Chương 2. Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường. Chương 3. Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. Chương 4. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trườngChương 5. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi ích kinh tế Việt NamChương 6. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Chương HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Nền kinh tế - Nền kinh tế xuất người xuất - Có hai loại kinh tế gồm tự nhiên, tự cung, tự cấp (xuất xã hội CXNT CHNL) hàng hóa - Nền kinh tế hàng hóa có ưu vượt trội kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp: (i) Lợi nhuận động lực trình sản xuất kinh doanh → luôn cải tiến công cụ lao động lao động (ii) Tăng suất lao động → cải dồi → đáp ứng nhu cầu người đầy đủ - Nhược điểm kinh tế hàng hóa: (i) Vì mục đích lợi nhuận → tình trạng phân hóa giàu nghèo xã hội (ii) Ơ nhiễm mơi trường Sản xuất hàng hóa 2.1 Khái niệm - Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà đó, người sản xuất sản phẩm → nhằm mục đích trao đổi, mua bán 2.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Phân cơng LĐXH Là phân chia lao động xã hội thành ngành, lĩnh vực sản xuất khác → tạo nên chun mơn hóa người sản xuất thành ngành, nghề khác Sự tách biệt - Người muốn tiêu dùng sản phẩm người khác phải thông qua trao đổi, tương đối mặt mua bán, tức phải trao đổi hình thức hàng hóa kinh tế - Là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa đời phát triển chủ thể sản xuất - XH loài người phát triển, tách biệt sở hữu sâu sắc, hàng hóa sản xuất phong phú Hàng hóa 3.1 Khái niệm - Là sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán - Có thể dạng vật thể phi vật thể 3.2 Thuộc tính hàng hóa 3.2.1 Giá trị sử dụng hàng hóa (thể tiêu dùng) - Là cơng dụng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu (vật chất, tinh thần, tiêu dùng cá nhân, sản xuất) người - Là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu người mua - Chỉ thực việc sử dụng hay tiêu dùng - Là phạm trù vĩnh viễn, tức tồn phương thức hay kiểu phương thức sản xuất Ví dụ: gạo để ăn, nước để uống,… 3.2.2 Giá trị hàng hóa (thể lưu thông) - Là lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Là lao động trừu tượng (là sở để so sánh, trao đổi giá trị sử dụng khác nhau) người sản xuất kết tinh hàng hóa - Điểm chung để loại hàng hóa trao đổi với sản phẩm lao động (một lượng lao động hao phí → tạo số lượng giá trị sử dụng quan hệ trao đổi) - Biểu mối quan hệ kinh tế người sản xuất, trao đổi hàng hóa phạm trù có tính lịch sử (chỉ tồn giai đoạn định) - Giá trị trao đổi hình thức biểu bên giá trị - Giá trị nội dung sở trao đổi - Khi trao đổi, người ta ngầm so sánh lao động hao phí ẩn giấu hàng hóa với 3.3 Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa - Hàng hóa có hai thuộc tính lao động người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt: mặt cụ thể mặt trừu tượng lao động - Lao động cụ thể: (i) Là lao động có ích hình thức cụ thể nghề nghiệp chuyên mơn định (ii) Có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng kết riêng (iii) Tạo giá trị sử dụng hàng hóa (iv) Phản ánh tính chất tư nhân - Lao động trừu tượng: (i) Là lao động xã hội người sản xuất hàng hóa khơng kể đến hình thức cụ thể (ii) Là hao phí sức lao động nói chung người sản xuất hàng hóa bắp, thần kinh, trí óc (iii) Tạo giá trị hàng hóa (iv) Là lao động trừu tượng (là sở để so sánh, trao đổi giá trị sử dụng khác nhau) người sản xuất kết tinh hàng hóa (v) Phản ánh tính chất xã hội 3.4 Lượng giá trị nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 3.4.1 Lượng giá trị hàng hóa - Lượng giá trị hàng hóa lượng lao động hao phí để tạo hàng hóa - Lượng lao động hao phí tính thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLDXHCT) - TGLDXHCT thời gian đòi hỏi để sản xuất giá trị sử dụng điều kiện bình thường xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình - Xét mặt cấu thành, lượng giá trị đơn vị hàng hóa = hao phí lao động khứ (chứa yếu tố vật tư, nguyên liệu tiêu dùng để sản xuất) + hao phí lao động kết tinh thêm 3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động lực sản xuất người lao động, tính số lượng sản phẩm sản xuất đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm - Cường độ lao động mức độ khẩn trương, tích cực hoạt động lao động sản xuất - NSLĐ tăng → Giá trị hàng hóa giảm - CĐLĐ tăng → Giá trị hàng hóa khơng đổi Tổng giá trị hàng hóa tăng - Tính chất phức tạp lao động: (i) Lao động giản đơn lao động khơng địi hỏi có q trình đào tạo cách hệ thống, chuyên sâu chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ thao tác (ii) Lao động phức tạp hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua trình đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu người nghề nghiệp chuyên môn định Tiền tệ 4.1 Khái niệm tiền - Tiền chất loại hàng hóa đặc biệt - Tiền kết trình phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa - Tiền xuất yếu tố ngang giá chung cho giới hàng hóa - Tiền hình thái biểu giá trị hàng hóa - Tiền phản ánh lao động xã hội mối quan hệ người sản xuất trao đổi hàng hóa - Vàng trở thành vật ngang giá chung cho giới hàng hóa Vàng trở thành hình thái tiền giá trị Tiền vàng trở thành vật ngang giá chung cho giới hàng hóa tiền có giá trị - Lượng lao động xã hội hao phí đơn vị tiền lượng lao động hao phí để sản xuất đơn vị hàng hóa tương ứng đem đặt quan hệ với tiền 4.2 Chức tiền - Thước đo giá trị: Để thực chức đo lường giá trị, không thiết phải tiền mặt mà cần so sánh với lượng vàng định cách tưởng tượng Sở dĩ thực vậy, giá trị vàng giá trị hàng hóa thực tế có tỷ lệ định Cơ sở tỷ lệ TGLDXHCT hao phí để sản xuất hàng hóa - Giá trị hàng hóa biểu tiền gọi giá hàng hóa: giá hàng hóa hình thức biểu tiền giá trị hàng hóa Giá trị sở giá Giá hàng hóa thay đổi tác động nhiều yếu tố (giá trị hàng hóa, giá trị tiền ảnh hưởng quan hệ cung – cầu) - Phương tiện lưu thông - Phương tiện cất trữ - Phương tiện toán - Tiền tệ giới Thị trường kinh tế thị trường 5.1 Khái niệm, phân loại thị trường - Thị trường tổng hòa quan hệ kinh tế nhu cầu chủ thể đáp ứng thông qua việc trao đổi, mua bán với xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội - Thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng – tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, nước,… Đây yếu tố thị trường - Phân loại: (i) Dựa vào phạm vi quan hệ: thị trường nước thị trường giới (ii) Dựa vào vai trò yếu tố trao đổi, mua bán: thị trường tư liệu tiêu dùng thị trường tư liệu sản xuất (iii) Dựa vào tính chất chế vận hành: thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (độc quyền) 5.2 Vai trò thị trường - Thực giá trị hàng hóa, điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển: sản xuất hàng hóa phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hỏi thị trường tiêu thụ rộng lớn Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thúc đẩy trở lại sản xuất phát triển - Kích thích sáng tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bổ nguồn lực hiệu kinh tế - Gắn kết kinh tế thành chỉnh thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới 5.3 Cơ chế thị trường - Vai trò thị trường không tách rời với chế thị trường Thị trường trở nên sống động có vận hành chế thị trường - Khái niệm: Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu quy luật kinh tế - Cơ chế thị trường phương thức để phân phối sử dụng nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ, sức lao động, thông tin trí tuệ,…trong kinh tế thị trường Đây kiểu chế vận hành kinh tế mang tính khách quan, thân sản xuất hàng hóa hình thành 5.4 Nền kinh tế thị trường 5.4.1 Khái niệm - Là kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường 5.4.2 Đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường - Có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật - Thị trường đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ,… - Giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh hoanh; động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tốc tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế - Là kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế 5.4.3 Ưu kinh tế thị trường - Luôn tạo động lực cho sáng tạo chủ thể kinh tế - Luôn phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền lợi quốc gia - Luôn tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội 5.4.4 Khuyết điểm kinh tế thị trường - Ln tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng: khó khăn kinh tế thị trường thể chỗ, quốc gia khó dự báo xác thời điểm xảy khủng hoảng Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục rủi ro tiềm ẩn - Không tự khắc phục xu hướng cạn kiệt tài nguyên tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội: phần lớn chủ thể sản xuất kinh doanh ln đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa - Khơng tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội: quy luật thị trường ln phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cạnh tranh → phân hóa tất yếu 5.5 Một số quy luật kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường 5.5.1 Quy luật giá trị - Là quy luật quan trọng - Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí LDXHCT - Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm sở, không dựa giá trị cá biệt - Những tác động quy luật giá trị kinh tế hàng hóa: Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa - Trong sản xuất: giá hàng hóa lớn giá trị → việc sản xuất nên tiếp tục, mở rộng Tư liệu sản xuất, sức lao động tự phát dịch chuyển vào ngành có giá cao → nhà kinh doanh chuyển vốn đầu tư vào ngành nghề hot thị trường - Trong lưu thông: quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao, từ nơi cung lớn cầu đến nơi cung nhỏ cầu Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng NSLĐ - Trên thị trường, hàng hóa trao đổi theo giá trị xã hội - Để đứng vững cạnh tranh tránh không bị phá sản, người sản xuất phải ln tìm cách làm cho giá trị cá biệt nhỏ giá trị xã hội Phân hóa người - Trong trình cạnh tranh, người sản xuất nhạy bén với thị sản xuất thành trường, trình độ lực giỏi, sản xuất với hao phí cá biệt thấp người giàu, nghèo mức hao phí chung XH → trở nên giàu có cách tự nhiên - Ý nghĩa: vừa có tác dụng đào thải lạc hậu, lỗi thời, kích thích tiến → làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, bảo đảm bình đẳng người sản xuất; vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực tác động diễn cách khách quan thị trường 5.5.2 Quy luật cung – cầu - Là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (tổng số lượng hàng hóa thực có mặt thị trường) cầu (sức mua XH, tức vừa có nhu cầu mua hàng phải toán được) - Trên thị trường, cung – cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả: (i) Cầu tăng → mở rộng sản xuất → cung tăng (Khơng có chiều ngược lại) (ii) Cầu giảm → giảm sản xuất → cung giảm (Khơng có chiều ngược lại) (iii) Cung = cầu → giá = giá trị (iv) Cung > cầu → giá < giá trị (v) Cung < cầu → giá > giá trị 5.5.3 Quy luật lưu thông tiền tệ - Việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời kỳ định phái thống với lưu thơng hàng hóa Việc không ăn khớp lưu thông tiền tệ với lưu thơng hàng hóa dẫn đến trì trệ lạm phát - Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá hàng hóa đưa thị trường tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ Quy luật có ý nghĩa chung cho sản xuất hàng hóa - Khi tiền giấy đời, phát hành nhiều làm cho đồng tiền bị giá trị, giá hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm phát Bởi vậy, nhà nước in phát hành tiền giấy cách tùy tiện mà phải tuân theo nguyên lý quy luật lưu thông tiền tệ 5.5.4 Quy luật cạnh tranh - Là quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Quy luật cạnh trạnh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh - Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với → nhằm có ưu sản xuất tiêu thị thông qua mà thu lợi ích tối đa - Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành ngành 5.5.4.1 Cạnh tranh nội ngành - Là cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất - Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp: sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động → hạ thấp giá trị biệt → làm giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội - Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường loại hàng hóa Cùng loại hàng hóa sản xuất doanh nghiệp sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất khác → hàng hóa sản xuất có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa trao đổi theo giá trị thị trường chấp nhận 5.5.4.2 Cạnh tranh ngành - Là cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác - Là phương thức để chủ thể sản xuất kinh doanh ngành sản xuất khác tìm kiếm lợi ích - Mục đích nhằm tìm nơi đầu tư có lợi - Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác 5.5.4.3 Tác động tích cạnh tranh - Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất - Thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường: hoạt động chủ thể kinh tế hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa → ngồi hợp tác, họ cạnh tranh → để có điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh → thu lợi nhuận cao Thơng qua đó, kinh tế thị trường khơng hồn thiện - Là chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực: kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực phải dựa nguyên tắc cạnh tranh → phân bổ vào chủ thể sử dụng → chủ thể sản xuất kinh doanh phải thực cạnh tranh → có hội sử dụng nguồn lực → phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội: có sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà người tiêu dùng lựa chọn bán → người sản xuất có lợi nhuận 5.5.4.4 Tác động tiêu cực cạnh tranh - Gây tổn hại môi trường kinh doanh: dùng thủ đoạn xấu để tìm kiếm lợi → làm xói mịn mơi trường kinh doanh giá trị đạo đức xã hội - Gây lãng phí nguồn lực xã hội: để giành ưu cạnh tranh, có chủ thể chiếm nguồn lực mà không phát huy vai trị nguồn lực sản xuất kinh doanh, không đưa vào sản xuất để tao hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Ví dụ: trự trang mùa dịch bán với giá cao - Gây làm tổn hại phúc lợi xã hội: Phúc lợi xã hội (PLXH) phận thu nhập quốc dân sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên xã hội, chủ yếu phân phối lại, phân phối theo lao động Ba thành tố việc đảm bảo phúc lợi xã hội Nhà nước, Thị trường lao động dân cư (cá nhân/gia đình) Phúc lợi xã hội bao gồm chi phí xã hội như: trả tiền lương hưu, loại trợ cấp bảo hiểm xã hội; học bổng cho học sinh, sinh viên, chi phí cho học tập không tiền; dịch vụ y tế, nghỉ ngơi, an dưỡng, nhà trẻ, mẫu giáo; v.v Với nội dung vậy, PLXH có mục tiêu làm giảm thiểu bất công xã hội, đảm bảo cho thành viên xã hội thụ hưởng thành phát triển Tùy theo mức độ phát triển mặt kinh tế-xã hội, quỹ phúc lợi thường có ba nhóm bản: tập trung nhà nước quản lý; quỹ phúc lợi doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh quỹ phúc lợi tập thể hợp tác xã, tập đoàn sản xuất Chương GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Giá trị thặng dư (m) - Là giá trị dội bên giá trị sức lao động - Giá trị thặng dư (m) = Giá trị – Giá trị sức lao động (v) - Bản chất giá trị thặng dư sản xuất - Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột giá trị thặng dư người lao động - Nguồn gốc giá trị thặng dư hao phí lao động tạo Hàng hóa sức lao động 2.1 Khái niệm - Bí mật nhà tư mua loại hàng hóa đặc biệt mà q trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị khơng bảo tồn mà tạo giá trị lớn giá trị thân Đó hàng hóa sức lao động - C Mác viết “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó” 2.2 Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa - Người lao động tự thân thể - Người lao động khơng có đủ TLSX cần thiết để tự kết hợp với sức lao động tạo hàng hóa để bán, họ phải bán sức lao động 2.3 Thuộc tính hàng hóa sức lao động 2.3.1 Giá trị hàng hóa sức lao động - Giá trị hàng hóa sức lao động số lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định - Sức lao động tồn lực người sống, muốn tái sản xuất lực người lao động phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định - Do phận sau hợp thành: (i) Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất sức lao động (ii) Phí tổn đào tạo người lao động (iii) Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi người lao động 2.3.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động - Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động để thỏa mãn nhu cầu người mua, tạo lượng giá trị lớn giá trị q trình sử dụng Nếu khơng sử dụng giá trị hàng hóa sức lao động khơng thay đổi - Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đặc biệt, mang yếu tố tinh thần lịch sử 2.4 Sự sản xuất giá trị thặng dư - Để có giá trị thặng dư, sản xuất xã hội phải đạt đến trình độ định Trình độ phản ánh, người lao động phải hao phí phần thời gian lao động (trong thời gian lao động thỏa thuận mua bán theo nguyên tắc ngang giá) bù đắp giá trị hàng hóa sức lao động → thời gian lao động tất yếu - Trong nguyên tắc ngang giá thỏa thuận, người lao động phải làm việc quản lý người mua hàng hóa sức lao động, sản phẩm làm thuộc sở hữu nhà tư → thời gian lao động thặng dư - Giá trị lao động sống người công nhân kết tinh tạo hàng hóa - Giá trị cũ (c) = giá trị tư liệu sản xuất 2.5 Phân loại tư 2.5.1 Xác định rõ nguồn gốc giá trị thặng dư - Gồm tư bất biến tư khả biến: (i) Tư bất biến phân tư bảo toàn chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm mới, biểu dạng tư liệu sản xuất (ii) Tư khả biến phận tư tăng lên lượng sản trình sản xuất 2.5.2 Xác định phương thức chuyển giá trị tư - Gồm tư cố định tư lưu động: (i) Tư cố định phận tư bảo toàn chuyển dần vào giá trị sản phẩm hình thức khấu hao (được biểu hình thứ nhà xưởng, thiết bị, máy móc, ) (ii) Tư lưu động phận tư chuyển hết mọt lần sang giá trị sản phẩm (được biểu dạng nguyên nhiên, vật liệu, sức lao động) 2.6 Tiền công - Là giá hàng hóa sức lao động Đó phận giá tị hao phí sức lao động người lao động làm thuê tạo ra, lại thường hiểu người mua sức lao động trả cho người làm thuê - Khi khẳng định nguồn gốc giá trị thặng dư lao động người lao động làm thuê hao phí tạo khơng có nghĩa người mua hàng hóa sức lao động thu giá trị thặng dư dạng hình thái tiền Trái lai, để thu giá trị dạng hình thái tiền, gọi thực giá trị thặng dư → hàng hóa phải sản xuất phải bán đi, tức thị trường chấp nhận Khi hàng hóa khơng bán, chủ doanh nghiệp bị phá sản 2.7 Tuần hoàn chu chuyển tư 2.7.1 Tuần hoàn tư - Là vận động tư trải qua ba giai đoạn ba hình thái (tư tiền tê, tư sản xuất, tư hàng hóa) gắn với thực chức tương ứng (chuẩn bị điều kiện cần thiết để sản xuất giá trị thặng dư, thực giá trị thặng dư) quay trở hình thái ban đầu với giá trị thặng dư - Phản ánh mối quan hệ khách quan hoạt động cần kết hợp nhịp nhàng, kịp thời, lúc trình sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường tư chủ nghĩa nói riêng 2.7.2 Chu chuyển tư - Là tuần hồn tư xét q trình định kỳ, thường xuyên lặp lặp lại đổi theo thời gian - Được đo lường thời gian chu chuyển tốc độ chu chuyển tư - Thời gian chu chuyển tư bản: (i) Khoảng thời gian mà tư kể từ ứng hình thái định quay trở hình thái với giá trị thặng dư (ii) Bao gồm thời gian sản xuất thời gian lưu thông - Tốc độ chu chuyển tư (n): (i) Số lần mà tư ứng hình thái định quay trở hình thái với giá trị thặng dư tính đơn vị thời gian định (ii) Thơng thường, tính số vịng chu chuyển tư thời gian năm 2.8 Bản chất giá trị thặng dư - Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) tỷ lệ phần trăm giá trị thặng dư tư khả biến để sản xuất giá trị thặng dư → phản ánh trình độ bóc lột người lao động làm thuê 𝒎′ = 𝒎 𝒕′ 𝒙 𝟏𝟎𝟎% = 𝒙 𝟏𝟎𝟎% 𝒗 𝒕 - Khối lượng giá trị thặng dư (M) lượng giá trị thặng dư tiền mà nhà tư thu → phản ánh quy mơ bóc lột tư người lao động làm thuê M = m’ x V Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư - Ngày lao động công nhân chia làm phần gồm thời gian lao động cần thiết (t) thời gian lao động thặng dư (t’): (i) TGLĐCT thời gian công nhân cần để tạo lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động (ii) TGLĐTD phần lại ngày lao động - Có hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư gồm tuyệt đối tương đối: (i) Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối giá trị thặng dư thu kéo dài ngày lao động vượt thời gian lao động tất yếu, suất lao động, giá trị sức lao động thời gian lao động tất yếu không thay đổi (ii) Sản xuất giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư thu nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu; kéo dài thời gian lao độg thặng dư độ dài ngày lao động không thay đổi chí rút ngắn Tích lũy tư = tái sản xuất mở rộng - Bản chất: chuyển hóa phần m thành tư → q trình tư hóa giá trị thặng dư - Động cơ: tạo ngày nhiều m (người công nhân làm nhiều giá trị giá trị quay lại bóc lột người cơng nhân) - Nguồn gốc: m – lao động không công người làm thuê 4.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy - Trình độ khai thác SLĐ - NSLĐ xã hội - Sử dụng hiệu máy móc - Đại lượng tư ứng trước 4.2 Một số hệ tích lũy tư - Tăng cấu tạo hữu tư - Tăng tích tụ tập trung tư - Tăng chênh lệch thu nhập nhà tư với thu nhập người lao động làm thuê tuyệt đối lẫn tương đối Các hình thức biểu m KTTT 5.1 Lợi nhuận (p) - p chất m, bị nhà tư quan niệm cách sai lệch, đẻ tư ứng trước - Bản chất lượng p: (i) Giá = giá trị → p = m (ii) Giá > giá trị → p > m (iii) Giá < giá trị → p < m 10 - Phản ánh quy mô hiệu kinh doanh = hiệu kinh tế 5.1.1 Chi phí sản xuất (k) - Là phần giá trị hàng hóa, bù lại giá tư liệu sản xuất tiêu dùng giá sức lao động sử dụng để sản xuất hàng hóa 5.1.2 Tỷ suất lợi nhuận (p’) - Là tỷ lệ phần trăm lợi nhuận toàn giá trị tư ứng trước → phản ánh mức độ hiệu kinh doanh 𝒑′ = 𝒑 𝒙 𝟏𝟎𝟎% 𝒄+𝒗 - Các nhân tố ảnh hưởng đến p’: (i) Giá trị thặng dư (m) ↑ → p’ ↑ (ii) Tốc độ chu chuyển tư (n) ↑ → p’ ↑ 𝑐 (iii) Cấu tạo hữu tư ( ) ↓ → p’ ↑ 𝑣 (iv) Tiết kiệm tư bất biến ↓ → p’ ↑ ̅) 5.1.3 Lợi nhuận bình quân (𝒑 - Là số lợi nhuận nhà tư đầu tư vào ngành khác ̅ 𝑥𝐾 - Nếu ký hiệu giá trị tư ứng trước K lợi nhuận bình quân tính: 𝑝̅ = 𝑝′ - Tỷ suất lợi nhuận bình qn tính số bình qn gia quyền tỷ suất lợi nhuận: ̅ = 𝒑′ 𝜮𝒑 𝒙 𝟏𝟎𝟎% 𝜮(𝒄 + 𝒗) 5.1.4 Lợi nhuận thương nghiệp - Là số chênh lệch giá bán giá mua hàng hóa - Nguồn gốc: phần giá trị thặng dư mà nhà tư sản xuất trả cho nhà tư thương nghiệp nhà tư thương nghiệp giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa - Bản chất: phần giá trị thặng dư 5.2 Lợi tức - Là phần lợi nhuận bình quân mà người vay phải trả cho người cho vay sử dụng lượng tiền nhàn rỗi người cho vay → phản ánh quan hệ lợi ích người vay với người cho vay - Bản chất: phần giá trị thặng dư mà người vay thu thông qua sử dụng tiền vay - Tỷ suất lợi tức (z’): (i) Là tỷ lệ phần trăm lợi tức tư cho vay (ii) Chịu ảnh hưởng nhân tố chủ yếu tỷ suất lợi nhuận bình quân tình hình cung cầu tư cho vay ̅ < 𝒛′ = 𝒁 𝒙 𝟏𝟎𝟎% > 𝟎 (iii) Công thức: 𝒑′ 𝑻𝑩𝑪𝑽 5.3 Địa tô tư chủ nghĩa - Địa tô (R) phần giá trị thặng dư lại sau khấu trừ phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ - Trong thực tế đời sống kinh tế, địa tô để tính tốn giá ruộng đất thực bán quyền sử dụng đất cho người khác 11 - Về nguyên lý giá ruộng đất tính sở so sánh với tỷ lệ lãi suất ngân hàng: 𝐺𝑖á 𝑐ả đấ𝑡 đ𝑎𝑖 = 𝑅 𝑡ỷ 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑙ợ𝑖 𝑡ứ𝑐 𝑛ℎậ𝑛 𝑔ử𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑛𝑔â𝑛 ℎà𝑛𝑔 Chương CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh cấp độ độc quyền KTTT 1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước tác động độc quyền 1.1.1 Độc quyền - Là liên minh doanh nghiệp lớn, có khả thâu tóc việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao - Nguyên nhân hình thành: (i) Sự phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy tổ chức độc quyền (ii) Do cạnh tranh (iii) Do khủng hoảng phát triển hệ thống tín dụng 1.1.2 Độc quyền nhà nước - Là kiểu độc quyền nhà nước thực nắm giữ vị độc quyền sở trì sức mạnh tổ chức độc quyền lĩnh vực then chốt kinh tế nhằm tạo sức mạnh vật chất cho ổn định chế độc trị xã hội ứng với điều kiện phát triển định thời kỳ lịch sử - Nguyên nhân hình thành: (i) Tích tụ tập trung vốn lớn → tích tụ tập trung sản xuất cao, sinh cấu kinh tế to lớn địi hỏi phải có điều tiết từ trung tâm sản xuất phân phối (ii) Sự phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành có vai trò quan trọng phát triển KTXH, tổ chức độc quyền tư nhân không muốn đầu tư, vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm lợi nhuận, ngành thuộc kết cấu hạ tầng lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học bản,… → nhà nước phải đứng đảm nhận phát triển ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác có lợi (iii) Sự thống trị độc quyền tư nhân làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp xã hội Trong điều kiện đòi hỏi nhà nước phải có sách xã hội để xoa dịu mâu thuẫn đó, sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội → trì ổn định chế độ trị trật tự xã hội (iv) Cùng với xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, bành trướng liên minh độc quyền quôc tế vấp phải hàng rào quốc gia dân tộc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường giới tình hình địi hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trò nhà nước - Bản chất độc quyền nhà nước: (i) Là quan hệ kinh tế trị xã hội qua tổ chức độc quyền tư nhân sức mạnh nhà nước (ii) Là kết hợp sức mạnh tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh nhà nước tư sản trở thành thiết chế thể chế thống làm cho máy nhà nước phụ thuốc tổ chức độc quyền 12 1.1.3 Tác động tích cực độc quyền KTTT - Tạo khả to lớn việc nhiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến kỹ thuật - Có thể làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền - Tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn đại 1.1.4 Tác động tiêu cực độc quyền KTTT - Xuất làm cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội - Có thể kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội - Khi độc quyền nhà nước bị chi phối nhóm lợi ích cục độc quyền tư nhân chi phối quan hệ kinh tế, xã hội gây tượng làm tăng phân hóa giàu nghèo Đặc điểm kinh tế độc quyền - Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ tập trung tư lớn - Sức mạnh tổ chức độc quyền tư tài hệ thống tài phiệt chi phối: (i) Khi sản xuất ngành cơng nghiệp tích tụ, tập trung mức độ cao ngân hàng nhỏ khơng đủ tiềm lực uy tín phục vụ cho công việc kinh doanh doanh nghiệp lớn →trong điều kiện đó, ngân hàng vừa nhỏ phải tự sáp nhập vào ngân hàng lớn phải phá sản trước quy luật khốc liệt cạnh tranh → thúc đẩy tổ chức độc quyền ngân hàng đời (ii) Trong trường hợp này, ngân hàng có vai trị mới: từ chỗ ngân hàng trung gian việc tốn tín dụng → nắm hầu hết lượng tiền tệ xã hội có quyền lực “vạn năng”, khống chế hoạt động kinh tế xã hội (iii) Dựa địa vị người chủ cho vây, độc quyền ngân hàng cử đại diện vào quan quản lý độc quyền công nghiệp để theo dõi việc dụng tiền vay tổ chức độc quyền ngân hàng trực tiếp đầu tư vào cơng nghiệp → tạo loại hình tư → gọi tư tài (iv) Tư tài kết hợp tư ngân hàng số ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư liên minh độc quyền nhà công nghiệp - Xuất tư trở thành phổ biến: (i) Là xuất giá trị nước (đầu tư tư nước ngồi) → nhằm mục đích giá trị thăng dư nguồn lợi nhuận khác nước nhập tư (ii) Có thể thực hình thức đầu trực tiếp (xây dựng xí nghiệp mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao → biến thành chi nhánh “cơng ty mẹ” quốc) gián tiếp (đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phầm cổ phiếu, trái phiếu,… không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư) - Cạnh tranh để phân chia thị trường giới tất yếu tập đoàn độc quyền - Lơi kéo, thúc đẩy phủ vào việc phân chia khu vực lãnh thổ ảnh hưởng cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền Đặc điểm kinh tế độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư - Sự kếp hợp nhân dự tổ chức độc quyền nhà nước - Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước - Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết kinh tế 13 Chương KTTTĐHXHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ VN - Cơ chế quản lý kinh tế VN trước đây: Kế hoạch hóa tập trung quan lưu bao cấp Đặc trưng kinh tế bao cấp: Nhà nước quản lý kinh tế mệnh lệnh Các quan hành can thiệp qua sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh lại không chịu trách nhiệm định Quan hệ hàng hóa – thị trường lại coi nhẹ, hình thức quan hệ vật chủ yếu HL ghi Bao cấp có hình thức: Qua giá Qua chế độ tem phiếu Theo chế độ cấp phát vốn Nội dung thử nghiệm đạt hiệu KTTT VN: Chỉ thị số 100-CT/TW khốn sản phẩm nơng nghiệp, bù giá vào lương Long An Ban bí thư TW khóa IV Nghị TW khóa V (1985) giá – lương – tiền → Cơ hoàn thiện, nhiên, KTTT đổi toàn diện Đại hội VI (1986) Khái niệm KTTĐHXHCN: - Là kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập XH mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh (hình thức thi điền vào chỗ trống) Tính tất yếu khách quan việc phát triển KTTTTĐHXHCN: - Là phù hợp với xu hướng phát triển khách quan VN bối cảnh giới - Do tính ưu việt KTTTĐHXHCN thúc đẩy phát triển VN tức tăng NSLĐ thông qua phát triển thành tựu khoa học kỹ thuật - Phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người dân VN Đặc trưng KTTĐHXHCN VN: - Về mục tiêu: thúc đẩy lao động sản xuất phát triển, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Về quan hệ sở hữu thành phần kinh tế gồm kinh tế pháp lý - Về quan hệ quản lý kinh tế có đặc trưng riêng: Nhà nước quản lý thực hành chế quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo ĐCS, làm chủ giám sát nhân dân - Về quan hệ phân phối - Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội đặc điểm bản, quan trọng giúp phân biệt KTTTĐHXHCN với KTTTTBCN: (i) Gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội (ii) Phát triển kinh tế phát triển văn hóa – xã hội (iii) Thực tiến công xã hội sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch giai đoạn phát triển 14 Khái niệm thể chế, thể chế kinh tế thể chế KTTT XHCN: - Thể chế quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hoạt động người chế độ xã hội - Thể chế kinh tế hệ thống quy tắc, luật pháp, máy quản lý chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế, hành vi sản xuất kinh doanh quan hệ kinh tế - Thể chế KTTT XHCN: hệ thống đường lối chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, sách quy định xác lập chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương thức hoạt động, quan hệ lợi ích tổ chức, chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng yếu tố thị trường đại theo hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Lý phải thực hoàn thiện thể chế KTTTĐHXHCN: - Do thể chế KTTTĐHXHCN chưa đồng - Hệ thống thể chế chưa đầy đủ - Hệ thống thể chế hiệu lực, hiệu quả, thiếu yếu tố thị trường loại thị trường 10 VN có sai lầm nhận thức chất KTTT với TBCN: - VN cho KTTT sản phẩm TBCN, tức muốn xây dựng KTTT phải theo TBCN = TBCN đẻ KTTT) Chương CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Cơng nghiệp hóa: - Là q trình chuyển đổi sản xuất xã hội từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc nhằm tạo suất lao động xã hội cao Công nghiệp hóa, đại hóa: - Là q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao CNH, HĐH VN có đặc điểm chủ yếu sau đây: (i) Thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (ii) Gắn với phát triển kinh tế tri thức (iii) Trong điều kiện KTTTĐHXHCN (iv) Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế VN tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nội dung CNH, HĐH VN: - Tạo lập điều kiện để thực chuyển đổi từ sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến - Thực nhiệm vụ để chuyển đổi sản xuất – xã hội lạc hậu sang sản xuất – xã hội đại, cụ thể: (i) Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại (ii) Chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu (iii) Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 15 Quá trình nhận thức CNH, HĐH VN: Năm 1960: CNH miền Bắc XHCN theo mơ hình Liên Xô, ưu tiên công nghiệp nặng Đại hội V (1982) VI (1986): khẳng định nông nghiệp mặt trận hàng đầu Đại hội VII (1991): CNH gắn với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm Đại hội VIII (1996): đẩy mạnh CNH, HĐH Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia: Là q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: - Xu khách quan bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế - Là phương thức phổ biến để phát triển, nước phát triển - Khơng quốc gia đứng ngồi chơi tồn cầu hóa nên khơng muốn bị bỏ lại phía sau - Tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi: tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm, nhân lực,… → phát triển rút ngắn Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: - Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành cơng - Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: - Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước - Tạo hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tạo điều kiện để thúc đẩy hội nhập lĩnh vực văn hóa, trị, củng cố an ninh quốc phịng 10 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế: - Gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội - Gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường trị, kinh tế thị trường quốc tế - Có thể dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, có nguy làm tăng khoảng cách giàu – nghèo bất bình đẳng xã hội - Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước phát triển nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thiên hướng tập trung vào ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động, có giá trị gia tăng thấp Có vị trí bất lợi thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu Do vậy, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, bị cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hủy hoại môi trường mức độ cao - Có thể tạo số thách thức quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội - Gia tăng nguy sắc dân tộc văn hóa truyền thống VN bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi - Gia tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp… - 16 11 Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế VN: - Năm 1995: gia nhập Hiệp hội quốc gia ĐNA (ASEAN) - Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) - Năm 1996: tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) - Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) - Ngày 11/01/2007: thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) 17