1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

39 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 799,12 KB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA CƠ BẢN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: Nhóm sinh viên thực hiện: Th.S Nguyễn Thị Hằng TRƯƠNG HOÀNG PHÚC 2056060036 NGUYỄN THỊ MINH NGỌC 2056060025 LÊ NGỌC NGÂN 2056060043 HỒ NHẬT BÌNH 2056060033 PHAN LÊ THANH PHƯƠNG 2056060037 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hằng dẫn dắt chúng em học phần mơn “Kinh Tế Chính Trị Mác- Lênin” Chúng em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, tâm huyết Cơ tháo gỡ khó khăn, khúc mắc chúng em trình học tập; đồng thời giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc tồn diện ngành hàng kinh tế nói chung kiến thức kinh tế trị nói riêng Thơng qua tiểu luận này, chúng em xin trình bày tìm hiểu đề tài “Lý luận Kinh tế trị Mác – Lê nin sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam nay” Chúng em xin chân thành cảm ơn hỗ trợ thông tin, kiến thức từ sách vở, trang báo điện tử trang mạng xã hội Từ chúng em hoàn thành nội dung tiểu luận cách trọn vẹn Mặc dù chúng em có nhiều cố gắng nỗ lực cập nhật thơng tin xác thực đề tài, song kiến thức đổi có chuyển biến nhanh chóng Vì vậy, tiểu luận có hạn chế, thiếu sót định Nhóm sinh viên thực chúng em mong nhận đóng góp ý kiến dẫn để tiểu luận ngày hồn thiện I LỜI CAM ĐOAN CỦA NHĨM SINH VIÊN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập với nỗ lực cố gắng không ngừng thành viên thực Những thơng số hình ảnh tiểu luận chúng em tìm kiếm thu thập có nguồn gốc rõ ràng Bài tiểu luận chúng em xây dựng dựa ba tiêu chí: Trung thực, khách quan, khơng bịa đặt Nếu phát có gian lận chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Nhóm trưởng (ký ghi họ tên) II PHÂN CƠNG CỦA NHĨM SINH VIÊN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Trương Hồng Phúc: Tìm kiếm, phát triển hồn thành nội dung “Sự vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam nay”, tổng hợp nội dung chương viết phần kết luận Nguyễn Thị Minh Ngọc: Tìm kiếm, phát triển hoàn thành nội dung “Lý luận Các Mác sản xuất hàng hóa”, tổng hợp chỉnh sửa tiểu luận Lê Ngọc Ngân: Tìm kiếm, phát triển hồn thành nội dung “Lý luận Các Mác sản xuất hàng hóa”, tổng hợp nội dung chương viết phần mở đẩu Hồ Nhật Bình: Tìm kiếm, phát triển hồn thành nội dung “Sự vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam nay” Phan Lê Thanh Phương: Tìm kiếm, phát triển hồn thành nội dung “Sự vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam nay” Nhóm trưởng (ký ghi họ tên) III NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Giảng viên (ký ghi họ tên) IV MỤC LỤC MỤC LỤC V DANH MỤC BẢNG BIỂU VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 1.1.1 Kinh tế tự nhiên 1.1.2 Kinh tế hàng hóa .2 1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa 1.2.1 Phân công lao động xã hội 1.2.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất 1.2.3 Kết luận .4 1.3 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 1.3.1 Đặc trưng 1.3.2 Ưu .5 1.4 Những hạn chế sản xuất hàng hóa 1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sản xuất hàng hóa Trung Quốc 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Kết đạt 12 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 12 2.1.2 Sự phân công lao động Việt Nam 13 V 2.1.3 Từ KTHH phát triển, mang tính tự cung tự cấp, Việt Nam bước đưa KTHH phát triển từ thấp đến cao 14 2.1.4 Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta hình thức tư hữu tư liệu sản xuất 15 2.1.5 Nền kinh tế hàng hóa theo cấu kinh tế mở 16 2.1.6 Phát triển kinh tế theo định hướng XHCN 17 2.2 Hạn chế 18 2.2.1 Về cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng 18 2.2.2 Về thực đột phá chiến lược 20 2.2.3 Về vấn đề xã hội, môi trường 21 2.2.4 Về hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phịng, chống tham nhũng, lãng phí 22 2.2.5 Về quốc phòng, an ninh đối ngoại 23 2.3 Giải pháp cho sản xuất hàng hóa nước ta 24 2.4 Phương hướng phát triển cho sản xuất hàng hóa Việt Nam 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng so sánh hai kinh tế: Kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Bảng Giả sử xã hội tồn hai ngành (ngành dệt may ngành giày dép) Bảng Thu nhập bình qn đầu người/tháng phân theo nhóm thu nhập Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 Bảng Sản lượng xuất gạo năm 2020 Việt Nam Bảng Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 10 Bảng Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016–2020 (%) 12 Bảng Biểu đồ cấu kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam (%) .13 Bảng Kim ngạch xuất nhập rau giai đoạn năm 2013-2018 15 Bảng Biểu đồ - Cơ cấu số vốn đầu tư vào thành phần kinh tế giai đoạn .16 2016 – 2020 Việt Nam 16 Bảng 10 Biểu đồ-Cán cân thương mại hàng hóa giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam (tỉ USD) 17 VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) Diễn đàn Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Bệnh viêm đường hơ hấp cấp COVID-19 (Corona Virus Disease 2019) chủng virus corona (nCoV) CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước FPT (The Corporation for Financing Công ty Đầu tư Phát triển Promoting Technology) Công nghệ GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư NFS (Network Facilities Service) 10 USD (United States dollar) Đồng đô la Mỹ VNPT (Vietnam Posts and Telecommunications Tập đồn Bưu Viễn Group) thơng Việt Nam 12 WTO (World Trade Organization) Tổ chức Thương mại Thế giới 13 XHCN Xã hội chủ nghĩa 11 VIII Giấy phép triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ viễn thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, hầu hết kinh tế phát triển giới có chiến lược phát triển, tập trung vào nghiên cứu nhằm thúc trình tăng trưởng kinh tế Bối cảnh cần nhìn nhận quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin sở hữu cho phù hợp với bối cảnh ngày Thông qua luận, chúng em muốn làm rõ luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin sản xuất đưa số đề xuất vận dụng quan điểm kinh tế Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam Khách thể nghiên cứu Các trường hợp liên quan đến sản xuất hàng hóa Việt Nam năm gần Đối tượng khảo sát Nền sản xuất hàng hóa nước Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm hiểu rõ nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phần kinh tế trị; cụ thể sản xuất hàng hóa, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa - Tìm hiểu sâu kết đạt được, mặt hạn chế rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sản xuất hàng hóa Trung Quốc Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiểu biết tầm quan trọng hệ thống cốt lõi kinh tế trị Mác - Lênin bối cảnh phát triển Việt Nam giới Phạm vi nghiên cứu - Nền sản xuất hàng hóa Việt Nam Trung Quốc - Phạm vi: 2013 - 2020 − Các thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, hoạt động theo pháp luật phận hợp thành hữu quan trọng kinh tế quốc dân, tồn tại, phát triển lâu dài Các thành phần kinh tế bình đẳng huy động, phân bổ, sử dụng nguồn lực phát triển trách nhiệm, nghĩa vụ đất nước, xã hội − Các thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác gần tương đương nhau; thành phần kinh tế công với DNNN “tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần khác không đầu tư” Bảng Biểu đồ - Cơ cấu số vốn đầu tư vào thành phần kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp từ nước Kinh tế Nhà nước Kinh tế Nhà nước 2016 2017 2018 2019 2020 23.6 23.7 23.4 23 21.4 38.9 37.5 40.6 35.7 43.3 33.3 46 31 44.9 33.7 Nguồn: Tổng cục thống kê (từ năm 2016 đến năm 2020) 2.1.5 Nền kinh tế hàng hóa theo cấu kinh tế mở − Cán cân thương mại hàng hoá đạt thặng dư, năm sau cao năm trước, tạo điều kiện cải thiện cán cân toán, góp phần ổn định số kinh tế vĩ mô khác 16 Bảng 10 Biểu đồ-Cán cân thương mại hàng hóa giai đoạn 2016 – 2020 Việt Nam (tỉ USD) 2020 19.1 2019 10.87 2018 6.83 2017 2.11 2016 1.78 10 15 20 25 Cán cân thương mại − Tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hoá tăng từ năm 2015 đến năm 2019 (từ 327,8 lên 517 tỉ USD) năm 2020 ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid-19 đạt 543,9 tỉ USD, tăng gần 1,7 lần tương đương 200% GDP Đặc biệt, xuất hàng hoá tăng từ 162 tỉ USD năm 2015 lên 281,5 tỉ USD năm 2020, tăng bình quân 11,7% giai đoạn 2016 - 2020, động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế − Song song đó, Việt Nam cịn tham gia diễn đàn, tổ chức kinh tế để hợp tác, hỗ trợ thúc đẩy lẫn nhau, như: + Năm 1998, Việt Nam tham gia vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) + Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) 2.1.6 Phát triển kinh tế theo định hướng XHCN − Qua thực tiễn 35 năm đổi toàn diện đất nước, thành lý luận quan trọng khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoàn toàn đắn, vận dụng sáng tạo Ðảng ta đường, phương thức để xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước ta Đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; người vừa mục tiêu vừa động lực, nguồn lực phát triển… 17 − Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: + Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; + Kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; + Kinh tế tư nhân động lực quan trọng; + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội − Ở nước ta thực chế độ phân phối với nhiều hình thức, chủ yếu phân phối theo lao động, theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách… − Tóm lại, kinh tế thị trường phát triển góp phần khẳng định: Con đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử Thành tựu kinh nghiệm, học đúc kết từ thực tiễn tạo tiền đề, tảng quan trọng để đất nước ta tiếp tục đổi phát triển mạnh mẽ thời gian tới 2.2 Hạn chế 2.2.1 Về cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch năm đề ra, khoảng cách so với nước khu vực lớn; tảng kinh tế vĩ mô, khả chống chịu kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; lực cạnh tranh tính tự chủ kinh tế cịn hạn chế Cơ cấu lại ngành, lĩnh vực gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cịn chậm Trong đó: − Phát triển nơng nghiệp cịn yếu tố thiếu bền vững, tăng trưởng chưa vững Đổi tổ chức sản xuất chậm; đa số doanh nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, hoạt động hiệu chưa cao Việc thực cơng nghiệp hố, đại hố chưa mạnh mẽ; ứng dụng cơng nghệ cao cịn hạn chế Cơng tác bảo vệ, quản lý phát triển rừng hạn chế, sách phát triển rừng chưa hiệu quả… 18 − Phát triển công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố, thiếu tính bền vững; chưa tạo ngành cơng nghiệp nước có lực cạnh tranh cao, chưa có ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóng vai trị dẫn dắt Sản xuất cơng nghiệp chủ yếu gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp Nguyên vật liệu, linh kiện phục vụ sản xuất nước phụ thuộc lớn vào bên ngồi Cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản cịn phát triển, khâu bảo quản chế biến sâu − Chất lượng dịch vụ thấp Chuyển dịch cấu ngành dịch vụ chậm, xuất dịch vụ hạn chế Cơ cấu ngành dịch vụ chưa hợp lý, ngành sử dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm, chiếm tỉ trọng nhỏ GDP thấp so với nhiều quốc gia khu vực Du lịch tăng trưởng cao chất lượng tăng trưởng chưa trọng, chưa có nhiều sản phẩm đa dạng chưa bảo đảm tính bền vững − Phát triển ngành xây dựng chưa tương xứng với tiềm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng số sản phẩm chủ yếu hạn chế, sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao Doanh nghiệp xây dựng quy mơ nhỏ cịn chiếm tỉ trọng lớn Thị trường bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro, thiếu nguồn cung nhà giá thấp phù hợp với khả toán đại phận người dân − Công tác đổi hệ thống tổ chức đơn vị nghiệp công lập chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống đơn vị nghiệp công lập lớn, hiệu chưa cao Thực chế tự chủ tài cịn hình thức, có phần thiếu minh bạch; lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ nghiệp công chưa kịp thời − Kinh tế tư nhân chưa đáp ứng vai trò động lực quan trọng kinh tế Doanh nghiệp tư nhân chủ yếu nhỏ siêu nhỏ, trình độ quản trị công nghệ lạc hậu, khả cạnh tranh hiệu hoạt động thấp, mức độ sẵn sàng liên kết với khu vực đầu tư nước hạn chế − Xuất phụ thuộc vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Phần lớn mặt hàng nông sản xuất chưa xây dựng thương hiệu riêng, ổn định vững Về nhập khẩu, tỉ trọng nhóm nguyên, nhiên, vật liệu, nhóm hàng tiêu dùng có xu hướng tăng; nhập nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng chủ yếu từ thị trường công nghệ thấp Châu Á 19 − Liên kết phát triển vùng lỏng lẻo Công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch số địa phương bất cập Việc kết nối giao thơng tỉnh vùng cịn khó khăn Khoảng cách phát triển vùng, miền lớn Chưa xây dựng cảng trung chuyển quốc tế mang tầm cỡ khu vực − Thu ngân sách nhà nước chưa bền vững, vai trò chủ đạo ngân sách Trung ương chưa phát huy Chính sách thu chưa bao quát hết nguồn thu, ưu đãi dàn trải, công tác quản lý thu chưa theo kịp tình hình thực tế dẫn tới thất thu, đặc biệt từ khu vực kinh tế nhà nước Chi chiếm tỉ lệ lớn − Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế, quản lý ngân sách nhà nước đầu tư đẩy mạnh thiếu đồng bộ, thiếu giám sát Chưa có gắn kết chặt chẽ chi đầu tư chi thường xuyên (bảo đảm trang thiết bị, vận hành, bảo dưỡng ), chưa có quy định đầy đủ phân định chi đầu tư chi thường xuyên, gây lúng túng quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Công tác quản lý tài chính, tài sản cơng, đất đai số quan, đơn vị hiệu 2.2.2 Về thực đột phá chiến lược − Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng bộ, đầy đủ để bảo đảm vận hành thông suốt, hiệu Một số thị trường chậm phát triển, vận hành nhiều vướng mắc, thị trường quyền sử dụng đất thị trường khoa học, công nghệ Một số quy định pháp luật sách chồng chéo, thiếu chặt chẽ, chưa ổn định − Phát triển kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, chậm tiến độ, chưa cân đối vùng, miền Tính kết nối phát triển hạ tầng, đặc biệt giao thông chưa cao, đầu tư tập trung chủ yếu vào lĩnh vực đường bộ, chưa quan tâm mức đến đường sắt, đường thuỷ, thiếu cảng biển, cảng đường sông phát triển kinh tế du lịch Hạ tầng hàng không nâng cấp, mở rộng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế du lịch, số sân bay quốc tế lớn Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng tải Kết nối truyền tải điện số khu vực chưa đáp ứng yêu cầu, chưa có chế để tư nhân tham gia đầu tư phát triển truyền tải điện 20 − Phát triển không đồng mở rộng không gian đô thị chất lượng đô thị Số lượng thị nhỏ cịn nhiều Năng lực hệ thống hạ tầng đô thị chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tốc độ gia tăng dân số, giao thông, thoát nước, xử lý nước thải, rác thải Việc dịch chuyển khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, trường đại học khỏi trung tâm thành phố lớn đầu tư xây dựng khu xử lý rác thải chậm − Chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa quan tâm mức đến kỹ xã hội, kỹ sống khả tự học, kỹ sáng tạo Hệ thống trường lớp phân bổ chưa hợp lý, số nơi thiếu, xuống cấp Cơ sở hạ tầng đại học đầu tư, phịng thí nghiệm, sở thực hành… − Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo chưa thực động lực để nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thị trường khoa học cơng nghệ cịn tổ chức trung gian có uy tín, kinh nghiệm hoạt động kết nối cung - cầu Chưa khuyến khích, ni dưỡng phát triển nhiều phát minh, sáng chế trở thành sản phẩm cuối thương mại hoá Các hoạt động nghiên cứu khoa học tập trung vào trung tâm, viện nghiên cứu, tính ứng dụng chưa cao 2.2.3 Về vấn đề xã hội, môi trường − Cơ cấu dân số bước vào giai đoạn già hoá; chênh lệch số sức khoẻ vùng, miền cịn lớn; tầm vóc thể lực người Việt Nam chậm cải thiện; cân giới tính có xu hướng gia tăng − Chất lượng việc làm thấp Tỉ lệ người lao động làm cơng việc khơng ổn định cịn nhiều Một phận sinh viên sau tốt nghiệp khó tìm việc làm, tỉ lệ lao động khu vực phi thức cịn lớn Kết giảm nghèo đa chiều chưa thực bền vững, nguy tái nghèo cao − Chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh khả tiếp cận dịch vụ y tế cịn có chênh lệch lớn tuyến vùng, miền Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế số nơi thiếu, chưa đạt tiêu chuẩn; cơng tác y tế dự phịng 21 yếu; thiếu nhân lực y tế có trình độ phân bổ bất hợp lý Công tác quản lý thuốc chữa bệnh lỏng lẻo Y đức phận cán y tế chưa tốt − Đạo đức, lối sống gia đình, học đường, xã hội có mặt xuống cấp đáng lo ngại, gây xúc cho xã hội An tồn xã hội cịn số hạn chế, an tồn giao thơng, an tồn vệ sinh thực phẩm, an tồn thuốc chữa bệnh… Bình đẳng giới, bảo vệ phụ nữ trẻ em nhiều bất cập, hình thức xử phạt chưa đủ sức răn đe − Mơi trường văn hố có mặt chưa thực lành mạnh, trái với phong mỹ tục, truyền thống văn hoá dân tộc Tỉ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi cao Ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, tỉ lệ bỏ học, tái mù chữ cao, việc dạy tiếng dân tộc chưa trọng Một số vấn đề xúc đời sống đồng bào dân tộc thiểu số di cư tự do, thiếu nước sinh hoạt Khả tiếp cận hưởng thụ dịch vụ xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn Quản lý nhà nước văn hố, nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng có mặt cịn hạn chế Có tượng thương mại hố hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo số nơi − Khai thác tài nguyên thiếu bền vững, hiệu quản lý, sử dụng chưa cao, chưa theo nguyên tắc thị trường, đất đai Việc khai thác, sử dụng, định giá đất nhiều hạn chế, vấn đề xác định thuế, địa tô, gây thất thu ngân sách nhà nước Việc quản lý xử lý chất thải rắn thị cịn hạn chế, mơi trường nước số đô thị bị ô nhiễm Chất lượng khơng khí thị lớn có dấu hiệu suy giảm; rác thải khu vực nông thôn, ô nhiễm môi trường làng nghề, nhà máy sản xuất cơng nghiệp gia tăng Chưa có chế thúc đẩy việc giảm thiểu, tái sử dụng tái chế chất thải cách hiệu Tình trạng xâm nhập mặn, sạt lở bờ sông, bờ biển xảy nghiêm trọng số tỉnh đồng sông Cửu Long, miền Trung khắc phục cịn chậm Tình trạng phá rừng, khai thác cát, đá, sỏi trái phép số nơi ngăn chặn chưa hiệu Xu hướng suy giảm nguồn lợi thuỷ sản chưa khắc phục 2.2.4 Về hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phịng, chống tham nhũng, lãng phí − Bộ máy nhà nước số nơi cồng kềnh; xếp, tinh gọn tổ chức máy cịn nhiều khó khăn, hiệu chưa cao Phân công, phân cấp, phân quyền 22 ngành, cấp chưa hợp lý, mạnh mẽ đồng Vẫn cịn tình trạng lợi ích cục bộ, sách nhiễu người dân, doanh nghiệp giải thủ tục hành Thiếu chế, sách tuyển chọn trọng dụng người tài Số lượng giấy tờ xin giấy phép làm thủ tục kiểm tra chuyên ngành rườm rà − Thực đổi lề lối làm việc, tăng cường kỷ luật quan nhà nước chưa vào thực chất Việc xây dựng sở liệu quốc gia, hạ tầng công nghệ thông tin tảng phục vụ phát triển quyền điện tử cịn chậm; bảo mật, an tồn, an ninh thơng tin chưa cao; ứng dụng công nghệ thông tin triển khai chưa hiệu − Thực thi chấp hành pháp luật có nơi chưa nghiêm Thiếu chế, sách khuyến khích bảo vệ người dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm khu vực nhà nước khu vực tư nhân Tham nhũng, lãng phí số nơi cịn nghiêm trọng Hoạt động giám sát, kiểm tra, tra chồng chéo Khiếu kiện đất đai phức tạp, kéo dài số địa phương, chưa giải dứt điểm, cơng tác bồi thường giải phóng mặt 2.2.5 Về quốc phòng, an ninh đối ngoại − Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng, an ninh số lĩnh vực, địa bàn chưa thực nghiêm túc, chặt chẽ, hiệu Một số địa phương để xảy tượng người nước đứng sau nhà đầu tư Việt Nam để đầu tư vào khu vực trọng yếu, địa bàn chiến lược ảnh hưởng không tốt đến công tác bảo đảm an ninh, an tồn khu vực Cơng tác bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin, an ninh mạng cịn hạn chế, khó khăn − Tình trạng di dân tự phát, tội phạm, tệ nạn xã hội, an ninh, trật tự số địa bàn có thời điểm chưa kiểm sốt, quản lý chặt chẽ Tình hình tội phạm, tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm ma t có vũ trang diễn biến phức tạp Phịng, chống cháy nổ, cứu hộ, cứu nạn có lúc, có nơi chưa kịp thời để xảy nhiều vụ cháy nổ gây hậu nghiêm trọng − Hội nhập quốc tế chưa triển khai đồng đều, hiệu tổng hợp chưa cao Năng lực hội nhập quốc tế chậm cải thiện Chưa khai thác hết phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen, ổn định với đối tác quan trọng 23 2.3 Giải pháp cho sản xuất hàng hóa nước ta Qua việc tìm hiểu sản xuất hàng hóa nước ta kết hợp với học kinh nghiệm rút từ sản xuất hàng hóa nước phát triển, tiểu luận đưa số giải pháp cho sản xuất hàng hóa nước ta sau: − Phát triển sản xuất hàng hóa cho xuất nhằm mở rộng thị trường Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao thương, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ Điều cho thấy lực lượng lao động nước ta hồn tồn có đủ điều kiện để sản xuất hàng hóa xuất Hiện nay, nhiều mặt hàng xuất gạo, cá tra, cá basa đóng góp phần khơng nhỏ cho GDP nước ta − Phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu Là quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa nên việc coi trọng công hữu bỏ qua Nhưng với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần sở hữu tảng công hữu giúp vừa phát triển kinh tế thị trường vừa phát triển trị theo hướng xã hội chủ nghĩa − Hoàn thiện thể chế thị trường chặt chẽ phù hợp Qua học từ Trung Quốc, cần đặt nhiệm vụ hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường với kinh tế nước để giúp nước ta dễ dàng kiểm sốt tình hình, nhanh chóng nắm bắt thời giúp nước ta kịp thời đưa cách giải phù hợp để phát triển kinh tế − Tập trung đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao Tỷ lệ lao động thất nghiệp Việt Nam cao lại khơng đủ số lao động có trình độ cao Do vậy, nước ta nên mở rộng đào tạo lực lượng lao động có trình độ cao chun mơn sâu, thu hẹp hệ thống đào tạo đạo học cao đẳng chất lượng − Phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việc xây dựng vùng kinh tế trọng điểm giúp ta tận dụng lợi vùng để phát triển hợp lý Hiện nước ta có tới 24 vùng kinh tế trọng điểm với cách phát triển kinh tế khác Đây cách nhanh chóng giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nước ta 24 − Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển Công tác quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển cơng tác đóng vai trị quan trọng điều tiết kinh tế Hồn thiện cơng tác giúp kinh tế có chỗ dựa vững chắc, đẩy nhanh phát triển kinh tế hàng hóa − Kiểm soát lạm phát giá Nhà nước cần kiểm sốt tình hình Đồng thời, áp giá sản cho sản phẩm nông sản mua vườn, ruộng để bảo vệ quyền lợi cho nông dân, tránh tình trạng rớt giá xuống q thấp khiến nhà nơng khốn đốn thời gian qua − Giải vấn đề tiền lương Giải vấn đề tiền lương hợp lý giúp tăng sức lao động kích cầu khiến kinh tế hàng hóa phát triển Hai bên người lao động người sử dụng lao động nên trao đổi, thỏa thuận với − Đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực giới + Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; + Thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; + Mở rộng thị trường, đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức nguồn lực quan trọng khác; + Tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân − Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, nâng cao suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất song song phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ CNH - HĐH giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đồng thời, CNH - HĐH động lực phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh - quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ − Đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất Tiến hành xếp, phân bố lại chỗ chuyển phận từ nơi sang nơi khác để xây dựng vùng kinh tế mới, phù hợp với tiềm năng, mạnh 25 sẵn có đơn vị mình, đồng thời bước hình thành cụm kinh tế – kỹ thuật – dịch vụ nông thôn thành thị − Lấy người trung tâm phát triển chia sẻ thành trình phát triển kinh tế Phát huy giá trị văn hoá, người Việt Nam sức mạnh toàn dân tộc, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, khát vọng phát triển sức mạnh nhân dân chung tay nâng cao sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế đất nước Muốn thành cơng phải khơi dậy tinh thần đồn kết, nhân nhân dân nước, cộng đồng doanh nghiệp, chung tay hành động phát triển kinh tế 2.4 Phương hướng phát triển cho sản xuất hàng hóa Việt Nam − Trong giai đoạn mà chiến lược ổn định kinh tế, trị, xã hội xác định rõ, kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội xây dựng ngày đáp ứng Đảng xác định hướng kinh tế cho phù hợp với điều kiện có: + Thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa với hình thức sở hữu đa dạng: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp… + Sắp xếp lại khu vực kinh tế nhà nước theo hướng nắm khâu mặt hàng trọng yếu chuyển dần sang hạch toán kinh doanh, tự chủ mặt đủ sức đứng vững giành thắng lợi cạnh tranh + Sử dụng rộng rãi hình thức kinh tế kinh tế tư nhà nước để phát huy sức mạnh hỗn hợp tư nước với nhà nước mặt vốn, công nghệ, tài quản lý + Đẩy mạnh phân công lao động hợp tác lao động theo hướng chun mơn hóa kết hợp đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, tăng cường phát triển ngành sản xuất phi vật chất, coi trọng lao động trí tuệ + Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, coi trọng việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ loài người + Xây dựng phát triển thị trường hướng ngoại phải lấy thị trường nước làm sở, phải có mặt hàng mũi nhọn có khả cạnh tranh dựa 26 sở mạnh lợi so sánh Bởi người ta nhập yếu mạnh người khác tức bán hay xuất mà thị trường cần thứ mà có − Thấy việc xây dựng phát triển sản xuất hàng hóa nước ta q trình vừa có tính cấp bách lại vừa có tính chiến lược lâu dài Trong bước vừa có khó khăn xuất phát thấp lại có thuận lợi định cần khai thác: nguồn lao động dồi dào, mơi trường người Việt Nam động, có khả tiếp cận chế thị trường nhanh, ta lại nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương - vùng trung tâm văn minh loài người di chuyển đến, vùng kinh tế động − Chính từ buổi đầu sách đổi kinh tế ta xác định việc đổi phải theo hướng có lợi cho phát triển sản xuất hàng hóa Trong thập niên gần sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ nhờ tác động thúc đẩy công nghệ lực lượng sản xuất mới, kinh tế hàng hóa có xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường Tốc độ phát triển cao sản xuất hàng hóa tạo hấp dẫn mạnh nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa 27 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu lý luận kinh tế trị Mác – Lênin sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam vô cần thiết Nó giúp cho người hiểu rõ sản xuất hàng hóa, cụ thể về: − Phân biệt rõ nét sản xuất hàng hóa sản xuất tự cung tự cấp; − Những điều kiện cần đủ dẫn đến đời sản xuất hàng hóa; − Những đặc trưng ưu mà sản xuất hàng hóa mang lại; − Bên cạnh cịn có hạn chế song song cần người khắc phục; − Ý nghĩa lý luận học kinh nghiệm quý báu rút Từ lý luận đó, nước giới tiếp thu vận dụng chúng cách hiệu Đặc biệt, Việt Nam – đất nước phát triển, vận dụng cách hiệu quả, sáng tạo vào sản xuất Đất nước ta trải qua năm, giai đoạn phát triển đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện, tạo nhiều dấu ấn bật Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, Việt Nam vướng phải số hạn chế đáng tiếc Nhưng khơng mà chấp nhận bỏ cuộc, Việt Nam tìm cách thức, phương pháp để giải triệt để định hướng phát triển năm giai đoạn Mặc dù này, giới nói chung Việt Nam nói riêng hứng chịu thảm kịch vơ đau xót mà dịch Covid-19 mang lại Chính nhận điều đó, khơng người dân Việt Nam mà người dân nước giới đồng lịng với chung tay, góp sức, hỗ trợ hợp tác để tìm vac-xin điều trị dứt điểm bệnh Bởi tất người có chung mong muốn thứ bình thường trở lại để học tập, làm việc sản xuất đưa kinh tế phát triển mạnh mẽ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, trang 105, Hà Nội 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, trang 106, Hà Nội 2016 Ðảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Ðại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, trang 128 – 129, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác-Lenin, dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị, Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành, trang 21-52, Hà Nội, 2019 ttps://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xiii/bao-cao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-phat-trienkinh-te-xa-hoi-5-nam-2016-2020-va-phuong-huong-3672 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam2020/#:~:text=V%E1%BB%81%20c%C6%A1%20c%E1%BA%A5u%20n%E 1%BB%81n%20kinh,64%25%3B%209%2C91%25) https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/thong-cao-baochi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/thuc-tien-phat-trien-nen-kinh-te-thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-331532.html https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoichu-nghia-la-mot-dot-pha-ly-luan-cua-dang-ta-334189.html 10 https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-te-nhieu-thanh-phan-trong-nen-kinh-tequa-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta-567515.html 11 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinhkinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2020/ 12 https://text.123docz.net/document/1402243-tieu-luan-nen-san-xuat-hang-hoa-oviet-nam-hien-nay.htm 13 http://business.gov.vn/tabid/60/catid/10/item/58638/m%E1%BB%99ts%E1%BB%91-gi%E1%BA%A3i-phap-phat-tri%E1%BB%83n29 s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-thuc-%C4%91%E1%BA%A9yxu%E1%BA%A5t-kh%E1%BA%A9u.aspx 14 https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/giai-phap-nang-cao-hieu-luc-hieuqua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-144582.html 15 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/gioi-thieu-vankien-dang/cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-gan-voi-phat-trien-kinh-te-tri-thuc-vabao-ve-moi-truong-trong-thoi-ky-qua-do-879 16 https://text.123docz.net/document/1043272-nen-san-xuat-hang-hoa-o-viet-namsu-ra-doi-thuc-trang-va-phuong-huong-phat-trien.htm 30 ... nghĩa 27 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu lý luận kinh tế trị Mác – Lênin sản xuất hàng hóa vận dụng sản xuất hàng hóa Việt Nam vơ cần thiết Nó giúp cho người hiểu rõ sản xuất hàng hóa, cụ thể về: − Phân... 1: LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa 1.1.1 Kinh tế tự nhiên 1.1.2 Kinh tế hàng hóa .2 1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa. .. chế sản xuất hàng hóa 1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sản xuất hàng hóa Trung Quốc 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Bảng so sánh hai nền kinh tế: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Các tiêu chí  Kinh tế tự nhiên  Kinh tế hàng hóa  1 - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 1 Bảng so sánh hai nền kinh tế: Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa Các tiêu chí Kinh tế tự nhiên Kinh tế hàng hóa 1 (Trang 12)
Bảng 3 Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo 5 nhóm thu nhập của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 3 Thu nhập bình quân đầu người/tháng phân theo 5 nhóm thu nhập của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2018 (Trang 16)
Bảng 4 Sản lượng xuất khẩu gạo năm 2020 của Việt Nam - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 4 Sản lượng xuất khẩu gạo năm 2020 của Việt Nam (Trang 18)
Bảng 5 Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 5 Dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Trang 19)
Bảng 6 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016–2020 (%) - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 6 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016–2020 (%) (Trang 21)
Bảng 7 Biểu đồ cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016–2020 của Việt Nam (%) - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 7 Biểu đồ cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016–2020 của Việt Nam (%) (Trang 22)
Bảng 8 Kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả giai đoạn năm 2013-2018 - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 8 Kim ngạch xuất nhập khẩu rau quả giai đoạn năm 2013-2018 (Trang 24)
Bảng 9 Biểu đồ- Cơ cấu số vốn đầu tư vào các thành phần kinh tế giai đoạn       2016 – 2020 của Việt Nam     - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 9 Biểu đồ- Cơ cấu số vốn đầu tư vào các thành phần kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 của Việt Nam (Trang 25)
Bảng 10 Biểu đồ-Cán cân thương mại hàng hóa giai đoạn 2016–2020 của Việt Nam (tỉ USD)  - LÝ LUẬN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC  LÊNIN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng 10 Biểu đồ-Cán cân thương mại hàng hóa giai đoạn 2016–2020 của Việt Nam (tỉ USD) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w