàn thiện thể chế, sở pháp lý phải đảm bảo tuân thủ hiến pháp CHDCND Lào ” “Ngồi cần phải có thêm dẫn chứng thuyết phục thành công hay thất bại dự án thực Chính phủ cần đánh giá sâu sắc số dự án có chọn lọc, để đóng vai trị mạnh mẽ việc lựa chọn dự án mới, kể việc khước từ số đề nghị dự án có khả đem lại lợi ích Cơng đánh giá cung cấp sở cho việc thiết kế tốt dự án tương lai ” “Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA cơng việc quan trọng khó khăn, việc đánh giá dự án giáo dục đào tạo Thông thường công tác theo dõi đánh giá tình hình thực dự án ODA bao gồm bước sau: ” - “Xác định cập nhật thông tin tiến độ thực việc giải ngân thực tế vốn ODA, khối lượng công việc đạt ” - “Xem xét mức độ thực mục tiêu dự án ” 78 - “Phát vướng mắc trình thực dự án kiến nghị với quan liên quan biện pháp để giải ” - “Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA ” - “Kiểm tra đôn đốc việc thực việc giải vướng mắc trình thực dự án ODA ” “Cơng tác theo dõi đánh giá dự án ODA thực ngành giáo dục quan trọng đòi hỏi nhiều phức tạp mục tiêu dự án ODA thực ngành giáo dục hướng người, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, cải thiện chất lượng sống Vì cần trọng đến việc theo dõi hiệu lâu dài tính bền vững, tác động việc thực dự án tới tồn xã hội, khơng thể đánh giá bề mặt số thu Có thể áp dụng biện pháp sau để đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án ODA ngành giáo dục: ” - “Thiết lập phận chuyên trách theo dõi quản lý dự án ODA với nhiệm vụ chính: ” + “Xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho dự án ODA + “Cung cấp thông tin liên quan cho bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng ” + “Thu thập báo cáo theo dõi định kỳ từ quan thực hiện, phân tích tìm vướng mắc để thành phố cấp cao giải ” - “Xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình thực dự án ODA ” “Các ban quản lý dự án cần coi trọng công tác báo cáo tình hình thực dự án, tránh tình trạng sơ sài, nặng số liệu, phần kiến nghị giải pháp Các ban quản lý cần phải chủ động việc gửi báo cáo thường xuyên theo thời gian quy định ” -“Tổ chức giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trình thực dự án ” 79 3.3 Một số đề xuất 3.3.1 Đề xuất với Nhà nước Chính phủ Lào cần xác định rõ trách nhiệm đối tượng tham gia dự án ODA” Trong việc tham gia dự án ODA dành cho phát triển giáo dục, bộ, ngành quan liên quan thực chức khác việc khuyến khích nhà tài trợ đưa dự án khả thi phát triển giáo dục, vận động nhà tài trợ thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục cho có hiệu Chẳng hạn Bộ Giáo dục thể thao cần nghiên cứu, quy hoạch dự án ODA dành cho giáo dục khả thi; Bộ Tài mở rộng quan hệ với đối tác, thúc đẩy tiến độ giải ngân dự án; đơn vị, địa phương có trách nhiệm theo dõi tình hình thực dự án, hiệu sử dụng vốn; Ban quản lý dự án cần có biện pháp thực thi để vốn ODA dành cho giáo dục không bị thất mà sử dụng cho có hiệu quả, đặc biệt đối tượng trực tiếp thụ hưởng kết dự án mang lại Vì vậy, tất đối tượng tham gia dự án phải nỗ lực khả để hồn thành trách nhiệm giúp cho khâu, cơng việc dự án, hồn thành thời hạn, cho dự án đạt hiệu cao ” “Phát huy vai trò chủ động tham gia tích cực phía Lào” “Trong q trình chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA, tính chủ động bên nhận hỗ trợ có vai trị định đảm bảo thực thành cơng dự án phát triển bền vững sau dự án Các nhà tài trợ thường nhấn mạnh vai trò làm chủ nước tiếp nhận viện trợ, coi “người cầm lái thuyền phát triển” Vai trò chủ động bên nhận viện trợ cần phải đề cao từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ, hình thành thiết kế dự án, tổ chức thực theo dõi đánh giá kết Nhìn chung, nhà tài trợ phải vào nghiên cứu đánh giá ngành chuyên gia tư vấn để xác định lĩnh vực tài trợ Vì vậy, nghiên cứu ngành chuyên gia tư vấn lĩnh vực giáo dục hay quan nghiên cứu độc lập thực vai trò quan trọng việc định hướng khoản đầu tư tương lai nhà tài trợ Xuất phát từ nhận định này, 80 quan chủ quan phải có quan điểm chủ động điều hành định hướng chuyên gia để họ tập trung vào dự án cần ưu tiên đầu tư thực ” “Nâng cao lực quản lý dự án ODA “Năng lực ban quản lý dự án phụ thuộc phần lớn vào lực cá nhân cán phụ trách dự án, từ cán quản lý cấp địa phương đến cán quản lý cấp trung ương Chất lượng đội ngũ cán quản lý yếu tố sống định thành công dự án Nhưng theo đánh giá quan quản lý số nhà tài trợ nước ngồi lực chun mơn trình độ ngoại ngữ cán tham gia quản lý, thực dự án ODA hạn chế, nên ảnh hưởng đến tiến độ hiệu thực dự án Vì vậy, để tăng cường hiệu sử dụng dự án ODA ngành giáo dục việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nguồn vốn quan trọng Trong thời gian tới, Chính phủ ngành cần tập trung nâng cao lực đội ngũ cán biện pháp sau: ” - “Xây dựng chiến lược cán chuyên trách quản lý, kết hợp đào tạo chỗ cán có với đào tạo lâu dài đội ngũ cán kế cận ” - “Khuyến khích cán quản lý tự nghiên cứu nâng cao lực chuyên mơn ngoại ngữ việc phụ trách ” - “Công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý dự án ODA, chương trình đào tạo cần thiết kế cho chức danh khác ban quản lý dự án, cần có đánh giá sau đào tạo cấp chứng ” - “áp dụng biện pháp nhằm thu hút cán có lực trình độ từ nơi khác tham gia vào việc thực dự án vay vốn tài trợ ” - “Tổ chức khoá đào tạo mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, kể chuyên gia nước đến giảng dạy; cử cán tham gia khoá đào tạo quan trung ương, viện nghiên cứu trường đại học tổ chức khoá đào tạo quản lý nước ” - “Vận động nhà tài trợ nước ngồi tài trợ cho khố học nâng cao lực cho cán quản lý ” 81 Xây dựng kế hoạch giải ngân “Đây khâu quan trọng tiến trình thực dự án ODA định đến hiệu việc thực dự án đầu tư Vì vậy, lập kế hoạch cho dự án, Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Thể thao phải xác định rõ mức vốn đối ứng, hình thức đóng góp nguồn đóng góp (từ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương hay ngân sách bộ, ngành thực dự án) Khi xây dựng kế hoạch năm giải ngân, phải vào điều ước quốc tế ODA chương trình dự án, phải chấp hành đạo quan có thẩm quyền xây dựng kế hoạch Đồng thời phải ý đến khả thực thi dự án dự báo tác động khách quan ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án: điều kiện nhân lực, thời gian, vật chất tối thiểu cho hoạt động thủ tục xét thầu, trình duyệt, rút vốn ” - Việc bố trí danh mục, chương trình dự án ODA năm cần phải tuân thủ nguyên tắc bố trí như: đưa vào danh mục chương trình, dự án ký kết hiệp định hay chắn có khả rút vốn năm kế hoạch, giá trị rút vốn tính sở khả toán cho hoạt động dự án năm kế hoạch ” - Đồng thời, tiến hành phải bồi dưỡng đào tạo cán cơng tác lập kế hoạch, để cán tích luỹ thêm kinh nghiệm, lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp với yêu cầu phía Lào phía nhà tài trợ phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước ” Giải tốt vấn đề vốn đối ứng “Vốn đối ứng cho chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn ODA phần vốn nước tham gia chương trình dự án ODA cam kết phía Lào phía nước ngồi hiệp định, văn kiện dự án, định đầu tư cấp có thẩm quyền Các dự án vay vốn Chính phủ Nhật Bản WB, ADB thường yêu cầu vốn nước chiếm từ 15%-30% tổng giá trị dự án, dự án viện trợ tổ chức thuộc Liên hợp quốc thường đòi hỏi nước khoảng 20% giá trị dự án ” 82 “Vì vậy, dự án vốn vay, quan tiếp nhận dự án phải trọng đến việc lập kế hoạch vốn đối ứng sớm, có giải ngân nguồn vốn vay không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án Phải Nhà nước lãnh đạo ngành, địa phương dựa vào nguồn vốn đối ứng rút từ ngân sách nhà nước mà thiếu biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy nội lực tiềm tàng dân Bởi nguồn vốn dân biện pháp bổ sung vốn đối ứng mà Nhà nước ngành, địa phương cần xem xét cân nhắc, điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp Mặt khác, Bộ tài cần có quy định cụ thể chế vốn đối ứng để đảm bảo vốn đối ứng cấp đầy đủ kịp thời theo tiến độ thực dự án, thống chế vốn đối ứng dự án loại Đồng thời cần tăng cường quản lý sử dụng vốn đối ứng cho dự án ODA phù hợp với quy định Chính phủ khơng sử dụng vốn đối ứng ngồi mục đích, nội dung dự án ” 3.3.2 Đề xuất với Nhà viện trợ Các nhà viện trợ ODA cho Lào tổ chức quốc tế Chính phủ quốc gia Để nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ viện trợ cho Lào tạo hiệu cao đòi hỏi tất bên liên quan có hành động tích cực q trình thực dự án Tác giả có số đề xuất sau: ” Thực viện trợ cam kết với theo kế hoạch, đảm bảo giải ngân tiến độ dự án đề ” Phối hợp thực cách có hiệu với đơn vị chủ quản Lào dự án ODA giáo dục ” Thực trao đổi, chia sẻ thông tin để đảm bảo bên liên quan nắm tình hình thực dự án sách mà Chính phủ tài trợ áp dụng nguồn vốn ODA cam kết ” Các nhà tài trợ nước ngồi tài trợ cho Lào khóa học nâng cao lực cho cán quản lý dự án ODA lĩnh vực giáo dục ” Phối hợp kiểm tra giám sát đồng dự án phương diện, đảm bảo dự án thực có hiệu quả, khơng gây lãng phí q trình triển khai ” 83 KẾT LUẬN “ODA cần nhận thức nguồn lực có ý nghĩa quan trọng, Chính phủ Lào ln quan tâm tới cơng tác thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ cho Lào lần đầu tiên, Chính phủ Lào tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng nguồn vốn ODA điều quan trọng nguồn vốn bên ngồi phải sử dụng có hiệu quả, mang lại lợi ích cho tồn nhân dân Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngoài, với nhận thức sâu sắc nhân dân Lào người gánh chịu giá phải trả cho thất bại nguồn vốn sử dụng hiệu ” “Vậy nên, nói, thời gian qua nguồn vốn ODA góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội Lào cho ngành giáo dục nói riêng Được quan tâm Đảng, Chính phủ Lào ngành, nhiều dự án ODA thu hút để phục vụ cho phát triển đất nước Các dự án không phục vụ riêng mục đích lĩnh vực đầu tư, mà cịn có tác động sâu rộng mặt xã hội, hướng tới đích cuối phục vụ sống người, chất lượng sống người Nhờ mà hệ thống giáo dục bước đầu đa dạng hố hình thức, phương thức nguồn lực … bước hoà nhập với xu chung giáo dục giới Sự công giáo dục nhờ tăng cường, tạo điều kiện để em gia đình thuộc diện sách, em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo có điều kiện học tập lên cao, phát huy lực ” “Chính sách thu hút vốn ODA lĩnh vực giáo dục có nhiều cải tiến nhìn chung cịn tồn nhiều vấn đề cần xem xét, nghiên cứu hoàn thiện để tăng cường hiệu nguồn vốn Nhằm giúp cho q trình khai thác nguồn lực từ nước ngồi mang lại hiệu cao cho đất nước ” “Bối cảnh quốc tế nước vừa tạo thời lớn, vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước Làovà việc thu hút nguồn lực bên Nguồn cung cấp ODA giới ngày suy giảm số lượng nước xin tài trợ lại tăng lên Vì địi hỏi Lào nói chung ngành 84 giáo dục phải nỗ lực nhằm tăng khả thu hút sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu hơn, để từ xây dựng giáo dục tiên tiến, đại, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực,nâng cao phẩm chất toàn diện người Lào thời đại mới, thúc đẩy tiến xã hội, giúp Lào hội nhập khẳng định tốt vị trí trường quốc tế.” 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Boungnuene XAYKUEYACHONGTUA (2014), Đầu tư phát triển kinh tế Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn 2007-2011 tầm nhìn đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Giáo dục thể thao CHDCND Lào, Tấm nhìn 2030 chiến lược phát triển 2025 kế hoạch phát triển lĩnh vực giáo dục thể thao lần thứ (2016-2020) Chính phủ CHDCND Lào (2007), Nghị định 84 phủ Lào phê duyệt công bố chiến lược cải cách giáo dục quốc dân năm 2007 Chính phủ CHDCND Lào (2007), Nghị định 85 phủ Lào tổ chức hoạt động uỷ ban quốc gia cải cách hệ thống giáo dục năm 2007 Chính phủ CHDCND Lào (2009), Nghị định 75 Chính phủ Lào việc quản lý sử dụng vốn ODA năm 2009 Chính phủ CHDCND Lào (2010), Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi CHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2025 Hà Thị Ngọc Oanh (2011), Hỗ trợ phát triển thức ODA – Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Khamphouthong VICHITLASY (2013), Huy động vốn đầu tư phát triển Thủ Viêng Chăn nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Lê Ngọc Mỹ (2005), Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam 10 Ngơ Thắng Lợi (2013), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Thùy Hương (2011), Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cho ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 1993 – 2010 86 12 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2012), Quản lý học, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lệ Thúy, Bùi Thị Hồng Việt (2012), Chính sách kinh tế xã hội, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 14 Quốc hội CHDCND Lào, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 – 2020 15 Quốc hội CHDCND Lào, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia năm lần thứ (2016 – 2020) qua họp Quốc hội lần thứ ngày 20-23 tháng năm 2016 16 Sisavai CHANTAPHOME (2012), Quản lý quyền tỉnh Phongsaly nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA, Luận văn cao học, Đại học Kinh tế quốc dân 17 Tác giả Phạm Thị Túy (2005), Nâng cao khả thu hút, giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, Hà Nội 18 Viện nghiên cứu sách phát triển (2006), Đánh giá viện trợ: có tác dụng, khơng sao, Báo cáo nghiên cứu sách WB – NXB Chính trị Quốc gia 19 Văn phịng Chính phủ Việt Nam, Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2011 – 2015” 20 Văn phịng Chính phủ Việt Nam, Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2016 – 2020” Tài liệu Tiếng Anh 21 Ministry of Planning and Investment (2007), Improving the efficiency of ODA in Vietnam, Economics and Development Review, 123 22 OECD (2004), Mobilising investment for development: Role of ODA the 1993-2003 experience in Vietnam, Working Papers on International Investments 23 World Bank (2015), Laos development report