1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận của kinh tế chính trị mác lênin về tích lũy tư bản, các yếu tố quyết định quy mô tích lũy tư bản và vận dụng vấn đề này trong nền kinh tế việt nam hiện nay

32 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận của Kinh tế Chính trị Mác-Lênin về tích lũy tư bản, các yếu tố quyết định quy mô tích lũy tư bản và vận dụng vấn đề này trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Tác giả Tô Hoài Nam, Nguyễn Duy Nhân, Vương Hoàng Phúc, Nguyễn Trọng Phụng
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Minh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật
Chuyên ngành Kinh tế Chính trị của chủ nghĩa Mác và Lenin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 170,81 KB

Nội dung

Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật - - TIỂU LUẬN MƠN HỌC: Kinh tế Chính trị chủ nghĩa Mác Lenin Mã Lớp: LLCT120205 Đề tài: Lý luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin tích lũy tư bản, yếu tố định quy mô tích lũy tư vận dụng vấn đề kinh tế Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Minh Tuấn Nhóm học sinh thực hành: FAMILY Tơ Hồi Nam – 20145420 Nguyễn Duy Nhân – 20145455 Vương Hoàng Phúc – 20145428 Nguyễn Trọng Phụng – 20145011 Học kỳ: Năm học: 2020 – 2021 Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày…Tháng…Năm 2021 Giảng viên hướng dẫn: ĐIỂM: ………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… GV KÝ TÊN MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN 1.1 Khái niệm nguồn gốc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2Nguồn gốc 1.2 Thực chất động tích lũy 1.2.1 Thực chất tích lũy tư 1.2.2 Động tích lũy 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ hình tích lũy 1.3.1 Trình độ bóc lột sức lao động 1.3.2 Trình độ suất lao động xã hội 1.3.3 Sự chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng 1.3.4 Quy mô tư ứng trước 1.4 Các quy luật chung tích lũy tư 1.4.1 Q trình tích lũy tư q trình cầu tạo hữu tích lũy tư 1.4.2 Q trình tích lũy tư q trình tích tụ tập trung tư 1.4.3 Q trình tích lũy tư q trình bần hóa giai cấp vơ sản Chương II VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái qt tình hình tích lũy vốn Việt Nam 2.2 Vận dụng tích lũy tư vào xây dựng kinh tế Việt Nam 2.2.1 Quá trình mở rộng sản xuất Việt Nam 2.2.2 Sự hình thành tập đồn kinh tế Việt Nam 2.2.3 Sự phân hóa giàu nghèo xã hội 2.3 Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn 2.3.1 Giải đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng 2.3.2 Sử dụng hiệu nguồn vốn 2.3.3 Tăng cường tích lũy vốn nước thu hút vốn đầu tư nước C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A LỜI NĨI ĐẦU Đất nước ta q trình nhập cuộc, phát triển mạnh mẽ từ trước đến đạt nhiều ý tưởng kinh tế trị, nâng cao vị đất nước giới Đó thành đáng tự hào mà cảm nhận được, kết việc chọn đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo phương pháp, nguyên lý phát triển kinh tế vào Việt Nam Với xuát phát điểm thấp, tiềm lực kinh tế cao, bị chiến tranh tàn phá, phải đối mặt với thực tếtrình độ kỹ thuật, suất lao động thấp Với mơ hình, kinh tế đại, vốn có vai trị quan trọng cơng việc kinh tế trưởng Nhà kinh tế học đại Samuelson cho đặc điểm trung tâm kinh tế học đại "kỹ thuật công nghiệp tiên tiến, đại dựa việc sử dụng vốn lớn" Vốn sở để giải việc làm, tạo công nghệ tiên tiến, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp kinh tế, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển theo chiều sâu Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Duy trì nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao bền vững, khó khăn lớn phương thức huy động vốn Nguồn vốn huy động từ tích lũy nước vay từ nước ngồi Lý luận thực tiễn để tích lũy huy động vốn nước quan trọng nhất, đảm bảo bền vững kinh tế tế bào khơng xâm nhập từ bên ngồi Với kiến thức chun sâu vai trị việc tích lũy vốn phục vụ phát triển kinh tế đất nước, tiểu luận chúng em trình bày “Lý luận kinh tế trị mác lênin tích lũy tư bản, yếu tố định quy mơ tích lũy tư vận dụng vấn đề kinh tế Việt Nam nay” B PHẦN NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN 1.1 Khái niệm nguồn gốc 1.1.1 Khái niệm Tích lũy tư bản, kinh tế trị Mác – Lênin việc biến phận giá trị thặng dư trở thành tư bản, lý luận kinh tế học khác, đơn giản hình thành tư (tăng lượng vốn hình thức tư cố định lưu kho phủ tư nhân), chuyển hóa phần giá trị thặng dư thành tư hay sử dụng giá trị thặng dư làm tư Tức nguồn gốc tích lũy tư giá trị thặng dư, lao động công nhân bị tư chiếm khơng +Ví dụ 1: năm thứ quy mơ sản xuất 80c + 20v + 20m Giả định 20m không bị nhà tư tiêu dùng tất cho cá nhân, mà phân thành 10m dùng để tích lũy 10m dành cho tiêu dùng cá nhân nhà tư Phần 10m dùng để tích lũy phân thành 8c + 2v, quy mơ sản xuất năm sau 88c + 22v + 22m (nếu m cũ) Như vậy, vào năm thứ hai, quy mô tư bất biến tư khả biến tăng lên, giá trị thăng dư tăng lên tương ứng +Ví dụ 2: Qui mơ tư năm thứ 5000 (C + V), C/V = 4/1, m’= 100% thì: *Giá trị hang hóa năm thứ sản xuất 4000C + 1000V + 1000m =6000 Để tái sản xuất mở rộng nhà tư khơng tiêu dùng hết 1000m cho cá nhân mà dành phần để tích lũy mở rộng sản xuất + Giả sử tỉ lệ tích lũy 50% 1000m phân thành 500m1 để tích lũy, 500m2 để tiêu dùng cá nhân nhà tư + Giả sử C/V = 4/1 500m1 phân thành 400C1 ( tư khả biến phụ thêm ) Như sang năm thứ hai quy mô tư 4400C + 1100V = 5500 Vậy thực chất tích lũy tư biến phần m thành tư hay tư hóa giá trị thăng dư Cần phân biệt tích lũy tư chủ nghĩa tích lũy nguyên thủy tư chủ nghĩa + Tích lũy nguyên thủy tư chủ nghĩa thực chất dùng bạo lực để tước đoạt, tách người lao động khỏi tư liệu sản xuất, tích lũy kinh tế + Tích lũy tư chủ nghĩa tư hóa giá trị thặng dư, tích lũy kinh tế 1.1.2 Nguồn gốc Thứ nhất, nguồn gốc tích lũy tư giá trị thặng dư tư tíc lũy chiếm tỉ lệ ngày lớn toàn tư C Mác nói “Tư ứng trước giọt nước dịng sơng tích lũy mà thơi” Trong q trình tái sản xuất, lãi (m) đập vào vốn, vốn lớn lãi lớn, lao động cơng nhân q khứ lại trở thành phương tiện để bóc lột người cơng nhân Thứ hai, q trình tích lũy làm cho quyền sở hữu kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư chủ nghĩa Trong sản xuất hàng hóa đơn giản, trao đổi người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá không dẫn tới người chiếm đoạt lao động không công người Trái lại, sản xuất tư công nhân dẫn đến kết nhà tư chiếm đoạt phần lao động cơng nhân, mà cịn người sở hữu hợp pháp lao động khơng cơng Nhưng điều khơng vi phạm quy luật giá trị Nguồn gốc tư khả biến (v) công nhân tạo ( sức lao động ) công nhân ứng sức lao động cho nhà tư nhà tư ứng trước tiền cho công nhân Nguồn gốc tư ứng trước giá trị thăng dư (m) tích lũy lại Bởi sau nhiều chu kỳ sản xuất nhà tư tiêu dùng hết lượng lớn nhiều tư ứng trước Công nhân phụ thuộc vào nhà tư sản xuất tiêu dùng: + Trong sản xuất : cơng nhân bị nhà tư quản lí để tạo ( v + m ) Do thu nhập phụ thuộc vào phân chia nhà tư Cung = cầu với mức tiền lương đủ tiêu dùng Cung > cầu tiền công thiếu ( tiền công thực tế giảm ) + Trong tiêu dùng : công nhân phụ thuộc vào nhà đầu tư thương nghiệp Do tiền cơng danh nghĩa chuyển vào tiền công thực tế, công nhân sử dụng tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất lao động tiếp tục làm việc để có thu nhập Như việc tiêu dùng công nhân phục vụ cho sản xuất nhà tư 1.2 Thực chất động tích lũy 1.2.1 Thực chất tích lũy tư Dưới chủ nghĩa tư bản, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư sử dụng hết giá trị thăng dư tiêu dùng cá nhân, mà phải trích phần để chuyển hóa tư nhằm tăng quy mô đầu tư so với năm trước Phần giá trị thăng dư gọi tư phụ thêm Tích lũy tư biến phần thăng dư thành tư phụ thêm để mở rộng sản xuất Như vậy, thực chất tích lũy tư hóa giá trị thăng dư Sở dĩ giá trị thăng dư chuyển hóa thành tư giá trị thăng dư mang sẵn yếu tố vật chất tư 1.2.2 Động tích lũy Động thúc đẩy tích lũy quy luật giá trị thăng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư + Mục đích theo đổi giá trị thăng dư: quy luật kinh tế chủ nghĩa tư đòi hỏi sản xuất ngày nhiều giá trị thăng dư cho nhà tư Muốn vậy, phải phát triến sản xuất tư chủ nghĩa chiều rộng chiều sâu, phải tích lũy tư + Cạnh tranh lợi nhuận: chiển thắng cạnh tranh có nhiều lợi nhuận, nhà tư phải tích lũy tư Nếu khơng có tích lũy tư khơng có tư để đổi kỹ thuật để sản xuất phát triển + Đáp ứng nhu cầu ứng dụng tiến khóa học – kỹ thuật – cơng nghệ 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô hình tích lũy Với khối lượng giá trị thăng dư định quy mơ tích lũy tư phụ thuộc vào tỉ lệ phân chia giá trị thăng dư cho tích lũy tiêu dùng Cịn tỉ lệ phân chia cố định quy mơ tích lũy phụ thuộc yếu tố = f (n,M) n: tỉ lệ tích lũy / tiêu dùng M: Khối lượng giá trị thặng dư Khi M cố định = f(n) (1) Khi n cố định = f(M) (2) - Trường hợp 1: động vốn cho CNH, HĐH bắt đầu phong phú, linh hoạt Đối với nguồn vốn nước ngồi, ngồi hình thức cũ vay nợ viện trợ, có thêm hình thức đầu tư trực tiếp Nguồn vốn nước bổ sung số kênh mới, đặc biệt từ có pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, tín dụng cơng ty Tài Theo pháp lệnh này, hệ thống ngân hàng số cấp nước ta chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp Các ngân hàng Thương Mại thành lập hình thức công ty cổ phần phép thực đa dạng hóa nghiệp vụ Đây tiền đề pháp lý cho phép ngân hàng Thương Mại Việt Nam có thêm nhiều khả thực nghiệp vụ tài chính, góp phần thúc đẩy nhanh q trình tích vụ tập trung vốn Tính chung tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực giai đoạn 1996 – 2000 nước đạt 394,1 ngàn tỷ đồng, tăng 66,7% so với giai đoạn 1991 – 1995 Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển xã hội giai đoạn 1996 – 2000 chiếm GDP bình qn 28,6% năm Tích lũy nội kinh tế từ mức không đáng kể tăng lên 25% GDP Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay: năm 2001 – 2006 chiếm 28,2% so với tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư 52,7% năm 2007 tốc độ tăng trưởng tín dụng 54.9%, gấp 3,1 lần tốc độ tăng GDP theo giá thực tế, năm 2008 tăng 39,6% gấp 3,3 lần, năm 2009 tăng 34,8%, năm 2010 tăng 37,5%, năm 2011 – 2017 chiếm nguồn vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 15.524 tỷ đồng; vốn đầu tư trực tiếp nước ước thực 1.150 tỷ đồng Trong nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn đầu tư phát triển tồn xã hội, nguồn vốn Nhà nước có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong nguồn vốn Quốc doanh qua năm 1996 – 2000 lại có chiều hướng Vốn đầu tư tồn xã hội ngày giảm sút, năm 2000 có tăng 1999 mức thấp so với năm 1995 Trong tổng số vốn đầu tư quốc doanh vốn nước ước tính đạt 674,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5% so với kỳ năm trước 32,8% 17 GDP tính đến năm 2017, dân cư chiếm tỷ trọng lớn, 80% vốn doanh nghiệp quốc doanh chiếm 20% cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phân theo ngành kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, vấn đề huy động sử dụng vốn nước bộc lộ yếu cần khác phục Ngân sách Nhà nước tình trạng căng thẳng, khơng thể đáp ứng đủ yêu cầu cho đầu tư phát triển yêu cầu cấp bách xã hội Đầu tư Nhà nước bị phân tán phải đáp ứng nhiều nhiệm vụ Các nguồn thu từ đất đai, nhà ở, loại dịch vụ cơng ích như: viện phí, phí cung cấp điện, nước, … cịn để thất lãng phí lớn Đóng góp nhân dân để xây dựng cải tạo trường học, trạm xá, giao thơng địa phương, … vào nghiệp Văn hóa – Giáo dục – Y tế, … chưa thể chế hóa, sư dụng quản lý hiệu quả, bất hợp lý, bị lạm dụng thất thoát Số vốn huy động thơng qua hệ thống tín dụng chủ yếu ngắn hạn, không đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển chuyển đổi cấu sản xuất Vốn đầu tư trực tiếp khu vực kinh tế tư nhân nước quy mô nhỏ, tập trung chủ yếu(80%) vào lĩnh vực: thương mại, dịch vụ phục vụ tiêu dung Một phận không nhỏ vốn nước huy động vào hệ thống ngân hàng Thương Mại bị ứ đọng, không chuyển thành đầu tư Theo ý kiến dự báo khác nhau, khoảng 50 – 70 nghìn tỷ đồng tiền tiết kiệm nhân dân cất trữ dạng vàng, bạc, tiền mặt, ngoại tệ, tài sản có giá trị cao… chưa chuyển thành vốn đầu tư kinh doanh 2.2 Vận dụng tích lũy tư vào xây dựng kinh tế Việt Nam 2.2.1 Quá trình mở rộng sản xuất Việt Nam Trước đổi mới, mơ hình kinh tế vật, phủ nhận sản xuất hàng hóa kinh tế thị trường với quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp làm triệt tiêu động lực người lao động, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, dẫn đến 18 trí tuệ kinh tế khủng hoảng mặt đời sống xã hội Bởi vậy, đổi mơ hình điểm mấu chốt đổi quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất Việt Nam Trong thời gian qua, với xu tồn cầu hóa, chuyển giao hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ khiến kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ Những cơng cụ lao động giản đơn mang tính chất tiểu thủ công nghiệp thay dây chuyền máy móc thiết bị tối tân, đại Sức lao động người giải phóng, lao động chân tay dần thay lao động trí óc, lao động giản đơn dần thay chun mơn hóa ngày cao Những thay đổi lớn lao công cụ sản xuất làm cho suất lao động vượt bậc, lượng sản phẩm làm ngày nhiều có chất lượng cao Nhờ q trình tích lũy vốn thay trình sản xuất nhỏ lẻ thành trình sản xuất lớn với quy trình cơng nghệ phù hợp với kinh tế thị trường Như nước ta nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế, cho việc mở rộng sản xuất nơng nghiệp cần thiết Nhờ q trình tích lũy vốn nên nông nghiệp cần thiết Nhờ trình tích lũy vốn nên nơng nghiệp đạt nhiều thành tựu đáng kể thông qua việc đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ cho người nông dân, mở buổi hội thảo hướng dẫn người nước Nhiều nơi việc làm nơng khơng cịn làm thủ cơng mà chuyển sang dây chuyền với quy mơ khép kín đạt nhiều thành tựu đáng kể Từ nơng nghiệp đạt thành tựu kim ngạch xuất mặt hàng nông – lâm – thủy sản đạt 15 tỷ USD tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 4,0% lên 4,5% năm, GDP nông nghiệp tăng từ 3,3% đến 3,5% năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế nông thôn đạt 7,8%-8% năm 19 khứ nhiều Sự phục vụ khơng cơng lao động q khứ nhờ lao động sống nắm lấy làm cho chúng hoạt động Chúng tích lũy lại với quy mơ ngày tăng tích lũy tư 1.3.4 Quy mô tư ứng trước Với trình độ bóc lột khơng thay đổi, khối lượng giá trị thăng dư khối lượng tư khả biến định Do quy mơ tư ứng trước, phận tư khả biến lớn, khối lượng giá trị thăng dư bóc lột lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mơ tích lũy tư Từ nghiên cứu bốn nhân tố định quy mô tích lũy tư rút nhận xét chung để tăng quy mơ tích lũy tư bản, cần khai thác tốt lực lượng vũ trang lao động xã hội, tăng suất lao động, sử dụng triệt để cơng suất máy móc, thiết bị tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu 1.4 Các quy luật chung tích lũy tư 1.4.1 Quá trình tích lũy tư q trình cầu tạo hữu tích lũy tư Sản xuất kết hợp hai yếu tố: tư liệu sản xuất sức lao động Sự kết hợp chúng hình thức tái vật gọi cấu tạo kỹ thuật Cấu tạo kỹ thuật tư tỷ lệ số lượng tư liệu lao động khối lượng tư cần thiết để sử dụng tư liệu Cấu tạo kỹ thuật cấu tạo vật, nên biểu hình thức: số lượng máy móc, nguyên liệu, lượng cơng nhân sử dụng thời gian Cấu tạo kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất Cấu tạo giá trị tư tỉ lệ theo tư phân thành tư bất biến tư khả biến ( hay giá trị sức lao động ) cần thiết để tiến hành sản xuất Cấu tạo kỹ thuật thay đổi làm cấu tạo giá trị thay đổi C Mác dùng phạm trù cấu tạo hữu tư để phản ánh mối quan hệ Cấu tạo hữu tư cấu tạo giá trị tư bản, cấu tạo kỹ thuật định phản ánh 12 thay đổi cấu tạo kỹ thuật tư Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bản, tác động thường xuyên tiến khoa học, cấu tạo hữu tư không ngừng biến đổi theo hướng ngày tăng lên Sự tăng lên biểu chỗ: phận tư bất biến tăng nhanh phận tư khả biến, tư bất biến tăng tương đối tuyệt đối, tư khả biến tăng tuyệt đối lại giảm xuống tương đối Sự tăng lên cấu tạo hữu tư làm cho khối lượng tư liệu sản xuất tăng lên, tăng lên máy móc thiết bị điều kiện để tăng suất lao động, nguyên liệu tăng theo suất lao động Nó địi hỏi việc sử dụng lao động mới, đào tạo với giá trị sức lao động cao suất lao động tăng cao lại làm cho hàng hóa kỹ thuật đại giảm xuống Xu hướng chung tỷ trọng người lao động có trình độ cao, lao động trí tuệ ngày tăng lên, gây nên hậu xã hội tiêu cực với toàn đội ngũ người lao động làm thuê 1.4.2 Q trình tích lũy tư q trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tập trung tư quy luật phát triển sản xuất lớn tư chủ nghĩa Tích tụ tư việc tăng quy mô tư cá biệt cách tích lũy nhà tư riêng rẽ, kết tất nhiên tích lũy Tích tụ tư mặt yêu cầu việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến kỹ thuật, mặt khác tăng lên khối lượng giá trị thặng dư trình phát triển sản xuất tư chủ nghĩa lại tạo khả cho tích tụ tư Tập trung tư hợp số tư nhỏ thành tư lớn cá biệt Đây tích tụ tư hình thành, thủ tiêu tính độc lập riêng biệt chúng, việc nhà tư tước đoạt nhà tư khác, việc biến tư nhỏ thành số tư lớn Tích tụ tập trung tư giống chỗ làm tăng quy mô tư cá biệt, khác chỗ nguồn gốc tích tụ tư giá trị thặng dư tư hóa, cịn nguồn tập trung tư hình thành xã hội Do 13 íh bả bả biệ ă lê h bả ã hội ũ hải ă h tích tụ tư mà cá biệt tăng lên, làm cho tư xã hội phải tăng theo Còn tập trung tư bố trí lại tư có quy mơ tư xã hội cũ Tích tụ tư thể mối quan hệ tư lao động, cịn tập trung tư biểu mối quan hệ nhà tư với Tập trung tư có vai trị lớn phát triển sản xuất tư chủ nghĩa Nhờ có tập trung tư mà tổ chức cách rộng lớn lao động hợp tác, biến q trình sản xuất rời rạc, thủ cơng thành q trình sản xuất theo quy mơ lớn, đại Tập trung tư dẫn đến thay đổi lượng tư mà làm cho tư có chất lượng mới, làm cho cấu tạo hữu tư tăng lên, nhờ dó suất lao động tăng lên nhanh chóng Chính vậy, tập trung tư trở thành đòn bẩy mạnh mẽ tích lũy tư Q trình tích tụ tập trung tư ngày tăng, sản xuất tư chủ nghĩa ngày xã hội hóa, làm cho mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư trở nên sâu sắc 1.4.3 Q trình tích lũy tư q trình bần hóa giai cấp vơ sản Sự phân tích cho thấy, cấu tạo hữu tư ngày tăng xu hướng phát triển khách quan sản xuất tư chủ nghĩa Do vậy, số cân tương đối sức lao động có xu hướng ngày giảm Đó nguyên nhân gây nạn nhân thừa tương đối, hay cầu sức lao động giảm cách tương đối Có ba hình thái nhân thừa: Nhân thừa lưu động, nhân thừa tiềm tàng, nhân thừa ngừng trệ Nạn thất nghiệp dẫn giai cấp công nhân đến bần hóa Bần hóa giai cấp cơng nhân hậu tất nhiên q trình tích lũy tư Bần hóa tồn hai dạng: Bần hóa tương đối bần hóa tuyệt đối 14 + Sự bần hoá tuyệt đối giai cấp công nhân biểu mức sống bị giảm sút Sự giảm sút xảy không trường hợp tiêu dùng cá nhân tụt xuống cách tuyệt đối, mà tiêu dùng cá nhân tăng lên, mức tăng chậm mức tăng nhu cầu chi phí lao động nhiều + Sự bần hố tương đối giai cấp cơng nhân biểu tỷ lệ thu nhập giai cấp công nhân thu nhập quốc dân ngày giảm, tỷ lệ thu nhập giai cấp tư sản ngày tăng Ở nơi này, lúc này, phận bần hoá biểu cách rõ rệt; đó, nơi khác, lúc khác, phận khác, bần hố lại khơng rõ nét Chính đấu tranh giai cấp cơng nhân “đặt giới hạn cho tiếm đoạt bạo ngược tư bản” 15 Chương II VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái qt tình hình tích lũy vốn Việt Nam Để nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tếm 20 năm đổi vừa qua, tốc độ tăng trưởng cao, sản xuất phát triển, có tích lũy từ nội bộ, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Để giữ tốc độ tăng trưởng cao năm tới phụ thuộc nhiều vào việc tích lũy, huy động vốn cho kinh tế Trước dây kinh tế bao cấp, tiêu dung cịn thiếu thốn q trình tích lũy vốn gặp nhiều trở ngại Nhà nước lại can thiệp sâu vào kinh tế dẫn đến việc tổ chức doanh nghiệp phát huy hết khả mình, nhiệm vụ tích tụ tập trung vốn không đạt hiệu Từ chuyển đổi kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, thu nhập quốc dân tăng lên… nhiên cịn q nhỏ bé so với kinh tế giới Một nguyên nhân thực trạng tích lũy vốn ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, quy mô vốn doanh nghiệp thấp Sự nghiệp cơng nghệp hóa đại hóa nước ta kế hoạch năm lần thứ 1960 đến 1964 Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ III đề Q rình chia thành thời kỳ: Thời kỳ 1960-1985: CNH tiến hành điều kiện chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp Thời kỳ 1986 đến nay: CNH gắn liền với quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Từ năm 1986 đến nay, với công đổi mới, mở cửa, kênh huy 16 động vốn cho CNH, HĐH bắt đầu phong phú, linh hoạt Đối với nguồn vốn nước ngồi, ngồi hình thức cũ vay nợ viện trợ, có thêm hình thức đầu tư trực tiếp Nguồn vốn nước bổ sung số kênh mới, đặc biệt từ có pháp lệnh ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng, tín dụng cơng ty Tài Theo pháp lệnh này, hệ thống ngân hàng số cấp nước ta chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp Các ngân hàng Thương Mại thành lập hình thức cơng ty cổ phần phép thực đa dạng hóa nghiệp vụ Đây tiền đề pháp lý cho phép ngân hàng Thương Mại Việt Nam có thêm nhiều khả thực nghiệp vụ tài chính, góp phần thúc đẩy nhanh q trình tích vụ tập trung vốn Tính chung tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực giai đoạn 1996 – 2000 nước đạt 394,1 ngàn tỷ đồng, tăng 66,7% so với giai đoạn 1991 – 1995 Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển xã hội giai đoạn 1996 – 2000 chiếm GDP bình quân 28,6% năm Tích lũy nội kinh tế từ mức không đáng kể tăng lên 25% GDP Trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay: năm 2001 – 2006 chiếm 28,2% so với tỷ lệ đóng góp vốn đầu tư 52,7% năm 2007 tốc độ tăng trưởng tín dụng 54.9%, gấp 3,1 lần tốc độ tăng GDP theo giá thực tế, năm 2008 tăng 39,6% gấp 3,3 lần, năm 2009 tăng 34,8%, năm 2010 tăng 37,5%, năm 2011 – 2017 chiếm nguồn vốn đầu tư tồn xã hội ước đạt 15.524 tỷ đồng; vốn đầu tư trực tiếp nước ước thực 1.150 tỷ đồng Trong nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn đầu tư phát triển toàn xã hội, nguồn vốn Nhà nước có tốc độ tăng trưởng nhanh Trong nguồn vốn ngồi Quốc doanh qua năm 1996 – 2000 lại có chiều hướng Vốn đầu tư toàn xã hội ngày giảm sút, năm 2000 có tăng 1999 mức thấp so với năm 1995 Trong tổng số vốn đầu tư ngồi quốc doanh vốn nước ước tính đạt 674,8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,5% so với kỳ năm trước 32,8% 17 ... phục vụ phát triển kinh tế đất nước, tiểu luận chúng em trình bày ? ?Lý luận kinh tế trị mác lênin tích lũy tư bản, yếu tố định quy mô tích lũy tư vận dụng vấn đề kinh tế Việt Nam nay? ?? B PHẦN NỘI... TƯ BẢN VÀO XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái qt tình hình tích lũy vốn Việt Nam 2.2 Vận dụng tích lũy tư vào xây dựng kinh tế Việt Nam 2.2.1 Quá trình mở rộng sản xuất Việt Nam 2.2.2... Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN 1.1 Khái niệm nguồn gốc 1.1.1 Khái niệm Tích lũy tư bản, kinh tế trị Mác – Lênin việc biến phận giá trị thặng dư trở thành tư bản, lý luận kinh tế học khác,

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w