Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, phân tích vai trò của cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

123 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu, phân tích vai trò của cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở và người dân trong xây dựng nông thôn mới tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Việt Dũng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ VÀ NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUY ỆN YÊN SƠN, TỈNH TU[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ VÀ NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2015 e ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA LÃNH ĐẠO CẤP CƠ SỞ VÀ NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi xin cam đoan: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng e ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bầy tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu luận văn Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học nhà trường, khoa kinh tế phát triển nông thôn thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo huyện Yên Sơn; Ban quản lý xây dựng nông thơn huyện; Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, phịng, ban, ngành khác huyện; lãnh đạo xã Kim Phú, Chân Sơn, Trung Môn xã công tác thuộc huyện Yên Sơn giúp đỡ thông tin, số liệu suốt trình thực nghiên cứu luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cám ơn đến sinh viên lớp KTNN khóa 43 Khoa Kinh tế & PTNT tham gia thu thập số liệu xã nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Việt Dũng e iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Khái niệm phát triển nông thôn 1.1.2 Mơ hình phát triển nơng thơn 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Sự cần thiết chương trình xây dựng nông thôn 1.2.2 Căn pháp lý xây dựng nông thôn 1.2.3 Vai trò lãnh đạo cấp sở người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thôn 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Tình hình xây dựng nơng thơn số nước điển hình giới 17 1.3.2 Tình hình xây dựng nông thôn Việt Nam học kinh nghiệm 21 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 30 e iv 2.2.2 Vai trò, nhận thức, hiểu biết lãnh đạo cấp sở người dân xây dựng nông thôn địa bàn nghiên cứu thuộc huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 30 2.2.3 Khó khăn, thuận lợi giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn huyện Yên Sơn 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.3.3 Phương pháp phân tích 34 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 34 2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh tình hình chung 34 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh vai trò cán lãnh đạo cấp sở tham gia người dân xây dựng nông thôn 35 2.4.3 Các nhóm tiêu nghiên cứu huy động nguồn vốn (tiền, ngày công) 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu có liên quan đến xây dựng nơng thơn 37 3.1.1 Huyện Yên Sơn 37 3.1.2 Khái quát chung xã điểm nghiên cứu 38 3.2 Vai trò, nhận thức lãnh đạo sở người dân xây dựng nông thôn 42 3.2.1 Vai trò lãnh đạo sở xây dựng nông thôn 42 3.2.2 Vai trò hiểu biết người dân xây dựng nông thôn 45 3.2.3 Sự hiểu biết người dân chủ trương sách xây dựng nơng thơn 50 3.2.4 Sự trao đổi thông tin lãnh đạo cấp sở với hộ dân chương trình xây dựng nông thôn 56 3.3 Vai trị đóng góp người dân xây dựng nông thôn 60 3.3.1 Tuyên truyền vận động xây dựng nông thôn 60 3.3.2 Sự tham gia người dân xây dựng nông thôn 63 3.3.3 Vai trò người dân tham gia giám sát xây dựng nông thôn 68 3.3.4 Vai trò người dân việc tham gia công tác quản lý tài sản chung thôn 69 e v 3.3.5 Vai trò người dân thể qua đóng góp họ xây dựng nơng thơn 71 3.3.6 Đánh giá người dân kết xây dựng nông thôn 76 3.4 Thuận lợi, khó khăn giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn 80 3.4.1 Thuận lợi 80 3.4.2 Khó khăn 81 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng nông thôn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 e vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành HĐND : Hội đồng nhân dân LHPN : Liên hiệp phụ nữ MTQG : Mục tiêu quốc gia NTM : Nông thôn TNCS HCM : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc XD : Xây dựng XNTM : Xí nghiệp thương mại e vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hộ điều tra theo xã phân loại kinh tế hộ 46 Bảng 3.2 Hộ điều tra theo nghề nghiệp 47 Bảng 3.3 Một số thông tin chung hộ điều tra 48 Bảng 3.4 Hiểu biết hộ xây dựng nông thôn địa phương 52 Bảng 3.5 Hiểu biết người dân NTM qua kênh thông tin 54 Bảng 3.6 Trao đổi thông tin hộ XD NTM với cán lãnh đạo sở 57 Bảng 3.7 Đánh giá hộ dân cần thiết xây dựng nông thôn 59 Bảng 3.8 Tuyên truyền vận động người dân tham gia xây dựng nông thôn 61 Bảng 3.9 Các hình thức tun truyền xây dựng nơng thôn 63 Bảng 3.10 Lý tham gia người dân xây dựng nông thôn 64 Bảng 3.11 Mức độ tham gia ý kiến người dân xây dựng nông thôn 66 Bảng 3.12 Ý thức người dân tham gia xây dựng nông thôn 67 Bảng 3.13 Vai trò người dân tham gia giám sát xây dựng nông thôn 68 Bảng 3.14 Vai trò người dân quản lý tài sản chung thơn 69 Bảng 3.15 Hình thức đóng góp xây dựng nơng thơn 71 Bảng 3.16 Đóng góp tiền mặt xây dựng nông thôn 72 Bảng 3.17 Đóng góp xây dựng nơng thơn tiền mặt theo nghề nghiệp hộ 73 Bảng 3.18 Đóng góp ngày cơng theo nghề nghiệp chủ hộ 74 Bảng 3.19 Đóng góp hộ dân xây dựng nông thôn ngày công theo xã nghiên cứu 75 Bảng 3.20 Đánh giá người dân kết xây dựng nông thôn 78 Bảng 3.21 Khó khăn xây dựng nơng thôn 81 Bảng 3.22 Khó khăn lao động 83 e MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, nông thôn nơi sinh sống phận dân cư chủ yếu làm việc lĩnh vực nông nghiệp Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân cư sống nông thôn Phát triển nông nghiệp nông thôn đã, mối quan tâm hàng đầu, có vai trị định việc ổn định kinh tế xã hội đất nước Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, cơng bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Quán triệt Nghị Đại hội X, Hội nghị Trung Ương lần thứ Bảy (khóa X) Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 nêu cách tổng quát mục tiêu, nhiệm vụ phương thức tiến hành q trình xây dựng nơng thơn giai đoạn nay, phù hợp với điều kiện thực tiễn phát triển đất nước Quan điểm Đảng kế thừa phát huy học kinh nghiệm lịch sử phát huy sức mạnh toàn dân, huy động nguồn lực để tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn để thực cách mạng vận động lớn cộng đồng dân cư nông thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Do kết cấu hạ tầng nội thôn (điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, cịn nhiều yếu kém, vừa thiếu, vừa khơng đồng bộ); nhiều hạng mục cơng trình xuống cấp, tỷ lệ giao thơng nơng thơn cứng hố thấp; giao thơng nội đồng quan tâm đầu tư; hệ thống thuỷ lợi cần đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nơng thơn chưa thực an tồn; sở vật chất giáo dục, y tế, văn hoá cịn hạn chế, mạng lưới chợ nơng thơn chưa đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiều nơi xuống cấp Mặt để xây dựng sở hạ tầng nơng thơn đạt chuẩn quốc gia khó khăn, dân cư phân bố rải rác, kinh tế hộ phát triển e

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan