Luận văn đánh giá tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường và đời sống của người dân khu vực mỏ apatit lào cai giai đoạn 2012 2016

82 0 0
Luận văn đánh giá tác động của việc khai thác khoáng sản đến môi trường và đời sống của người dân khu vực mỏ apatit lào cai giai đoạn 2012   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do Khanh Linh ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC KHOÁNG SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ APATIT LÀO CAI GIAI ĐOẠN 201[.]

ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC KHỐNG SẢN ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ APATIT LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 c ÐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ÐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC KHỐNG SẢN ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC MỎ APATIT LÀO CAI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016 Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Nhuận THÁI NGUYÊN - 2017 c i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 21 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Khánh Linh c ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động việc khai thác khoáng sản đến môi trường đời sống người dân khu vực mỏ Apatit Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016” Em xin chân thành cảm ơn Khoa Mơi trường, phịng Đào Tạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo Xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Đức Nhuận thầy cô tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Do lần đầu làm đề tài nên tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 21 tháng 09 năm 2017 Sinh Viên Đỗ Khánh Linh c iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Cơ sở pháp lý 13 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 1.3.1 Tình hình khai thác khoáng sản giới 16 1.3.2 Tình hình khai thác khống sản Việt Nam 19 1.3.3 Khái quát mỏ Apatit Lào Cai 26 1.4 Một số kết nghiên cứu 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 35 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 36 2.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 37 c iv 2.3.4 Phương pháp phân tích tổng hợp xử lý số liệu 37 2.3.5 Phương pháp lấy mẫu, phân tích tiêu nghiên cứu 37 2.3.6 Phương pháp so sánh 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Khái quát mỏ Cóc 39 3.1.1 Lịch sử hoạt động mỏ Cóc - Mỏ Apatit Lào Cai 39 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.3 Thực trạng khai thác khống sản mỏ Cóc giai đoạn 2012 - 2016 43 3.2 Ảnh hưởng việc khai thác quặng Apatit tới môi trường người 44 3.2.1 Ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường đất 44 3.2.2 Ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường nước 45 3.2.3 Ảnh hưởng việc khai thác tới môi trường khơng khí 56 3.2.4 Chất thải 63 3.3 Đề xuất biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác khu vực mỏ Cóc 65 3.3.1 Trong khai thác lộ thiên 65 3.3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cụ thể 66 KẾT LUẬN 70 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 c v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH BTNMT : Bộ Tài nguyên – Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ xây dựng CNH – HDH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTSH : Chất thải sinh hoạt KPH : Không phát KTQG : Kĩ thuật quốc gia ND-CP :Nghị định - phủ ONMT : Ơ nhiễm mơi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QT : Quan trắc TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TTg-CP : Thủ tướng – Chính phủ TT : Thơng tư TTQT : Trung tâm quan trắc UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng c vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng khai thác tuyển quặng dự kiến giai đoạn 2008-2020 29 Bảng 3.1: Trữ lượng quặng khai thác lại 43 Bảng 3.2: Kết phân tích mẫu đất 44 Bảng 3.3: Ảnh hưởng việc khai thác quặng đến môi trường đất qua ý kiến người dân 45 Bảng 3.4: Kết phân tích mẫu nước (suối Cóc phía Bắc mỏ) 47 Bảng 3.5: Kết phân tích mẫu nước (suối Cóc phía Bắc mỏ) cuối năm 2016 48 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu nước ( suối Ngịi Đường phía Nam mỏ) 49 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu nước (suối Ngịi Đường phía Nam mỏ) cuối năm 2016 50 Bảng 3.8: Kết phân tích mẫu nước thải cuối hồ lắng 51 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu nước thải cuối hồ lắng cuối năm 2016 52 Bảng 3.10: Kết phân tích mẫu nước giếng khoan hộ gia đình 53 Bảng 3.11: Ảnh hưởng đến nguồn nước suối qua đánh giá người dân 54 Bảng 3.12: Ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt qua đánh giá người dân 55 Bảng 3.13: Ảnh hưởng đến nguồn nước suối qua đánh giá người dânError! Bookmark not defin Bảng 3.14: Ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt qua đánh giá người dânError! Bookmark not Bảng 3.15: Mức độ phát tán bụi vào môi trường khu vực qua đánh giá người dân 57 Bảng 3.16: Kết phân tích mẫu bụi khai trường 59 Bảng 3.17: Kết phân tích mẫu bụi khu vực dân cư gần khai trường (chỉ tiêu bụi lơ lửng) 60 Bảng 3.18: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực khai trường khai thác 60 Bảng 3.19: Kết phân tích mẫu khí sau nổ mìn 61 Bảng 3.20: Kết phân tích mẫu khơng khí cuối năm 2016 ( khu vực xưởng sửa chữa) 62 Bảng 3.21: Kết phân tích mẫu khơng khí khu vực khai trường khai thác năm 2016 63 Bảng 3.22: Kết quan trắc môi trường không khí đường bãi thải 64 Bảng 3.23: Hiểu biết người dân khu vực xả thải 64 c MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vị trí địa chất, địa lý độc đáo, nơi giao cắt hai vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương Địa Trung Hải, nước nhiệt đới gió mùa phát triển mạnh, q trình phong hố thuận lợi cho hình thành khống sản Qua 65 năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khống sản nhà địa chất Việt Nam với kết qủa nghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước cách mạng tháng đến phát đất nước ta có hàng nghìn điểm mỏ tụ khống 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến khống chất cơng nghiệp vật liệu xây dựng Là nước có diện tích khơng lớn có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú với gần 40 chủng loại từ khống sản lượng (dầu khí, than, urani, địa nhiệt), khống sản khơng kim loại, vật liêu xây dựng đến khống sản kim loại Tuy nhiên đất nước ta khơng phải nước giầu tài ngun khống sản hầu hết khống sản Việt Nam có trữ lượng không lớn, lại phân bố không tập trung [39] Thực tế cho thấy tổn thất tài nguyên thiên nhiên qúa trình khai thác khống sản nước ta lớn, hầm lò, mỏ địa phương quản lý Một số điều tra CDOE cho biết tổn thất tài nguyên khai thác than từ hầm lò 40 -60%, khai thác apatit 26 – 43%, quặng kim loại 15 – 30 %, vật liệu xây dựng 15 – 20% dầu khí – 60 % [33] Lào Cai tỉnh miền núi, biên giới có tiềm khống sản phong phú, tỉnh Việt Nam có khống sản apatit Đây mỏ lớn phát khai thác từ lâu Theo tài liệu điều tra, thăm dò địa chất - khoáng sản địa bàn Lào Cai phát 30 loại khoáng sản với 150 mỏ điểm mỏ khác Trong có nhiều mỏ khống sản quy mơ lớn, quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nước [42] c Những năm qua ngành công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản địa bàn tỉnh phát triển mạnh, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế, xã hội tỉnh đất nước Các loại khoáng sản khai thác, sử dụng có hiệu gồm: apatít, đồng, sắt, chì, kẽm loại vật liệu xây dựng thông thường khác,… Apatit phân bố dọc bờ phải sơng Hồng, từ biên giới Việt Trung phía Bắc đến vùng Văn Bàn, dài 100 km, rộng trung bình km, đánh giá có tài ngun nằm độ sâu 100m 2,5 tỷ trữ lượng thăm dò đạt 900 triệu [35] Mỏ cóc thuộc phân vùng Bát Xát – Ngịi Bo, ba phân vùng mỏ apatit Lào Cai Đây khu vực phát sớm toàn bể quặng apatit Lào Cai Khu mỏ Cóc bắt đầu khai thác từ năm 1940, song song với q trình thăm dị cơng tác khai thác quặng tiến hành đồng thời nay[5] Cũng loại tài nguyên khoáng sản khác, apatit nguồn lực quan trọng quốc gia để phát triển kinh tế xã hội, nguồn tài nguyên không tái tạo nên chúng cần bảo vệ sử dụng hợp lý Với nguồn tài nguyên khống sản phong phú, q có trữ lượng lớn sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư nước đến Lào Cai phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, phân bón, vật liệu xây dựng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, hoạt động khai thác khống sản ln có nguy gây tác động xấu, làm ảnh hưởng đến đất đai, môi trường đặc biệt gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý mơi trường hoạt động khai thác khống sản trước thực tế cịn nhiều khó khăn này, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường ĐHNL Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá tác động việc khai thác khống sản đến mơi trường đời sống người dân khu vực mỏ Apatit Lào Cai giai đoạn 2012 - 2016” c

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan