Nội dung ôn tập về một số loại vi khuẩn điển hình gồm: Vi khuẩn gây bệnh đường ruột (Samonella, Shigella, Vibrio Cholerae, E.coli). Vi khuẩn gây bệnh lây qua đường sinh dục (Lậu, Giang mai, Chlamydia trachomatis, nhiễm trùng đường tiểu). Vi khuẩn gây bệnh qua đường không khí (Streptococci, Mycobacterium, Corynebacterium, Neisseria, Streptococcus). Vi khuẩn gây bệnh ngoài da. Virus gây bệnh. Vaccine. Probiotic
VK đường ruột gây nhiễm khuẩn huyết Salmonella typhi Độc tố gây tiêu chảy V.chlorae Cholera toxin Phân biệt sốt xuất huyết thể nặng với thể nhẹ dựa vào Hệ số cô đặc máu Bệnh nhiễm nguy hiểm Hemophylus influenzae trẻ em Viêm màng não Độc tố gây shock tụ cầu vàng Ngoại độc tố TSST Phân loại Salmonella sp dựa mẫu huyết thanh, tối thiểu cần Kháng nguyên O4-O9 dựa vào VK bạch hầu gây bệnh nguy hiểm Sản xuất ngoại độc tố Bệnh nguy hiểm gây tử vong phế cầu khuẩn Nhiễm khuẩn huyết Pneumococcus pneumoniae Vaccine lý tưởng có đặc điểm Khơng gây tác dụng phụ nghiêm trọng Virus bại liệt lây truyền qua đường Tiêu hóa Virus có khả gây ung thư gan Virus viêm gan siêu vi C Nhiễm HBV trẻ sơ sinh nguy hiểm Tỷ lệ chuyển qua giai đoạn mãn tính cao Virus gây nhiễm tiềm ẩn Các virus herpes Biến chứng nguy hiểm bệnh tay chân miệng Viêm màng não Xét nghiệm trực tiếp V.chlorae cần khảo sát Mẫu phân Có thể phân loại virus cúm A dựa vào Glycoprotein màng bao Thông thường phịng ngừa bệnh lao người trưởng thành Chủng ngừa vaccine cách Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến đề kháng kháng sinh VK Không phối hợp kháng sinh lao VK tốt thường sử dụng làm probiotic Lactobacillus acidophilus VK thường gây nhiễm trùng niệu đạo không lậu Chlamydia trachomatis Enzyme phân hủy hồng cầu Streptococci Hemolysin Streptococci Nguyên tắc điều trị uốn ván KHƠNG có Tiêm vaccine Khi bị chó cắn cần phải Xử lý vết thương, xem tình trạng chó Nhóm kháng sinh khơng sử dụng điều trị P.aeruginosa Floroquinolon Đường lây nhiễm HCV Đường máu Đối tượng dễ mắc bệnh ho gà Trẻ em từ 1-5 tuổi Khơng có vaccine phịng ngừa lậulà Kháng ngun pili không đồng Đặc điểm nguy hiểm bệnh giang mai thời kỳ đầu Các triệu chứng dù không điều trị Nguyên tắc chung điều trị sốt xuất huyết Truyền dịch Loại vaccine có tính an toàn cao Vaccine đơn vị Vaccine HBV thuộc loại vaccine Tái tổ hợp VK Mycobacterium leprae đặc điểm Bắt màu gram Kháng sinh KHƠNG DÙNG điều trị bệnh phong Chloramphenicol Cách phòng ngừa viêm họng Streptococcus pyogenes Dùng kháng sinh dự phfong Tụ cầu vàng đề kháng với Methicillin Đột biến PBP Virus gây bệnh rubella gây đa dị tật thai nhi phụ nữ màng thai Tuần 8-10 Diễn tiến lâm sàng bệnh phong phụ thuộc vào Đáp ứng miễn dịch người bệnh Thuốc kháng virus ARV khơng có tác dụng Diệt virus Đối tượng cần cách ly tuyệt người bị bệnh lao Trẻ sơ sinh Shiga toxin tiết nhiều VK Shigella dysenteria Các thuốc kháng lao thiết yếu Izoniazid, Pyrazyamid, Streptomycin, Rifampycin, Ethambutol Tác động virus HIV hệ miễn dịch làm giảm Lympho T CD4 Sử dụng huyết trị liệu điều trị bệnh bạch hầu nhằm Trung hịa độc tố VK mục đích Dạng bào chế probiotic cho tác dụng tốt Vi nang bao kép Biến chứng hậu nhiễm Streptococcus pyogenes KHÔNG LÀ Viêm màng não Yếu tố lực độc VK Clostridium tetani (uốn ván) Tetanospamin Cấu trúc bắt buộc virus Áo capsid Enzyme giúp HP tồn điều kiện pH acid dày Urease Nguyên tắc điều trị viêm gan siêu vi B Kết hợp interferon Tenofovir Nguyên nhân tử vong bệnh nhân AIDS Bị bệnh hội Bài VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT Câu Vi khuẩn gây bệnh đường ruột chi Salmonella (Bệnh Thương hàn) - Kháng nguyên O, H, Vi (Virulence) - Năng lực gây bệnh: nội độc tố - Phương pháp trị liệu: Sốt thương hàn - Phó thương hàn Ngộ độc thức ăn - Biến chứng chủ yếu xuất huyết tiêu hóa thủng - Cần bù nước chất điện giải, điều trị triệu ruột Tỷ lệ tử vong lên đến 10-15% Ngày nhờ chứng kháng sinh liệu pháp bù nước, tỷ lệ tử vong giảm - Đa số không cần dùng kháng sinh làm cho cịn 1% Salmonella chậm đầo thải khỏi đường ruột - Kháng sinh liệu pháp: (i) Chloramphenicol (ii) Ampicilin (iii) Cotrimoxazole (iv) Cephalosproin hệ thứ (v) Flouroquinolon - Tránh sử dụng liều tăng dần dần, tránh giết nhiều VK lúc gây phóng thích nội độc tố Câu Vi khuẩn gây bệnh đường ruột chi Shigella - Kháng nguyên O, số kháng nguyên K - Năng lực gây bệnh: chủ yếu ngoại độc tố - Phòng ngừa: Bị nhiễm Shigella trực tiếp từ phân hay gián tiếp thức ăn, nước uống bị nhiễm phân Vệ sinh cá nhân môi trường kém, nơi động người điều kiện nhiễm bệnh thuận lợi Cần cách ly bệnh nhân, tẩy uế chất thải phát người lành mang mầm bệnh (nhất có liên quan đến chế biến thực phẩm) Vaccine sống VK Shigella làm giảm độc lực để phòng ngừa vùng có khả xảy bệnh dịch, nhiên cần lưu ý tính đặc hiệu bảo vệ cịn thấp - Trị liệu: Cần ý bù nước chất điện giải, chất dinh dưỡng để tránh suy kiệt thể, đồng thời sử dụng kháng sinh Trước sulfamid công hiệu để trị Shigella, cần dùng loại không hấp thu ruột sulfaguanidine Một số kháng sinh trị liệu (cephanlosporin hệ III, fluoroquinolon có tác dụng tốt, sau cotrimoxazol ampicilin) Câu Vi khuẩn gây bệnh đường ruột Vibrio Cholerae (Bệnh tả) - Kháng nguyên H - Năng lực gây bệnh: Sau thời gian ủ bệnh 1-4 ngày, bệnh đột quỵ xảy ra, buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy dội, 10-20 lít ngày Phân giống nước vo gạo, lỏng, lợn cợn, khơng có máu, mùi Tình trạng cấp tính gây chết vài tụy tim mạch Trường hợp nhẹ gây tiêu chảy bình thường - Phịng ngừa: Nước nguồn lây nhiễm quan trọng gây dịch bênh Khi có nguồn nước nơi ổ bệnh có VK tả Thức ăn nguồn lây nhiễm Người mang mầm bệnh nguồn lây khó phát Cần xử lý chất thải người bệnh Việc tiêm phòng bắt buộc đến vùng có dịch bệnh Trước dùng vaccine từ VK tả chết hiệu phòng ngừa kém, chống phần B độc tố phải tiêm Hiện nay, có vaccien uống theo hướng: VK tả chết VK sống giảm độc - Điều trị: Chủ yếu bù nước chất điện giải kịp thời, uống dung dịch oresol (ORS) hay truyền dịch lactat Ringer tùy theo mức độ nước, cần thực từ đầu Theo dõi thể trạng bệnh nhân Sử dụng kháng sinh chủ yếu phòng dịch Tetracyclin Câu Vi khuẩn gây bệnh đường ruột Escherichia coli - Kháng nguyên O, H, số chủng có kháng nguyên K - Khả gây bệnh: Nhiễm khuẩn Gặp nhiều bệnh khác triệu chứng không đặc trung chúng xem ruột VK gây bệnh hội Thường gây nhiễm đường niệu, gây nhiễm bàng qung, thận, tuyến tiền liệt, ống dẫn trứng hay nhiễm khuẩn huyết (thường sau can thiệp phẫu thuật, thông tiểu, ), gây viêm màng não trẻ sơ sinh Nhiễm khuẩn ruột - Viêm ruột tiêu chảy trẻ nhỏ: gây tiêu chảy trẻ tuổi triệu chứng không đặc trưng - Tiêu chảy hội chứng lỵ: gây tiêu chảy với triệu chứng giống lỵ trực khuẩn, vi khuẩn xâm lấn màng ruột, phân có đàm, máu đơi xuất huyết đại tràng - Tiêu chảy hội chứng tả: gây tiêu chảy triệu chứng giống bệnh tả Bệnh thường xảy tre em nước phát triển người lớn đặc biệt du khách đến nước phát triển Bệnh hai ngoại độc tố: độc tố nhiệt hoại, cấu trúc chức giống độc tố VK tả độc tố bền với nhiệt kích thích men guanylcyclase gây tiêu chảy - Trị liệu: Thông thường VK nhạy cảm với kháng sinh tác động VK (-) Lựa chọn kháng sinh phù hợp với vị trí nhiễm khuẩn Bài VI KHUẨN GÂY BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC Câu VK gây bệnh lậu - Neisseria gonorrhoeae - Lực độc kháng nguyên: (i) Pili: giúp VK bám vào tế bào niêm mạc ký chủ hạn chế thực bào Pili làm chậm tác động hệ miễn dịch (ii) Pili VK lậu điều hòa số gens, chúng xếp để tạo pili với cấu trúc khác làm thay đổi tính kháng ngun dẫn đến khơng có kháng sinh đặc hiệu - Khả gây bệnh : Nam giới - Tiểu gắt buốt Nữ giới - Thường xảy âm thầm mãn - Viêm kết mạc có mủ trẻ sơ sinh - Chảy mủ: tự chảy tiểu tính mủ Nơi khác (do lây từ mẹ) - Nơi nhiễm khuẩn cổ - Biến chứng khớp (viêm khớp - Viêm phần ngoài: bao quy viêm tử cung lan đến niệu đạo âm lậu) đỏ, sốt, mệt mỏi đạo, tiết chấy nhày có mủ - Nhiễm khuẩn huyết (viêm nội - Thời gian ủ bệnh 3-7 ngày - Có thể gây biến chứng viêm ống tâm mạc hay viêm màng não tủy) - Nếu không điều trị cho hết, bệnh dẫn trứng lan vào đường sinh dục gây viêm - Một số vi khuẩn vào máu gây nhiễm tinh hoàn, tuyến tiền liệt nhiễm lậu cầu lan tỏa dạng mãn tính - Điều trị: (i) Trước kia: penicillien 10 triệu UI, liều hiệu cao Hiện đề kháng (ii) Lậu không biến chứng: Spectinomycine 2g/IM liều Ceftriazon 250 mg / IM liều (iii) Lậu mạn - lậu có biến chứng: Ceftriazone g/ ngày x 5-7 ngày (iv) Kết hợp với điều trị Chlamydia: Doxycylin 100 mg x lần/ngày x ngày (v) Lậu mắt trẻ sơ sinh: Ceftriazone 50 mg/kg IM liều (vi) Phòng ngừa: dung dịch AgNO3 1% (vii) Điều trị sớm (viii) Điều trị phác đồ (ix) Điều trị bạn tình (x) Điều trị đồng thời nhiễm khuẩn sau lậu cầu: chlamydia (xi) Tuân thủ chế độ điều trị: khơng quan hệ tình dục, khơng uống rượu bia, chất kích thích, khơng làm thủ thuật tiết niệu thời gian điều trị (xii) Điều trị song song với Chlanmydia nguyên thường gặp bệnh lây truyền qua đường tình dục có tỷ lệ đồng nhiễm với lậu khoảng 30% Câu VK gây bệnh giang mai - Treponema pallidum - Kháng ngun: (i) Lipid: cardiolipin khơng chun biệt tìm thấy động vật (ii) Protein: có loại chuyên biệt cho T.pallidum (iii) Polysid: vỏ, đặc trưng cho T.pallidum - Khả gây bệnh: Giai đoạn Đặc điểm - Sau tuần ủ bệnh: xuất vết loét, trợt nông quan sinh dục, gọi sưng, vài ngày sau thường có hạch thành chùm, nhỏ, rắn, không đau - Thường nguy hiểm 6-8 tuần sau, dù không điều trị hạch biến - Huyết dương tính sau 5-8 tuần mắc bệnh - 6-8 tuần sau: có tổn thương da, niêm mạc lan tỏa khắp thể gọi đao ban giang mai xoắn khuẩn giang mai theo máu khắp thể Đây thời kỳ lây lan cho người tiếp xúc - Từ năm thứ bệnh làm phá hủy thể - Gồm có thể: (i) Giang mai III lành tính: tạo củ giang mai hay gơm loét (ii) Giang mai III tim mạch: gây viêmđộng mạch chủ (iii) Giang mai III thần kinh: tổn thương tủy sống, não, bệnh Tabes gây liệt toàn thân hay rối loại tâm thần - Thời kỳ lây Giang mai bẩm sinh: - Xoắn khuẩn truyền sang thai nhi từ mẹ vào tháng thứ 4-5 thai kỳ - Tùy theo mức độ nhiễm xoắn khuẩn người mẹ mà có thể: (i) Sảy thai chết thai nhi (ii) Đẻ non tử vong (iii) Giang mai bẩm sinh thể sớm (iv) Giang mai bẩm sinh thể muộn - Giang mai bẩn sinh thể sớm: (i) Xuất năm đầu, thường tháng đầu Khác (ii) Biểu giống giang mai giai đoạn người lớn: bong tróc vẩy bàn chân, tay, sổ mũi, (iii) Giả liệt Parrot: viêm xương sụn xương dài, xương to, đau đầu xương làm hạn chế vận động chi giống liệt (iv) Tồn thân: trẻ nhỏ bình thường, da nhăn nheo người gia, bụng to, gan to, lách to (v) Đột tử - Giang mai bẩm sinh thể muộn: (i) Xuất từ năm thứ 3-4 trưởng thành (ii) Triệu chứng thường mang tính chất giang mai giai đoạn người lớn: Viêm kết mạc kẽ: sợ ánh sáng bên, sau lan hai bên dẫn đến mù; Điếc hai tai từ 10 tuổi; Lác mắt (iii) Đơi có di chứng: mũi tẹt, trán dô, xương chảy lưỡi kiếm, Hutchinson, - Trị liệu penicillin phải đạt nồng độ thích hợp máu trì thời gian dài thời gian hệ xoắn khuẩn 30-33 Trường hợp mẫn penicillin, thay tetracyclin erythromycine Câu Các nguyên nhân viêm niệu đạo khơng lậu - Chlamydia trachomatis: 30-35% trường hợp viêm đường tiểu không lậu - Ureaplasma urealyticum: khoảng 25% - Các nguyên nhân khác: 25% Câu Chlamydia trachomatis gây loại bệnh - Bệnh lý đau mắt hột Trachoma: type A, B, C - Bệnh lý đường sinh dục: bệnh viêm đường tiết niệu (type D, K), bệnh hột xồi (type L1, L2, L3) - Bệnh đường hơ hấp: viêm khuẩn cầu Câu Nhiễm trùng đường tiểu - Bệnh lý nhiễm trùng hội gặp đường tiết niệu với nhiều mức độ khác nhau: (i) Viêm niệu đạo (ii) Viêm bàng quang (iii) Viêm thận - bể thận cấp - Phụ nữ thường dễ mắc bệnh nhiều nguyên nhân gây bệnh khác - Ở nam giới, bệnh thường vi khuẩn đặc hiệu lậu gây - Có hai chế: (i) Nhiễm trùng từ xuống: nhiễm khuẩn huyết (ii) Nhiễm trùng ngược dòng: VK xâm nhập từ lỗ tiểu - Điều trị: Sử dụng kháng sinh, kết hợp kháng sinh đồ: Cephosporin, Sulfamid, Bactrim, Nitrofurantoin, Floroquinolone, ; Điều trị nhiễm trùng niệu đạo tác nhân chuyên biệt theo phác đồ, Bài VI KHUẨN GÂY BỆNH QUA ĐƯỜNG KHƠNG KHÍ Câu Các loại enzyme độc tố Streptococci - Streptokinase: huyết giải sợi huyết tố - Streptodornase: thủy giải DNA - Hyaluronidase: phân hủy acid hyaluronic - DPNase: giải phóng nicotiamid từ DPN, chống lại tượng thực bào - Hemolysin Streptococci nhóm A, quan trọng gồm: (i) Streptolisin O: có tính kháng nguyên mạnh, thành lập kháng thể ASO, giúp chẩn đốn bệnh streptococci nhóm A (ii) Streptolusin S: ly giải hồng cầu, kháng nguyên - Độc tố gây ban đỏ chất protein Câu Các loại protein bám dính - Protein M gắn vào tế bào vật chủ ức chế thực bào - Protein F gắn vào fibronectin màng tế bào vật chủ giúp VK xâm lấn Câu Các phương pháp phân loại Streptococci - Phân loại theo huyết giải: (i) Huyết giải alpha: phá hủy hồng cầu phần môi trường nuôi cấy làm cho xung quanh khuẩn lạc vi khuẩn có màu xanh → quan trọng (ii) Huyết giải beta: phá hủy hồng cầu hoàn toàn → màu trắng sáng (iii) Huyết giải gamma: không phá hủy hồng cầu → khơng có thay đổi màu - Phân loại theo Lancefield: Dựa khác thành phần carbohydrate C đặc biệt có tính kháng khuẩn nằm thành tế bào Streptococci chia thành nhóm ký hiệu từ A đến O => Phần lớn VK gây bệnh người năm nhóm A (Streptococcus pyogenes) có khả huyết giải beta Câu Vi khuẩn gây bệnh lao Mycobacterium tuberculosis - Đặc điểm tăng trường chậm (2-3 tuần) có thời gian hệ dài từ 15-22 - Đặc điểm nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn nội tế bào, kháng thực bào, sống tăng trưởng nhanh - Đặc điểm miễn dịch trung gian tế bào với tham gia lympho T (đáp ứng lại 50%) - Nguyên tắc điều trị: (i) Dùng phối hợp kháng sinh loại kháng sinh kháng lao thiết yếu nhóm → khơng có nguy kháng thuốc (ii) Dùng thuốc đủ thời gian 6-9 tháng (iii) Nâng cao thể trạng (iv) Phải đánh giá hiệu kháng sinh - Các loại thuốc kháng lao thiết yếu: (i) Isoniazid - H (ii) Rifampicin - R (iii) Pyrazinamid - Z (iv) Streptomycin - S (v) Ethambutol - E - Phòng ngừa bệnh lao trẻ em người trưởng thành: (i) Chủng ngừa BCG cho trẻ sơ sinh người chưa tiếp xúc VK (ii) Giữ gìn sức khỏe (iii) Phịng bệnh nghề nghiệp Câu Vi khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphteriae - Yếu tố lực độc gồm hai tiểu đơn vị A, B Tiểu đơn vị B gắn vào thụ thể tế bào vật chủ giúp tiểu đơn vị A có độc tính vào tế bào - Khả gây bệnh: (i) Gây bệnh cao người, gây nhiễm độc ngoại độc tế protein mạnh (ii) VK cố định yếu hầu: VK tạo màng giả xung quanh amygdal → vòm miệng → cuống họng → viên hạch nghẹt thở - Nguyên tắc điều trị: (i) Dùng huyết khsang độc tố bạch hầu SAD (ii) Dùng kháng sinh: penicillin tốt (iii) Nếu dị ứng thay erythromycin, amoxicillin, clindamycin - Phòng ngừa bệnh: (i) Vaccine ngừa bạch hầu (ii) Phối hợp với vaccine ngừa uốn bán, ho gà (iii) Sử dụng kháng sinh erthromycin hay benzathin penicillin G Câu Vi khuẩn não cầu khuẩn Neisseria meningitidis - Khả gây bệnh: (i) Chỉ gây bệnh người (ii) Xâm nhập qua mũi, hầu, não cầu khuẩn phân tán vào máu đến nhiễm màng não tủy (iii) Nhiễm qua người khác đường khơng khí (iv) Hai dạng lâm sàng: nhiễm khuẩn huyết viêm màng não tủy - Ba nhóm huyết gây bệnh quan trọng nhất: (i) Nhóm A: gây dịch lớn (ii) Nhóm B: chủ yếu gây dịch tản phát (iii) Nhóm C: gây dịch lớn, nhỏ, tản phát - Phịng ngừa bệnh: (i) Hóa dự phịng dùng macrolid spiramycin (ii) Vaccine phịng ngừa: nhóm A C (iii) Vệ sinh cá nhân, nơi làm việc (iv) Thường xuyên rửa tay xà phòng (v) Súc miệng, họng dung dịch sát khuẩn mũi họng thơng thường (vi) Điều trị kịp thời có biểu sốt cao, đau đầu, buồn nôn, - Nguyên tắc điều trị: (i) Nếu điều trị sớm có hiệu Phải dùng kháng sinh xuyên qua màng não tủy cephalosporin hệ thứ (ii) Viêm màng não tủy ngồi não cầu cịn amib, Pneumococci nên phải xác định rõ vi khuẩn nhiễm Câu Vi khuẩn phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae - Kháng nguyên: (i) Nang: cấu tạo polysaccharide có tính chun biệt → ứng dụng chế tạo vaccine (ii) Thành tế bào: carbohydrate C → ứng dụng phản ứng xác định phản ứng viêm - Khả gây bệnh: (i) Nhiễm trùng đường hô hấp dưới: viêm phế quản, phổi, viêm phổi thủy, màng phổi (ii) Nhiễm khuẩn huyết (iii) Viêm màng não tủy trẻ em - Phòng bệnh: (i) Nâng cao thể lực (ii) Giữ gìn vệ sinh mơi trường (iii) Hạn chế tiếp xúc với người mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp (iv) Tiêm vaccine - Nguyên tắc điều trị: (i) Kháng sinh họ beta-lactam: penicillin, amipicillin, amoxicillin cephalosporin (ii) Làm kháng sinh đồ: tìm kháng sinh cịn nhạy cảm để sử dụng (iii) Bệnh phế cầu khuẩn thường gây tử vong xứ lạnh nên phải chủng ngừa (iv) Nhạy với penicillin G nhiều kháng sinh khác macrolid, chloraphenicol (v) Đề kháng với sulfamid tetracyclin 10 Bài VI KHUẨN GÂY BỆNH NGOÀI DA Câu Staphylococcus aureus - Kháng nguyên: (i) Polysaccharide A B: kháng nguyên tế bào giúp phân biết S.aureus S.albus phản ứng miễn dịch học (ii) Polysccharide A sản xuất S.aureus polysccharide B sản xuất S.albus (khơng gây bệnh) (iii) Acid teichoic có tính kháng nguyên (iv) Kháng nguyên nang: có số loại S.aureus sản xuất mucoid, kháng nguyên chưa skhoarng 70% carbohydrate (trong khoảng 1/3 glucosamin), chống lại thực bào - Các bệnh lý thường gặp: (i) Nhiễm trùng mô mềm: nhiễm trùng vết thương da, dướida, niêm mạc, mụn nhọt → gây hoại tử mô mưng mủ (ii) Viêm tai, mũi họng, viêm xoang, viêm phổi, viêm màng tim (iii) Nhiễm khuẩn huyết (iv) Shock độc tố (v) Ngộ độc thức ăn, viêm ruột cấp tính (vi) Nhiễm khuẩn bệnh viện - Các loại enzyme độc tố: (i) Straphylosin: gây hoại tử mô (ii) Leucocidin: diệt bạch bào đa nhân (iii) Enterotoxin: gồm 12 loại, gây tiêu chảy, viêm ruột cấp ngộ độc thức ăn (iv) Exfoliatin (A B): gây tróc màng da tạo vết thương giống bỏng (v) Độc tố siêu kháng nguyên: gây sốc độc tố - Enzyme công: (i) Coagulase: đông đặc huyết tương, fibrin tạo vách ngăn xung quanh vế thương, ngăn công thực bào Là yếu tố lực độc chủng gây bệnh (ii) Fibrinolysin: thủy giải fibrin làm tan cục máu đông thành cục nhỏ làm nghẽn mạch → điều trị bệnh huyết khối - Trị liệu: S.aureus đề kháng penicillin G, cephalosporin → dùng vancomycin macrolid Câu Vi khuẩn gây bệnh phong Mycobacterium leprae - Con đường lây nhiễm: (i) Những vết thương da tiếp xúc với chất tiết vết thương người (ii) Dịch nước mũi chứa nhiều VK 11 - Khả gây bệnh: Bệnh gây tổn thương mãn tính biểu mô dây thần kinh Bệnh tiến triển chậm, thời gian ủ bệnh kéodài 3-6 năm Bệnh phong có hai dạng: (i) Dạng nhẹ (phong củ): da có vết nâu, khơng nhạycảm, bao quanh gờ hay sần nhỏ Có rối loạn thần kinh, nhẹ Bệnh tiến triển chậm (trung bình 18 năm) (ii) Dạng ác tính (dạng phong u): VK thâm nhiễm biểu bì tạo nhiều cục cứng lở tạo vết thương da dây thần kinh Bệnh nhân bị cảm giác vùng bị tổn thương Tổn thương thần kinh nặng, tổn thương xương, làm co rút cơ, gây rụng đốt ngón tay, chân Tổn thương với cục lớn ngồi da vùng vách mũi, tai làm khn mặt bị dị dạng Dạng lây nhiễm bời dạng phong u chứa nhiều VK - Diễn tiến bệnh phong phụ thuộc vào: (i) Đáp ứng miễn dịch cá nhân với trực khuẩn (ii) Miễn dịch tốt → khơng phát triển thành bệnh (iii) Nếu có đáp ứng miễn dịch phần → biểu thể nhẹ (phong củ) (iv) Nếu suy giảm miễn dịch → biểu thể nặng (phong u) - Trị liệu: (i) Có thể dùng kháng sinh: rifampicin, dapsone, clofazimin, sulfone dùng vùng dịch để ngăn chặn lan truyền Phải phối hợp thuốc để tránh kháng thuốc Hiện điều trị theo phác đồ phòng chống phong quốc gia (ii) Chủng ngừa: dùng vaccine BCG kết khơng đồng (iii) Khám sức khỏe để phát sớm kịp thời -Bài VIRUS GÂY BỆNH Câu Đặc tính chung virus - Khơng phải tế bào - Ký sinh nội bào bắt buộc - Tùy thuộc hoàn toàn vào máy tổng hợp protein nguồn lượng tế bào chủ - Có hai trạng thái nội bào ngoại bào Câu Cấu trúc chung virus - Acid nucleic (ADN-ARN) - Capsid (Áo protein) Câu Cấu trúc, đặc điểm, nhiệm vụ capsid - Cấu tạo tiểu đơn vị protein (capsomere) - Đặc điểm: (i) Bền với nhiệt, pH, thay đổi môi trường (ii) Ở số virus protein capsid biệt hóa thành enzyme trợ giúp việc xâm nhập vào tế bào ký chủ (iii) Capside kích thích tạo đáp ứng miễn dịch thời gian miễn dịch 12 Câu Cấu trúc, đặc điểm màng bao - Màng bao lớp màng lipid bao phủ capsid - Cấu trúc: số màng bao có gai nhọn glycoprotein - Đặc điểm: cấu tạo lớp lipid có đặc tính giống màng tế bào số chủ thể protein mang đặc tính virus: (i) Màng bao có gai chứa enzyme trợ giúp virus công (ii) Màng bao làm cho khơng thấy rõ hình dạng capsid Câu Q trình nhân lên virus gồm giai đoạn - Nhiễm khởi đầu: (i) Gắn vào tế bào vật chủ (ii) Xâm nhập: chế (nhập bào, hợp nhất, chuyển vị, bơm vật liệu di truyền) (iii) Bỏ vỏ (cởi áo) - Sao chép biểu gen - Phóng thích virion trưởng thành hợp trưởng thành Câu Ảnh hưởng virus tế bào vật chủ - Ly giải làm chết tế bào - Gây chuyển thể tế bào - Nhiễm tiềm ẩn - Nhiễm dai dẳng Câu Virus đậu mùa (smallpox virus, variola virus) - Khả gây bệnh: (i) Bắt đầu sốt, sau đố biểu vết thương da Có hai dạng đậu mùa dạng nặng dạng nhẹ (ii) Bệnh truyền nhiễm từ người sang người tiếp xúc với chất tiết từ vết thương da hay qua đường hô hấp hay dụng cụ nhiễm - Chủng ngừa: Vaccine virus sống gây bệnh đậu bị, khơng gây bệnh người Vaccine cơng hiệu chủng ngừa tồn giới giúp diệt bệnh đậu mùa Câu Virus sởi - Khả gây bệnh: (i) Dễ lây (ii) Biểu phản ứng viêm niêm mạc mắt, mũi, đường tiêu hóa mẫn (iii) Có thể gây biến chứng viêm não, bội nhiễm VK đường hô hấp (iv) Bệnh thường gây sốt sau 10 ngày, mẫn 14 ngày (v) Thông thường bệnh qua không biến chứng, bệnh miễn dịch suốt đời - Điều trị: khơng có thuốc đặc trị, chủ yếu trị triệu chứng, vệ sinh thân thể, dùng kháng sinh ngừa bội nhiễm - Chủng ngừa với vaccine virus giảm độc cho kết tốt 13 Câu Virus quai bị - Khả gây bệnh: (i) Là bệnh cấp tính (ii) Gây viêm tuyến nước bọt, có tuyến sinh dục, tụy, màng não (iii) Lây qua đường hô hấp, nước bọt từ người bệnh sang người lành, thành dịch, thường nơi đông người (trường học, trại lính, ) (iv) Thường bệnh trẻ em từ 3-14 tuổi, niên 18-20 tuổi (v) Miễn dịch sau mắc bệnh bền (vi) Người mang mầm bệnh (đôi chiếm 25-30%) nguồn lây nhiễm (vii) Thời gian ủ bệnh khoảng 15-21 ngày, virus nhân lên niêm mạc, kết mạc, xâm nhập vào máu tỏa phát triển gây viêm quan màng não, tuyến sinh dục, tuyến tụy, tuyến nước bọt từ virus lại xâm nhập lại vào máu gây đa dạng bệnh - Điều trị: Khơng có thuốc đặc trị Điều trị triệu chứng - Chủng ngừa: Dùng vaccine virus sống giảm độc, bảo vệ kéo dài 5-10 năm, áp dụng tiêm chủng cho trẻ em 5-10 tuổi chưa mắc bệnh Có thể kết hợp tiêm chủng với vaccine chống sởi, bại liệt, rubeole Câu 10 Virus trái rạ (thủy đậu) - Khả gây bệnh: (i) Là bệnh có mẫn (ii) Thơng thường khơng nặng, biến chứng gây viêm não, với bệnh nhân bị ung thư máu mắc bệnh gây tử vong (iii) Bệnh truyền nhiễm, phải cách ly bệnh nhân, vật sử dụng phải khử trùng - Điều trị: Khơng có thuốc đặc trị, nên phải cách ly, điều trị bệnh sởi - Phòng bệnh: Dùng vaccine Câu 11 Virus cúm - Phân loại: (i) Theo antigen: cúm A, B, C (ii) Theo ký chủ: heo, gia cầm (iii) Theo địa phương - Cấu trúc màng bao virus gồm: (i) Hemagglutinin (HA) (ii) Neuraminidase (NA) - Khả gây bệnh: (i) Sốt 38 độ, ớn lạnh đổ mồ hội (ii) Nhức đầu, ho khan, chảy mũi, đau nhức bắp (iii) Mệt mỏi, cảm giác thèm ăn, tiêu chảy 14 - Phòng ngừa: (i) Dùng vaccine virus chết từ chủng liên quan gần Vaccine chứa virion nguyên vẹn phần tách tiểu đơn vị kháng nguyên hemagglutinin Thường dùng hai liều cách tháng để chủng cho trẻ em liều năm trước mùa cúm Hiệu vaccine thay đổi cần chủng nhắc hàng năm có hiệu 70-85% (ii) Uống amantadine hydrochloride amin đối xứng có hiệu vài tuần, ức chế virus cởi áo phiên mã RNA ban đầu virus Thuốc có tác dụng phụ nên chỉcho bệnh nhân nguy cao dùng chờ vaccine gây cảm ứng miễn dịch - Điều trị: (i) Điều trị không đặc hiệu, chữa triệu chứng phòng biến chứng (đặc biệt bội nhiễm VK) (ii) Liệu pháp amantadien uống amantadine hydrochloride sớm nghi ngờ bị cúm A cao 4-5 ngày Câu 12 Virus gây bệnh dại (Rabies virus) - Khả gây bệnh: (i) Virus gây bệnh dại thú lây sang người di bị súc vật cắn hay cào (ii) Súc vật hay mắc bệnh dại chó, mèo, sóc, chồn (iii) Virus sinh sản nơi xâm nhập theo dây thần kinh đến hệ thần kinh trung ương - Điều trị: Bệnh khơng có thuốc trị, tỷ lệ tử vong cao - Phòng bệnh: (i) Cho phải tiêm phòng (ii) Sau bị súc vật cắn rửa vết thương ngay, phải bắt giữ súc vật lại để theo dõi 10 ngày xem có bị dại hay khơng Vì thời gian ủ bệnh dài nên tiêm vaccine từ lúc đàu để trị liệu Sau thời gian theo dõi scu vật mắc bệnh, phải tiêm huyết trị liệu Câu 13 Virus bại liệt (Poliovirrus) - Khả gây bệnh: xâm nhập qua đường miệng, sinh sôi vượt tế bào tiêu hóa vào tủy sống, phá hủy nổn thần kinh gây bại liệt - Phòng bệnh: Dùng vaccine hoạt tính IPV (cịn gọi vaccine Salk, dạng tiêm da) vaccine uống OPV chứa virus sống giảm độc (vaccine Sabin, dạng uống) Câu 14 Virus viêm gian A - HAV - Khả gây bệnh: (i) Thường gây viêm gan thể cấp vượt qua nghỉ ngơi bồi dưỡng (ii) Thời gian ủ bệnh ngắn loại viêm gan siêu vi, trung bình từ 2-4 tuần (iii) Gây rối loại tiêu hóa, đau bụng, nơn mửa, sốt nhẹ sau dẫn đến vàng da (iv) Virus kháng số tác nhân lý hóa nồng độ Clo thường dùng nước (v) Bệnh nhiễm chủ yếu phân hay nước, thức ăn bị nhiễm, tình dục - Phịng bệnh: Dùng ISG sản xuất từ huyết tương - Điều trị: Không đặc hiệu Bồi dưỡng nghỉ ngơi 15 Câu 15 Virus viêm gan B - HBV - Khả gây bệnh: (i) Lây nhiễm qua đường máu, sinh dục chủ yếu từ mẹ truyền sang (ii) Thời gian ủ bệnh từ tuần đến tháng, số khơng có triệu chứng (iii) Có thể dẫn đến xơ gan, hay ung thư gan - Phòng ngừa: Chủng HBsAg tái tổ hợp sản xuất từ nấm men tế bào động vật Tiêm lần cách tháng, nhắc lại sau năm Phòng trẻ sơ sinh bị nhiễm từ mẹ cần chủng vào 24h, tháng, tháng sau sinh - Điều trị: Dùng interferon, dùng kháng thể kháng HBV phối hợp với vaccine Câu 16 Virus viêm gan C - HCV - Khả gây bệnh: (i) 80% số người nhiễm chuyển sang viêm mạn (ii) Hầu hết khơng có triệu chứng vài chục năm đầu mắc bệnh (iii) Hầu hết ca cấp tính khơng gây vàng da (iv) Bệnh lâu năm gây sơ gan hay ung thư gan - Đường lây nhiễm: (i) Đường máu (ii) Tình dục (iii) Mẹ truyền sang (iv) Dùng chung vật dụng cá nhân (v) Sử dụng chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Nguyên tắc điều trị: (i) Tuân thủ phác đồ điều trị phác đồ DAAs (ii) Xét nghiệm máu để đánh giá đáp ứng (iii) Kết thúc điều trị theo dõi tháng để tránh tái phát Câu 17 Virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người - HIV - Đặc điểm lớp màng bao có glycoprotein 120 có lực với thụ thể tế bào lympho T CD4 - Các thụ thể HIV: (i) CD4 (ii) CXCR4 (iii) CCR5 - Tác động virus hệ thống miễn dịch làm giảm mạnh số lượng tế bào CD4+ - Các giai đoạn nhiễm HIV: (i) Nhiễm trùng cấp tính (ii) Tiềm ẩn (iii) AIDS 16 - Ngun tắc phịng ngừa: khơng dùng chung bơm kim tiêm, quan hệ tình dục an tồn - Điều trị: ARV, điều trị liên tục suốt đời -Bài VACCINE - Vaccine chế phẩm chứa kháng nguyên nhiều loại vi sinh vật, dùng để gây nhiễm dịch chủ động dự phòng - Các yêu cầu vaccine lý tưởng: (i) Tạo đáp ứng miễn dịch giống tự nhiên (ii) Cho bảo vệ kéo dài, khoảng cách liều xa (iii) Không gây tác dụng phụ nghiêm trọng (iv) Ổn định - Ưu nhược điểm vaccine bất hoạt (vaccine chết): (i) Ưu: an tồn (ii) Nhược: hiệu vaccine giảm độc lực, khơng có tác dụng với dạng nhiễm nội bào, cần nhiều liều bảo vệ lâu dài (iii) Ví dụ: vaccine ho gà, bại liệt salk - Nguyên tắc chế tạo vaccine sống giảm hoạt lực: Vi sinh sống làm giảm lực độc sau cấy chuyển nhiều lần qua môi trường không Ưu nhược điểm vaccine sống giảm hoạt lực: (i) Ưu: kích thích kháng nguyên liên tục đủ lâu để sản xuất tế bào nhớ → tạo đáp ứng miễn dịch bền, tạo đáp miễn dịch bệnh nhiễm nội bào (ii) Nhược: chuyển lại thành dạng gây bệnh (iii) Ví dụ: vaccine sởi, quai bị - Thành phần vaccine độc tố: chứa độc tố bất hoạt khơng cịn khả gây bệnh Ngun tắc chế tạo vaccine độc tố: độc tố có chất protein xử lý thành vô hại sử dụng làm kháng nguyên sản xuất vaccine - Vaccine đơn vị chứa cấu trúc nhỏ (subunid) có tính kháng nguyên vi sinh vật gây bệnh tạo đáp ứng miễn dịch Ưu nhược điểm vaccine đơn vị: (i) Ưu: tác dụng phụ vaccine cổ điển, an toàn hơn, loại cấu trúc mơ hồ khơng có tính kháng ngun (ii) Nhược: giá thành thường cao, nguy mẫn cảm, hiệu lực đơn vị so với vaccine giảm độc lực, không chắn trì đáp ứng miễn dịch tương lai - Phân loại vaccine tái tổ hợp: (i) Vaccine vector tái tổ hợp: DNA mã hóa kháng nguyên virus gây bệnh phân lập biến đổi để gen thể DNA virus đậu bò → ghép với DNA virus đậu bò (ii) Vaccine protein tái tổ hợp: xác định đoạn gen cần thiết mã hóa cho kháng nguyên kết hợp với phân tử DNA khác (thể truyền) → DNA tái tổ hợp Vaccine có chất protein (vaccine ngừa viêm gan siêu vi B) - Ưu điểm vaccine tái hợp: tác dụng miễn dịch kéo dài, dễ bảo quản, dùng nhiều đường 17 - Nguyên tắc chế tạo ưu nhược điểm vaccine DNA: (i) Nguyên tắc chế tạo: dùng hỗn hợp plasmid mã hóa cho nhiều đoạn protein từ hay nhiều loại virus (ii) Ưu: ổn định, đáp ứng miễn dịch phổ rộng, đáp ứng tế bào lympho T độc tế bào (CTL) kéo dài chống lại protein nội sinh (iii) Nhược: gây đột biến chèn, cảm ứng đáp ứng tự miễn, cảm ứng dung nạp miễn dịch -Bài PROBIOTIC - Probiotic vi sinh vật sống, đựa vào thể lượng đầy đủ có lợi cho sức khỏe ký chủ - Tiêu chuẩn theo WHO: (i) Chế phẩm chứa vi sinh vật sống (ii) Xác định cụ thể chi, loài, chủng phân lập tới chủng (iii) Đảm bảo liều lợi khuẩn hết hạn sử dụng (tối thiểu 108 CFU) (iv) Hiệu chứng minh qua nghiên cứu lâm sàng có đối chứng người (v) Có chứng độ an tồn người - Các loại VK thường dùng làm probiotic: (i) Lactobacillus (ii) VK lactic (tốt nhất) (iii) Streptococcus faecalis (iv) Bacillus subtilis (v) Saccharomyces boulardii - Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến hiệu điều trị probiotic: nhiệt độ, độ ẩm, oxy dịch tiêu hóa - Các dạng bào chế làm tăng tính ổn định probiotic: (i) Probiotic cô lạnh (ii) Viên nang (iii) Bột (iv) Sữa chua trị liệu 18