Khoa Luan Le Huu NHan 24 02 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM �� LÊ HỮU NHÂN TÊN ĐỀ TÀI “PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG CHÈ TÂN CƯƠNG TỈNH T[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ HỮU NHÂN TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG CHÈ TÂN CƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÊ HỮU NHÂN TÊN ĐỀ TÀI: “PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN VÙNG CHÈ TÂN CƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Phát triển nơng thơn Lớp : 45 – PTNT- N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên – năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch trường Đại học Nông Lâm- Đại học Thái Nguyên với tên đề tài: “Phân tích chi phí sản xuất thu nhập từ sản xuất chè hộ nông dân vùng chè Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên” Có kết ngày hơm nay, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Đỗ Xuân Luận – Giảng viên khoa Kinh tế Phát triển nông thôn – giáo viên hướng dẫn em trình thực tập Thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết thực tế kỹ viết bài, cho em thiếu sót thân, để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết tốt Thầy động viên theo dõi sát trình thực tập người truyền động lực cho em, giúp em hồn thành tốt đợt thực tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hợp xã chè Tân Hương nói chung, tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp, cung cấp thông tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngoài ra, bác ĐỖ THỊ HIỆP chủ nhiệm hợp tác xã chè Tân Hương cịn bảo tận tình, cho em tạm trú gia đình khoảng thời gian thực tập địa phương chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường để áp dụng thực tiễn vào cơng việc Em xin cảm ơn người dân vùng chè Tân Cương tạo điều kiện cho em thời gian thực tập địa phương Em xin chân thành cảm ơn tận tình giảng dạy thầy cô khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng chè giới số nước trồng chè năm 2014 16 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam năm gần 17 Bảng 4.1: Diện tích đất tự nhiên Xã Tân Cương…………………… …27 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Phúc Xuân năm 2012-2014 31 Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất đai xã Phúc Xuân 32 Bảng 4.4: Giá trị tương ướng loại chi phí sản xuất 1kg chè tươi 125 nông hộ 33 Bảng 4.5: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ chè nông hộ 36 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Bản đồ địa lý vùng nghiên cứu 25 Hình 4.2: Biểu đồ thể chi phí trung bình sản xuất 1kg chè tươi 125 nông hộ 34 n iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế FAOSTART Số liệu thống kê Tổ chức nông lương liên hiệp quốc tế UBND Ủy ban nhân dân NLN Nông lâm nghiệp GAP Good Agricultural Practice HTX Hợp tác xã GTGT Giá trị gia tăng VHVN Văn hóa văn nghệ THCS Trung học sở ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng CC Cơ cấu LĐ Lao động DT Diện tích NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn GB Giá bán GV Giá vốn CPBH Chi phí bán hàng LN Lợi nhuận n v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái niệm phương pháp xác định thu nhập 2.1.2.2 Phương pháp xác định thu nhập 10 2.1.3 Cơ sở lý luận 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Tình hình sản xuất chè giới nước 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.3.2 Phương pháp phân tích sử lí số liệu 22 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 25 n vi 4.1.2 Khái quát xã Tân Cương 26 4.1.3 Khái quát vài nét xã Phúc Trìu 29 4.1.4 Khái quát vài nét xã Phúc Xuân 31 4.2 Kết sử lí số liệu 33 4.2.1 Chi phí thu nhập từ sản xuất chè 33 4.2.2 Ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập từ chè hộ 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 44 5.2.2 Tăng suất 44 5.2.3 Thực VietGAP 44 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 51 n PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là mặt hàng xuất chủ lực nước ta, chè mang lại hiệu kinh tế cao không sản xuất chế biến để xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu nước mà cịn góp phần tích cực ổn định đời sống kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, đưa văn minh cơng nghiệp tới vùng sâu, vùng xa Vì vậy, nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc sản xuất chè có ý nghĩa quan trọng việc tồn tại, phát triển ngành chè Cây chè (Camellia sinensis O.Kuntze) cơng nghiệp dài ngày, có chu kỳ sản xuất, kinh doanh từ 30 - 50 năm, mau cho sản phẩm, đem lại hiệu kinh tế cao ổn định (Trịnh Xuân Ngọ, 2009) [8] Chè loại trung tính ưa sáng khơng gay gắt, khơng ưa nước cần nước mức độ vừa phải, chịu hạn rét Cây chè thích hợp với vùng đồi núi, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên nước ưta Cây chè có phạm vi thích ứng rộng, lấy lá, chất lượng chè búp tươi phụ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu Nói chung chè trồng vùng trung du, miền núi có chất lượng cao Ở vùng này, chè trồng theo phương thức nông lâm kết hợp, tận dụng tối đa khơng gian diện tích canh tác nhằm tạo sản phẩm chè chất lượng cao (Lê Tất Khương, 2003) [5] Theo Hiệp hội chè Việt Nam năm 2012, nước ta có khoảng 124.000 chè (trong vùng miền núi phía Bắc chiếm 68,94% diện tích chè nước), lượng chè xuất 160.000 (chiếm 76% tổng sản lượng chè), với kim ngạch xuất đạt 243 triệu USD, xu hướng thời gian n tới ngành chè Việt Nam tăng giá trị chất lượng sản phẩm Trong năm qua, nhờ việc ứng dụng thành công nhiều tiến kỹ thuật sản xuất chè giống mới, kỹ thuật canh tác làm cho suất, sản lượng chè tăng lên rõ rệt, nhiều nương chè đạt suất từ 15 - 20 tấn/ha, có nương chè đạt > 25 tấn/ha (Lê Tất Khương, 2003) [5] Đã từ lâu chè coi thứ nước uống cần thiết cho người, chè đồ uống hấp dẫn thực có lợi cho sức khỏe Một số nghiên cứu khoa học gần phương Đông phương Tây cho thấy rằng, uống chè đặn giảm mỡ máu, ngăn chặn tích tụ cholesteron phóng xạ… Vùng chè Tân Cương với thương hiệu tiếng, chè trồng vùng chiếm lĩnh thị trường nước nước Cây chè trồng đất vùng chè Tân Cương khoảng thời gian dài Điều cho thấy, chè gắn bó với người vùng đất nơi từ lâu đời khơng góp phần hình thành nên nét văn hóa trà đặc trưng mà cịn trở thành nguồn thu nhập chính, giúp người dân địa xóa nghèo vươn lên làm giàu.Tập trung phát triển chè, kinh tế mũi nhọn cách bền vững mục tiêu mà vùng chè Tân Cương đã, đạt tiến tới phát triển mạnh sau Vùng chè Tân Cương - tỉnh Thái Nguyên có nhiều tiềm để phát triển ngành chè Trước chè chủ yếu trồng từ hạt, giống chè hạt cho suất chất lượng kém, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm chè vùng chè Tân Cưng nói riêng sản phẩm chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung so với sản phẩm chè nước khác Trong năm gần đây, nông hộ chè tăng cường đổi kỹ thuật, đầu tư vốn để nâng cao chất lượng hiệu từ sản xuất chè Tuy nhiên, việc đầu tư kèm với việc tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành n