Luận văn thạc sĩ thực trạng mối hại gỗ trong các công trình xây dựng tại xã an thượng huyện yên thế tỉnh bắc giang

106 2 0
Luận văn thạc sĩ thực trạng mối hại gỗ trong các công trình xây dựng tại xã an thượng   huyện yên thế   tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO “THỰC TRẠNG MỐI HẠI GỖ TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI XÃ AN THƢỢNG - HUYỆN YÊN THẾ - TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO “THỰC TRẠNG MỐI HẠI GỖ TRONG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI XÃ AN THƢỢNG - HUYỆN YÊN THẾ - TỈNH BẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kết hợp Khoa : Lâm Nghiệp Lớp : K43 - NLKH Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Tuyên Thái Nguyên, 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái nguyên, ngày tháng 05 năm 2015 Xác nhận GVHD Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Thị Tuyên Trần Thị Thảo XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên phản biện xác nhận sinh viên chỉnh sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố lại kiến thức lý thuyết học vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho q trình công tác sau Để đạt mục tiêu trên, trí khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng mối hại gỗ công trình xây dựng xã An Thượng - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang” Trong thời gian tiến hành thực tập, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, ban lãnh đạo xã toàn thể nhân dân xã An Thượng - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang, đặc biệt bảo hướng dẫn cô giáo ThS Nguyễn Thị Tuyên tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân hạn chế Vì khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, cô ý kiến đóng góp bạn sinh viên để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thảo n iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1 Lịch sử phịng trừ mối cho cơng trình xây dựng xã An Thượng - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 34 Bảng 4.2 Thực trạng mối xuất cơng trình xây dựng xã An Thượng – huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang Bảng 4.3 Một số loại gỗ sử dụng cơng trình xây dựng xã An Thượng – huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 36 40 Bảng 4.4 Thực trạng mối gây hại cấu kiện gỗ cơng trình xây dựng xã An Thượng – huyện Yên Thế - tỉnh 41 Bắc Giang Bảng 4.5 Thực trạng cơng tác kiểm tra, phịng trừ mối cho cơng trình xây dựng xã An Thượng – huyện Yên Thế - tỉnh 46 Bắc Giang Bảng 4.6 Kế hoạch phòng trừ mối cho cơng trình cơng cộng xã An Thượng – huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang n 49 iv DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Quần thể mối Hình 2.2 Mối chúa Hình 2.3 Mối cánh Hình 2.4 Mối lính Hình 2.5 Mối thợ Hình 4.1 Mối hại gỗ cơng trình xây dựng 31 Hình 4.2 Mối hại cấu kiện gỗ 42 Hình 4.3 Mối hại phần gỗ giác 43 Hình 4.4 Mối hại phần gỗ sớm 43 10 11 12 Hình 4.5 Mối hại cấu kiện gỗ trường tiểu học sở An Thượng Hình 4.6 Mối hại tồn gỗ nhà Hình 4.7 Mối hại gỗ xã An Thượng – huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang 44 44 45 13 Hình 4.8 Diệt tổ mối 51 14 Hình 4.9 Đào hào phịng mối 52 15 Hình 4.10 Phịng mối 53 16 Hình 4.11 Phịng mối tường 54 n v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa từ, cụm từ STT Số thứ tự Nh Nhẹ N Nặng Tb Trung bình C Có K Khơng UBND ủy ban nhân dân THCS Trung học sở NVH Nhà văn hóa n vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm mối hại gỗ 2.1.1 Tổ mối 2.1.2 Thức ăn mối 2.1.3 Hình thái chức mối 2.1.4 Sự chia đàn hình thành tổ mối 10 2.1.5 Cách thức xâm nhập mối vào cơng trình 11 2.1.6 Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến mối 12 2.2 Mối hại giới Việt Nam 14 2.3 Tình hình nghiên cứu mối hại gỗ 16 2.3.1 Tình hình nghiên cứu mối hại gỗ giới 16 2.3.2 Tình hình nghiên cứu mối hại gỗ Việt Nam 18 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 n vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý tổng hợp số liệu 23 3.4.4 Phương pháp đánh giá mức độ mối hại cơng trình 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Lịch sử phòng trừ mối hại xã An Thượng - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 26 4.2 Thực trạng mối hại gỗ cơng trình xây dựng xã An Thượng huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 28 4.2.1 Thực trạng mối xuất cơng trình xây dựng địa phương 28 4.2.2 Gỗ sử dụng cơng trình xây dựng địa phương 31 4.2.3 Thực trạng mối gây hại cấu kiện gỗ cơng trình xây dựng xã An Thượng - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang 32 4.3 Kinh nghiệm phòng trừ mối địa phương 37 4.4 Giải pháp khắc phục kế hoạch phòng trừ mối hại gỗ địa phương 40 4.4.1 Giải pháp khắc phục tình trạng mối hại gỗ địa phương 40 4.4.2 Kế hoạch phòng trừ mối hại địa phương 41 4.4.3 Các phương pháp phòng trừ mối áp dụng địa phương 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Khuyến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tiếng việt 51 II Tiếng Anh 52 n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mối (Isoptera) thuộc nhóm trùng sống có tính chất xã hội, có phân hóa cao hình thái chức Khác với nhiều loại côn trùng đơn sinh, tổ mối đơn vị sống coi xã hội riêng biệt Trong tổ mối, tuỳ theo loài, có từ vài trăm đến vài chục triệu Với đặc tính làm tổ, hoạt động tinh vi với khả phân giải sản phẩm có nguồn gốc từ xenlulo, chúng ví đội quân làm vệ sinh khổng lồ khu rừng nhiệt đới cận nhiệt đới, mối xem lồi trùng gây hại gỗ mạnh cơng trình xây xựng tồn giới (Lê Văn Nơng, 1999) 4 Đối với cơng trình kiến trúc nói chung, tác hại mối gây cho cơng trình vấn đề đáng quan tâm nhà đầu tư xây dựng Mục tiêu xâm nhập mối gỗ sản phẩm có nguồn gốc từ xenlulo (gỗ, giấy, thảm…) vật liệu có nhiều cơng trình xây dựng việc xâm nhập vào cơng trình điều tất yếu Khi cơng trình bị mối xâm nhập khơng vật liệu gỗ, giấy tờ tài liệu cơng trình bị hủy hoại mà kiến trúc cơng trình bị xuống cấp việc làm tổ tìm thức ăn mối Tác hại mà gây cho đối tượng chủ yếu phá hủy cấu kiện làm gỗ cơng trình đặc biệt nội thất, phá hủy hệ thống điện ngầm thiết bị điện tử, gây lún sụt nghiêm trọng cho móng cơng trình, tiêu hủy tiều liệu, sách vở, carton, vật liệu có nguồn gốc từ xenlulo Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nên có điều kiện khí hậu phù hợp cho sinh trưởng phát triển lồi mối Mối loại trùng hại gỗ mạnh Hiện Việt Nam có tới 90 loại mối khác Khí hậu thuận lợi tạo điều kiện cho loài thực vật phát triển mạnh mà thực vật lại nguồn thức ăn mối Hiện phần lớn nhà sử dụng loại gỗ thông thường nên sau vài năm xây dựng bị mối hại, gây nhiều tổn thất cho người dân Việt Nam n Luận 33 Vũ Thị Đức 71 Người dân x 34 Ngô Thị Mơ 62 Người dân x 35 Trần Văn Mạnh 48 Người dân x 36 Nguyễn Thị 45 Người dân Nguyễn Khánh 26 Người dân Lương 37 Thành 38 Nguyễn Thị Kỳ 78 Người dân 39 Nguyễn Thị 27 Người dân Văn 56 Người dân 39 Người dân Thị 66 Người dân Thị 61 Người dân Hòa 40 Nguyễn Hào 41 Hà Thị Thu 42 Nguyễn Hiến 43 Nguyễn oanh x x x x x x x x 44 Trần văn Tuyến 45 Người dân x 45 Hoàng Thị Nga 37 Người dân x 46 Dương Thị 41 Người dân Văn 36 Người dân Đức 77 Người dân 49 Phạm Văn Chúc 38 Người dân 50 Nguyễn Thị 33 Người dân Mạnh 47 Phạm Thành 48 Nguyễn Khoa Oanh x x x x x 51 Phạm Thị Bích 61 Người dân x 52 Trần Thị Hằng 31 Người dân x 53 Trần văn vương 30 Người dân x 54 Mã Thị Lương 32 Người dân x n 55 Trần Văn Kiệm 25 Người dân 56 Hoàng Văn 49 Người dân Hùng x x 57 An Thị Liễu 46 Người dân x 58 Lê Thị Tính 35 Người dân x 59 Trần văn Bắc 41 Người dân x 60 Lê Thị Lâm 62 Người dân x 61 Dương Thị 40 Người dân Văn 41 Người dân Lượng 62 Nguyễn Tráng 63 Hoàng Văn Hải 39 Người dân 64 Nguyễn Văn 35 Người dân Thị 38 Người dân 37 Người dân Thị 40 Người dân Thị 69 Người dân Thị 74 Người dân Luân 65 Hoàng Thúy 66 Cáp Thị Nhã 67 Nguyễn Hoa 68 Nguyễn Luyến 69 Thân Phương x x x x x x x x x 70 Trần Văn Toàn 43 Người dân x 71 Trần Thị Quyết 35 Người dân x 72 Phùng Văn 47 Người dân Phúc x 72 Đào Thị Hữu 39 Người dân x 74 An văn Tiến 44 Người dân x 75 Lý Thị Tuyết 48 Người dân x 76 An Văn Sơn 42 Người dân x 77 An Văn Bình 46 Người dân x 78 Hoàng văn Ngự 63 Người dân x n 79 Nguyễn Văn 52 Người dân Lâm x 80 Trần Thị Dinh 42 Người dân x 81 Dương Văn Hà 39 Người dân x 82 Trần Thị Thủy 53 Người dân x 83 Trần văn Quý 32 Người dân x 84 Hà Thị Cam 47 Người dân x 85 Hoàng Thị Độ 40 Người dân x 86 Nguyễn văn Sử 38 Người dân x 87 Nguyễn Thị 37 Người dân Văn 43 Người dân Hằng 88 Phạm Trường 89 Vũ Thị Lương 35 Người dân 90 Nguyễn Văn 47 Người dân Hạnh x x x x 91 Cao Thị Nam 44 Người dân x 92 Cao Văn Hà 42 Người dân x 93 Hoàng Thị 39 Người dân Văn 43 Người dân 29 Người dân Thu 30 Người dân Oanh 94 Nguyễn Nhâm 95 Lê Thị Huệ 96 Dương Hiền x x x x 97 Trần Thị Hội 47 Người dân x 98 Dương Văn Tú 56 Người dân x 99 An Thị Chi 28 Người dân x 100 Ngô Xuân Phúc 60 Người dân x 101 Tô Văn Thái 35 Người dân x 102 Phan Hồng 54 Người dân Thị 40 Người dân Cường 103 Nguyễn n x x Hoa 104 Hà Văn Hiệp 52 Người dân x 105 Trần văn Ánh 35 Người dân x Tổng Tỷ lệ (%) n 105 100 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ MỐI HẠI GỖ TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG (Dành cho cán bộ) I Thông tin chung Họ tên người vấn: Tuổi:… Giới tính: .Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 2.Thời gian vấn: Địa điểm vấn: II Câu hỏi vấn A.Thơng tin, tài liệu liên quan đến cơng trình 1.Tên cơng trình: Năm xây dựng: Diện tích: 2.Anh(chị) cho biết cơng trình có tiến hành phịng mối xây dựng khơng? Có Khơng Nếu có: Phịng cách nào? Loại thuốc? 3.Anh(chị ) cho biết vật dụng cơng trình làm từ gỗ?  Khuôn cửa Cánh cửa Bàn ghế  Tủ Khác Tài Liệu Giường 4.Những loại gỗ sử dụng cơng trình ? Anh (chị) cho biết vật dụng có phịng mối trước đưa vào sử dụng khơng? n Có  Khơng Nếu có: Phương pháp phịng gì? Loại thuốc sử dụng gì? B Thực trạng mối hoạt động kinh nghiệm phòng trừ Anh (chị) hiểu biết mối hại gỗ? Tại quan anh(chị) xuất mối hại gỗ khơng?  Có  Khơng Nếu có:Xuất ví trí nào? Vị trí mối hay xuất hiện? Những loại cấu kiện gỗ bị phá hoại gì? Số cấu kiện gỗ bị phá hoại cơng trình? chiếm % Loại gỗ hay bị phá hoại? Mức độ phá hoại ?  Nhẹ  Trung bình  Nặng  Rất nặng Vật khác Anh(chị) cho biết số lượng gỗ mà quan anh chị sử dụng năm gần đây? Gỗ có bảo quản trước sử dụng khơng?Bằng cách nào? Có hiệu khơng? Lượng gỗ bị mối phá hại? Loại gỗ bị mối phá hại? n Anh(chị) mô tả dấu hiệu mối xuất cơng trình? Mối thường xuất phá hoại nặng vào tháng năm? Anh(chị) quan sát thấy tượng mối baygiao hoan phân đàn vào tháng năm? Thời gian ngày? 10 Khi thấy mối xuất hiện, địa phương anh chị có tiến hành diệt trừ khơng ?  Có  Khơng Nếu có: Phương Pháp diệt trừ gì? Hiệu quả? Thời gian mối xuất lại sau diệt? Nếu không: Tại sao? 11 Tại địa phương anh(chị) có tiến hành kiểm tra, phịng trừ mối định kỳ hay khơng?  Có  Khơng 12 Anh( chị) có kinh nghiệm phịng trừ mối hại gỗ cơng trình xây dựng khơng?  Có  Khơng Nếu có: Phịng trừ nào? 13 Anh (chị) cho biết địa phương có cơng ty chun sấy , bảo quản gỗ? 14 Anh(chị) có tập huấn cho bà cách phịng trừ mối khơng?  Có  Khơng Nếu có:Số lần tập huấn? Số người tham gia? Cán tập huấn? Nếu không: Tại sao? n Theo anh chị có cần thiết phải tập huấn cách phòng trừ mối hại gỗ hay không?  Cần  Không  Rất cần 15.Nếu tập huấn phịng trừ mối anh chị có tham gia khơng?  Có  Khơng 16 Địa phương có nhu cầu phịng trừ mối cho cơng trình sử dụng hay khơng ?  Có  Khơng 17 Trong thời gian tới địa phương có kế hoạch xây dựng , sửa chữa cơng trình khơng?  Có  Khơng Nếu có: Tên cơng trình? Có cầu phịng mối dây dựng không? 18 Nếu thời gian tới quan anh chị cần dùng đến gỗ có nhu cầu bảo quản trước đưa vào sử dụng khơng?  Có  Khơng 19 Theo Anh(chị) làm để hạn chế tác hại mối hại gỗ cơng trình xây dựng? Anh(chị) có định hướng cơng tác phịng trừ mối hại cơng trình xây dựng địa phương anh chị? Ngày Tháng Năm 2015 Ngƣời vấn n BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ MỐI HẠI GỖ TRONG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG (Dành cho ngƣời dân) I.Thông tin chung 1.Họ tên người vấn: Tuổi: Giới tính: .Dân tộc: Nghề nghiệp: Địa chỉ: 2.Thời gian vấn: 3.Địa điểm vấn: II.Câu hỏi vấn A.Thông tin, tài liệu liên quan đến cơng trình 1.Tên cơng trình: Năm xây dựng: Diện tích: 2.Anh(chị) cho biết cơng trình có tiến hành phịng mối xây dựng khơng?  Có  Khơng Nếu có: Phịng cách nào? Loại thuốc? 3.Anh(chị ) cho biết vật dụng cơng trình làm từ gỗ?  Khn cửa  Cánh cửa  Bàn ghế  Giường  Tủ  Tài Liệu  Khác 4.Những loại gỗ sử dụng cơng trình ? n Anh (chị) cho biết vật dụng có phịng mối trước đưa vào sử dụng khơng? Có Khơng Nếu có: Phương pháp phịng gì? Loại thuốc sử dụng gì? B Thực trạng mối hoạt động kinh nghiệm phòng trừ Anh (chị) hiểu biết mối hại gỗ? Tại gia đình anh(chị) xuất mối hại gỗ khơng?  Có  Khơng Nếu có:Xuất ví trí nào? Vị trí mối hay xuất hiện? Những loại cấu kiện gỗ bị phá hoại gì? Số cấu kiện gỗ bị phá hoại cơng trình? chiếm % Loại gỗ hay bị phá hoại? Mức độ phá hoại ?  Nhẹ  Trung bình  Nặng  Rất nặng Vật khác Anh(chị) cho biết số lượng gỗ mà gia đình anh chị sử dụng năm gần đây? Gỗ có bảo quản trước sử dụng khơng?Bằng cách nào? Có hiệu khơng? Lượng gỗ bị mối phá hại? Loại gỗ bị mối phá hại? Anh(chị) mơ tả dấu hiệu mối xuất cơng trình? Mối thường xuất phá hoại nặng vào tháng năm? n Anh(chị) quan sát thấy tượng mối baygiao hoan phân đàn vào tháng năm? Thời gian ngày? 10 Khi thấy mối xuất hiện, anh chị có tiến hành diệt trừ khơng ? Có Khơng Nếu có: Phương Pháp diệt trừ gì? Hiệu quả? Thời gian mối xuất lại sau diệt? Nếu không: Tại sao? 11 Gia đình anh(chị) có tiến hành kiểm tra, phịng trừ mối định kỳ hay khơng? Có Khơng 12 Anh( chị) có kinh nghiệm phịng trừ mối hại gỗ cơng trình xây dựng khơng? Có Khơng Nếu có: Phịng trừ nào? 13 Anh (chị) cho biết địa phương có cơng ty chun sấy, bảo quản gỗ? 14 Anh(chị) có tập huấn cách phịng trừ mối khơng? Có Khơng Nếu có:Số lần tập huấn? Số người tham gia? Cán tập huấn? Nếu không: Theo anh chị có cần thiết phải tập huấn cách phịng trừ mối hại gỗ hay khơng? Khơng Rất cần Cần Anh(chị có nhu cầu tập huấn phịng trừ mối hại gỗ khơng? Có Khơng 15.Nếu thời gian gia đình cần đến gỗ có cầu bảo quản trước đưa vào sử dụng khơng? Có Khơng n 16 Gia đình có nhu cầu phịng trừ mối cho cơng trình sử dụng hay khơng? Có Khơng 17 Trong thời gian tới gia đình có kế hoạch xây dựng , sửa chữa cơng trình khơng? Có Khơng Nếu có: Tên cơng trình? Có cầu phịng mối dây dựng khơng? 18 Nếu thời gian tới gia đình anh chị cần dùng đến gỗ có nhu cầu bảo quản trước đưa vào sử dụng khơng? Có Khơng 19 Theo Anh(chị) làm để hạn chế tác hại mối hại gỗ cơng trình xây dựng? Anh(chị) có định hướng cơng tác phịng trừ mối hại cơng trình xây dựng địa phương anh chị? Ngày Tháng Năm 2015 Ngƣời vấn n Một số hình ảnh mối hại gỗ cơng trình xây dựng xã An Thƣợng - huyện Yên Thế - tỉnh Bắc Giang n n Một số hình ảnh mẫu mối thu đƣợc cơng trình xã An ThƣợngHuyện Yên Thế- tỉnh Bắc Giang n

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan