Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ứng dụng chế phẩm bio tmt trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại thị trấn lộc bình – huyện lộc bình – tỉnh lạng sơn

79 4 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu ứng dụng chế phẩm bio tmt trong xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mô hộ gia đình tại thị trấn lộc bình – huyện lộc bình – tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢỜNG VĂN BÁCH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM BIO – TMT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI GÀ QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN LỘC BÌNH - HUYỆN LỘC BÌNH - TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Khoa học Môi Trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 – 2015 Thái Nguyên – năm 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢỜNG VĂN BÁCH TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM BIO – TMT TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI GÀ QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH TẠI THỊ TRẤN LỘC BÌNH HUYỆN LỘC BÌNH - TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chun ngành : Khoa học Mơi Trƣờng Lớp : K43 – KHMT - N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Hà Đình Nghiêm Thái Nguyên, năm 2015 n i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi trường thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm BIO-TMT xử lý chất thải chăn nuôi gà quy mơ hộ gia đình thị trấn Lộc Bình – huyện Lộc Bình – tỉnh Lạng Sơn ” Để hồn thành đề tài cố gắng thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Mơi trường thầy cô Viện Khoa học sống Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững môi trường phương pháp xử lý bảo vệ môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác xung quanh sống Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Hà Đình Nghiêm, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành nội dung đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị Ủy ban nhân dân huyện lộc bình, hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu sở địa phương Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu đạt kết cao Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Lƣờng Văn Bách n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Các nhóm đất phân theo nguồn gốc phát sinh địa bàn huyện Lộc Bình 34 Bảng 4.2 Thể thay đổi độ ẩm phân gà trước sau sử dụng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót 45 Bảng 4.3 Thể số lượng vi khuẩn E.coli có mặt phân gà trước sau xử lý chế phẩm BIO - TMT 48 Bảng 4.4 Kết phân tích số tiêu dinh dưỡng phân gà trước sau sử dụng đệm lót sinh học 49 Bảng 4.5 Đánh giá hiệu làm khô chuồng chế phẩm 52 Bảng 4.6 Đánh giá mơi trường khơng khí xung quanh chuồng ni 53 Bảng 4.7 Thể ý kiến người dân việc muốn tiếp cận sử dụng chế phẩm thời gian tới 54 Bảng 4.8 Tổng chi phí làm đệm lót xử lý chất thải chăn nuôi gà 59 n iii DANH MỤC HÌ NH Hình 4.1 Biểu đồ thể thay đổi độ ẩm phân gà trước sau xử lý BIO – TMT 45 Hình 4.2 Biểu đồ thể thay đổi tiêu dinh dưỡng phân gà trước sau sử dụng đệm lót sinh học 50 n iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Ý nghĩa ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội E.M Effective Microorganisms ( vi sinh vật hữu hiệu) GS.TS Giáo sư Tiến sỹ K Kali N Nitơ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NN Nông nghiệp P Photpho PNN Phi nông nghiệp 10 UBND Uỷ ban nhân dân n v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung: .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm chất thải 2.1.2 Khái niệm chất thải chăn nuôi 2.1.3 Giới thiệu chế phẩm E.M .5 2.1.4 Những thành phần chế phẩm E.M 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm E.M giới Việt Nam 15 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm E.M giới 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu .20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 n vi 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn thị trấn Lộc Bình huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 20 3.3.2 Khái qt tình hình sản xuất chăn ni địa bàn thị trấn Lộc Bình 20 3.3.3 Xây dựng mơ hình sử dụng chế phẩm BIO – TMT làm đệm lót sinh học chăn ni 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 21 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 30 3.4.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu .30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Lộc Bình - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn 31 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 4.1.2 Thủy văn, nguồn nước 33 4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên .33 4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.2 Khái quát tình hình sản xuất chăn ni địa bàn thị trấn Lộc Bình 38 4.2.1 Hiện trạng chăn nuôi địa phương .38 4.2.2 Các biện pháp áp dụng để xử lý chất thải chăn nuôi địa bàn thị trấn .39 4.3.1 Tiến hành xây dựng mơ hình đệm lót .41 4.3.2 Thuận lợi khó khăn tiến hành xây dựng mơ hình đệm lót sinh học sử dụng chế phẩm BIO –TMT địa phương .42 4.4 Đánh giá hiệu áp dụng mơ hình sử dụng chế phẩm BIO – TMT xử lý chất thải chăn nuôi gà địa phương 43 4.4.1 Đánh giá kết việc sử dụng mơ hình chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót xử lý chất thải chăn nuôi gà địa phương 43 n vii 4.4.2 Đánh giá hiệu nghiên cứu khả xử lý phân thải gà mơ hình đệm lót sinh học 43 4.4.3 Ý kiến người dân sử dụng mơ hình sử dụng chế phẩm BIO – TMT xử lý chất thải chăn nuôi 51 4.4.4 Phân tích chi phí 55 4.5 Đề xuất định hướng giải pháp nhằm mở rộng mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi .60 4.5.1 Những định hướng 60 4.5.2 Những giải pháp 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta nước nông nghiệp, ngành nghề sản xuất nơng lâm nghiệp đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm ổn định lâu dài cho đời sống nhân dân nước, nghề nông lâm nghiệp chiếm phần lớn tỷ lệ lao động thị trấn hội so với ngành nghề dịch vụ khác Nông nghiệp nơng thơn có đóng góp cho kinh tế quốc dân với 20% GDP, 25% giá trị kim ngạch xuất nước [11] Trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi coi nghề chính, chủ yếu hình thức chăn ni theo kiểu hộ gia đình riêng lẻ Theo nhà mơi trường khí nhiễm sinh q trình chăn nuôi gia cầm xả thải tự Theo đánh giá người dân, từ thời điểm đàn gia cầm từ 30 ngày tuổi trở lên, mùi bụi từ khu chăn nuôi , đặc biệt trang trại sinh lớn, mùi hôi thối cảm nhận vị trí xa trang trại 200m – 300m Nồng độ khí độc NH3, H2S bụi tăng dần theo thời gian sinh trưởng đàn gia cầm cao nhiều so với tiêu chuẩn khơng khí cho mơi trường xung quanh, chất thải gây nhiễm mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người , làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỉ lệ mắc bệnh, suất giảm sút, tăng loại chi phí phịng bệnh hiệu kinh tế chăn ni khơng cao Tại thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh doanh dịch vụ buôn bán, với gia tăng đàn vật nuôi Cụ thể đàn gia cầm số lượng rác thải ngày gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi, rác thải chiều hướng báo động, lượng chất n 56 chuồng nuôi số lượng gà nuôi cụ thể Từ trường hợp cụ thể, hộ gia đình chăn ni khác tự hạch tốn chí phí hiệu kinh tế việc làm đệm lót cho gà gia đình Tiến hành tính chi phí lợi ích cho gia đình ơng Lường Văn Chức, địa thuộc 125 tổ khu phiêng quăn, thị trấn Lộc Bình, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn có 80 gà với 20m2 chuồng * Tính tốn lượng phân thải gà thời gian sử dụng đệm lót: Theo nghiên cứu tác giả Bùi Hữu Đoàn: Giữa lượng thức ăn gà ăn vào lượng phân thải có mối tương quan thuận chặt chẽ Khi biết lượng thức ăn ăn vào tính lượng phân thải thông qua hệ số thải phân K gà Hệ số thải phân gà giai đoạn khác khác lớn dao động không lớn từ 1.07 – 1.18.[4] Tuy nhiên địa phương chủ yếu chăn nuôi nông hộ với đặc điểm tận dụng lượng thức ăn dư thừa ngày gia đình kết hợp với ăn thêm loại thức ăn phụ phẩm khác Do khó tính tốn lượng thức ăn đàn gà cách xác Chính vậy, phải lựa chọn cách khác để tính tốn lượng phân thải gà Theo tác giả Đỗ Ngọc Hòe (1974) lượng phân thải năm gà từ khoảng 45 – 50 kg phân với hàm lượng Protein Canxi cao.[7] Theo nhà khoa học, thông thường gà trưởng thành ngày đêm thải mơi trường trung bình khoảng 115g phân nước tiểu, 3/4 (khoảng 86,25g) nước Với phương thức nuôi nền, chất độn chuồng hút ẩm từ phân làm lượng phân gà giảm từ 115g xuống khoảng 29g Theo kết nghiên cứu thí nghiệm, từ kết thay đổi độ ẩm phân gà trước sau sử dụng chế phẩm làm đệm lót tính tốn lượng phân thải gà sau thời gian sử dụng tháng n 57 Coi lượng phân thải trung bình ngày đêm gà 115g (100%) phân nước tiểu Kết phân tích ban đầu độ ẩm phân gà là: 71,84% Kết phân tích độ ẩm phân gà sau sử dụng đệm lót 49,34% tương đương với 56,74g phân gà Như vậy, sử dụng chế phẩm BIO - TMT làm đệm lót cho gà làm lượng phân gà giảm từ 115g xuống 56,74g Từ tính tốn lượng phân thải gà thời gian sử dụng đệm lót tháng sau: Gọi: Lượng phân thải gà/ ngày đêm U Số ngày tháng Y A lượng phân gà thải thời gian tháng Sử dụng công thức sau: A= U  Y (g) Thay số vào ta có lượng phân thải gà tháng là: A=56,74  180 = 10,21 kg Sau tính tốn lượng phân gà thải tháng ta tính tổng lượng phân thải (B) 80 gà thông qua công thức: B = A  80 (g) Thay số có vào cơng thức ta kết tổng lượng phân thải 80 gà khoảng thời gian tháng là: 816,8kg Như tổng lượng phân thải 80 gà tháng sau sử dụng chế phẩm BIO - TMT 816,8kg n 58 * Tính tốn lượng trấu sử dụng cho 20m2 chuồng Thực rải trấu cho 1m2 chuồng có độ dày 10cm cần lượng trấu 5kg Như để rải trấu toàn chuồng 20m2 chuồng có độ dày 10cm yêu cầu cần 100kg trấu Trên thực tế giá bán trấu 1.500.000 đồng, số tiền bỏ để rải trấu cho 20m2 150.000 đồng * Tính tốn lượng chế phẩm sử dụng để làm đệm lót cho 20m2 Chế phẩm sử dụng để trộn với 1kg cám gạo cám ngô đạt tới độ ẩm 30 – 40 % 350ml Để tiến hành ủ lên men chế phẩm cho 20m2 chuồng cần 2kg cám gạo 2kg cám ngô, cần lượng chế phẩm 1,4 lít Giá bán lít chế phâm BIO - TMT thị trường 10.000 đồng, số tiền chi trả cho 1,4 lít 14.000 đồng Để đệm lót ln khơ tiêu huỷ phân tốt sau khoảng thời gian 25 ngày bảo dưỡng lần Như thời gian tháng tiến hành bảo dưỡng lần Lượng chế phẩm ủ lên men dùng cho bảo dưỡng 50g/1m2 chuồng, tương đương 20m2 1kg (trong 0,5kg cám gạo, 0,5kg cám ngô) Lượng chế phẩm dùng cho 1kg nguyên liệu 350ml với lần bảo dưỡng cần 2.450ml (2,5 lít) tương đương với giá 25.000 đồng Tổng chi phí cho việc mua chế phẩm 14.000 đồng + 25.000 đồng = 39.000 đồng * Tính toán lượng nguyên liệu cám cho 20m2 chuồng: Lượng cám gạo cần đủ 2kg, giá bán 1kg cám gạo 8.000 đồng Vậy 2kg có giá 16.000 đồng Lượng cám ngô cần dùng 2kg, giá bán 1kg 8.000 đồng, 2kg có giá 16.000 đồng Để đệm lót ln khơ tiêu huỷ phân tốt sau khoảng thời gian 25 ngày bảo dưỡng lần Như thời gian tháng tiến hành bảo n 59 dưỡng lần Lượng chế phẩm ủ lên men dùng cho bảo dưỡng 50g/1m2 chuồng, tương đương 20m2 1kg Vậy lần bảo dưỡng cần 3,5kg cám gạo tương với giá 28.000 đồng 3,5kg cám ngô tương đương với giá 28.000 đồng Tổng chi phí nguyên liệu cám gạo sử dụng cho việc làm đệm lót bảo dưởng 16.000 đồng + 28.000 đồng = 44.000 đồng Tổng chi phí ngun liệu cám ngơ sử dụng cho việc làm đệm lót bảo dưởng là: 16.000 đồng + 28.000 đồng = 44.000 đồng Dưới bảng thống kê chi tiết chi phí làm đệm lót cho 20m2 chuồng Bảng 4.8 Tổng chi phí làm đệm lót xử lý chất thải chăn nuôi gà Nguyên liệu TT Giá tiền (đồng) Chế phẩm 39.000 Cám gạo 44.000 Cám ngô 44.000 Trấu 150.000 Ủ chế phẩm 40.000 Rải đệm lót + bảo dưỡng 100.000 Dọn chuồng 50.000 Tổng 467.000 Vậy tổng chi phí để sản xuất 1kg phân gà qua xử lý 467.000 đồng sản xuất 916,8kg phân (100kg trấu 816,8kg phân gà 80 gà thải tháng) cần số tiền 467.000 đồng Phân gà qua xử lý thời gian làm đệm lót có giá trị dinh dưỡng cao Sử dụng phân hữu thay giảm bớt nhu cầu sử dụng phân bón hóa học vừa giúp người dân tiết kiệm chi phí đầu tư cho trồng trọt lại tốt cho môi trường xung quanh, mùi hôi thối giảm rõ rệt dấu hiệu đáng mừng giúp việc sinh hoạt người dân thoải mái nhiều Phân bón tận dụng từ phân gà qua xử lý có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ sử n 60 dụng tiết kiệm khoản tiền đáng kể cho người dân sử dụng phân bón hóa học khác, chi phí cho việc thuê nhân công hay lượng thời gian dành cho việc vệ sinh chuồng nuôi giảm đáng kể Chế phẩm BIO – TMT thật có nhiều lời ích đem sử dụng địa phương, mà ngày nhiều người dân cho biết sử dụng loại đệm lót cho tương lai gần áp dụng ln cho gia đình 4.5 Đề xuất định hƣớng giải pháp nhằm mở rộng các mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học vào xử lý chất thải chăn nuôi 4.5.1 Những định hướng - Tạo lập mơ hình điển hình địa phương để người dân theo dõi xem xét - Giảm chi phí mua loại phân bón hóa học gây nhiều nguy cho mơi trường, qua sử dụng chất thải hữu từ chất thải làm phân bón trực tiếp cho trồng - Phát triển nông nghiệp bền vững lâu dài, loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hữu có nguồn gốc sinh học đề cao - Tạo sản phẩm nông nghiệp chât lượng an toàn với sống người 4.5.2 Những giải pháp - Chỉ hiệu thiết thực việc sử dụng mơ hình đệm lót xử lý chất thải chăn nuôi để người dân hiểu biết cách chi tiết - Thay đổi tập quán canh tác, cách xử lý chất thải lạc hậu người dân gây tác hại xấu đến môi trường sống người xung quanh - Tích cực sử dụng phân bón hữu thay phân bón hóa học giúp tiết kiệm chi phí thời gian người nơng dân, chế phẩm sinh học có tác động lớn để bảo vệ độ phì, hạn chế tượng suy thối đất nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường, cân hệ sinh thái n 61 - Tạo niềm tin cho người nông dân chế phẩm sinh học tác động đến nông nghiệp thông qua họp địa phương - Chính quyền địa phương cần quan tâm việc áp dụng đại trà việc sử dụng chế phẩm sinh học, có đầu tư cần thiết để phát triển lĩnh vực n 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Việc sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót cho gà hoàn toàn mang lại hiệu cao mặt kinh tế hiệu môi trường hiệu chăn nuôi Giúp cho người dân tiết kiệm khoản kinh phí lớn - Sử dụng chế phẩm BIO-TMT làm đệm lót cho gà số E.coli, độ ẩm, N, P, K có thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực - Độ ẩm phân gà giảm từ 71,84% xuống 49,34% - Chỉ số E.coli có giảm mạnh, trước xử lý 5,4x10 sau xử lý 2,6x106 - Đối cới hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K sau xử lý tăng lên theo chiều hướng tích cực Cụ thể số N, P, K trước xử lý là: 0,89% , 0,56%, 0,81% Sau xử lý tăng lên tương ứng là: 1,73% , 0,73% , 1,22% - Sử dụng chế phẩm BIO-TMT xử lý chất thải chăn nuôi xử lý môi trường biện pháp thiết yếu hiệu mang lại vô lớn Giúp cải thiện môi trường đem lại nguồn lợi ích kinh tế cho bà nông dân 5.2 ĐỀ NGHỊ - Có đầu tư lĩnh vực chế phẩm sinh học nghiêm túc quyền địa phương để người nông dân dễ tiếp cận - Chỉ hướng phát triển cần thiết tương lai cho người dân để có phát triển ổn định bền vững, mặt tích cực việc tham quan mo hình thực tế để người nông dân tạo niềm tin n 63 - Tích cực hỗ trợ người dân thiếu sót kiến thức q trình thực làm đệm lót sinh học cán Môi trường địa phương, qua đẩy mạnh việc áp dụng mơ hình tồn thị trấn Lộc Bình địa phương khác - Khuyến khích người dân sử dụng phân bón hữu thay phân bón hóa học để giúp tiết kiệm chi phí thời gian người nơng dân, chế phẩm sinh học có tác động lớn để bảo vệ độ phì, hạn chế tượng suy thối đất nơng nghiệp, giảm nhiễm mơi trường, cân hệ sinh thái môi trường Sử dụng chế phẩm BIO – TMT vào lĩnh vực khác sống xử lý môi trường ô nhiễm, mùi rác sinh hoạt, xử lý nước ao cá, thực phẩm cho vật nuôi, bảo quản nông sản, Giúp phục vụ mụch đích có lợi cho môi trường sinh vật xung quanh n TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Hoàng Thị Lan Anh, Dư Ngọc Thành (2012), Bài giảng thực hành kỹ thuật xử lý nước chất thải rắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2014) – Chất thải http://vi.wikipedia.org/wiki/Chất_thải Bộ Thông Tin Truyền Thông (2014), Độn chuồng nuôi gà hiệu http://mic.gov.vn/daotaonghe/nganhnghe/Trang/Độnchuồngnuôigàhiệuquả.as px Bùi Hữu Đoàn (2013) – Số lượng chất lượng phân gà công nghiệp trước sau xử lý Bùi Văn Đức (2013), Chế phẩm EM – Cuộc cách mạng cơng nghệ sinh học, Phịng Thông Tin – Thống Kê KHCN – Sở Khoa Học Cơng Nghệ Hịa Bình http://sokhoahoc.hoabinh.gov.vn/index.php?option=com_content&view=artic le&id=448:ch-phm-em&catid=51:trung-tam-ng-dng-khoa-hc-cong-ngh Trương Đình Hồi (2009), Hội thảo: “Chất thải chăn ni – Hiện trạng giải pháp” – Khoa Chăn Nuôi Nuôi Trồng Thủy Sản - Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index.php?option=com_content&task=view &id=1015&Itemid=327 Đỗ Ngọc Hịe (1974) Giáo trình vệ sinh gia súc - Đại học Nông nghiệp I Nxb Nông nghiệp Hà Nội Khoa Tài nguyên Mơi trường (2013), BIO –TMT quy trình xử lý chất thải, Chế phẩm BIO-TMT xử lý chất thải, chế biến thức ăn sản xuất phân hữu n Nguyễn Quang Thạch (2001), Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu nông nghiệp vệ sinh môi trường, ĐH Nông nghiệp I 10 Trung tâm phát triển công nghệ Việt - Nhật (2004), Giới thiệu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu E.M, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên (2012) – Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn http://tuaf.edu.vn/khoakinhteptnt/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-nham-xaydung-nong-thon-moi-tai-xa-thanh-lam huyen-luc-nam tinh-bac-gianggiai-doan-2012 -2015-1051.html 12 Trương Quốc Tùng (2012), Công nghệ vi sinh hữu hiệu – E.M – KHKT Chăn ni – Hóa học ngày http://hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-va-doi-song/hoa-hoc-nongnghiep/1562-21042012.html 13 UBND thị trấn Lộc Bình (2015), Điều kiện tự nhiên kinh tế thị trấn hội thị trấn Lộc Bình - huyện Lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn II TIẾNG ANH 14 Teruo Higa (2002), Technology of Effective Microoganisms: Concept and Phisiology, Royal Agricultural College, Cirencester, UK 15 Teruo Higa & Dr James F Parr (1994), Beneficial and environment, Department of Agriculture Beltsville, Maryland, USA n PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG RỘNG RÃI CHẾ PHẨM BIO-TMT TẠI THỊ TRẤN LỘC BÌNH, HUYỆN LỘC BÌNH, TỈNH LẠNG SƠN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÙ HỢP ĐỂ XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG CHĂN NUÔI Xin Ông/bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề đây.Cảm ơn ông bà! ( trả lời đánh dấu v vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà ) Thời gian vấn:………………………………………………………… Địa bàn vấn:………………………………………………………… Phần 1: Thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên người vấn:……………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Tuổi: Giới tính:  Nam Nữ Trình độ học vấn:……………… Nghề Nghiệp:…………………… Số nhân khẩu:………………người Chỗ nay:……………………………………………………………… Số điện thoại (nếu có) ……………………………………………………… n Phần 2: Thơng tin chung tình hình chăn ni hộ gia đình đƣợc vấn Câu1: Ơng (bà) có theo dõi vấn đề có liên quan đến mơi trường BVMT hay khơng ?  Có Khơng Câu 2: Các thơng tin mơi trường mà Ơng (bà) biết qua nguồn sau đây? Tivi, đài Sách, báo Nguồn khác Ý kiến khác Câu 3: Theo Ơng ( bà) tình hình vệ sinh mơi trường chung nơi địa bàn gia đình nào? Tốt Ơ nhiễm Bình thường  Rất tốt Câu 4: Số nhân cơng làm gia đình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Khoảng cách từ chuồng,trại chăn nuôi gia đình Ơng/bà đến nhà bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Theo Ông (bà) thị trấn loại hình chăn ni gia cầm chủ yếu?  Quy mô trang trại n  Quy mô hộ gia đình Câu 7: Xin ơng (bà ) cho biết số lượng đàn gia cầm nhà con?  < 20  > 50  > 100  Từ 200 trở lên Câu : Ơng (bà) cho biết địa phương có biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi chưa? ( có biện pháp nào)  Có  Khơng biết  Khơng có ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu : Theo ơng (bà) có cần thiết phải đề biện pháp thích hợp để xử lý chất thải chăn nuôi không?  Rất cần thiết  Chưa thực cần thiết  Khơng cần Câu 10 : Nếu có biện pháp xử lý chất thải hữu hiệu mà lại tiết kiệm chi phí, khơng ảnh hưởng đến vật ni ơng (bà) có đồng ý làm khơng?  Chắc chắn làm  Không làm  Không biết Câu 11: Ông (bà ) cho biết lượng chất thải từ vật nuôi thải ngày khoảng ?  < 1kg  5kg trở lên  < 3kg n Câu 12: Nhà ơng (bà) có thường xun vệ sinh chuồng trại chăn ni khơng? ( có lần năm )  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không …………………………………………………/ năm Câu 13 : Ông (bà) thường sử dụng chất thải chăn nuôi vào mục đích ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 14 : Địa phương có thường xun tun truyền biện pháp xử lí chất thải chăn ni nhằm bảo vệ mơi trường khơng?  Có  Khơng Câu 15 : Ơng (bà) có biện pháp để xử lý chất thải chăn nuôi nhằm bảo vệ môi trường khơng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 16 : Ơng (bà ) cho biết địa phương có thường xảy loại dịch bệnh lấy lan từ đàn gia cầm ảnh hưởng đến sức khỏe người không ? ( có loại dịch , bệnh nào?)  Có  Khơng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………… n Phần 3: Đánh giá hiệu chế phẩm BIO-TMT sau sử dụng chế phẩm làm đệm lót sinh học Câu 17: Ơng (bà) nhận thấy chuồng có khác khơng? ………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 18: Ý kiến Ơng (bà) mùi thối chuồng trại sau sử dụng chế phẩm BIO-TMT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 19: Theo Ơng(bà) việc sử dụng chế phẩm làm đệm lót có làm tăng chất lượng đàn gà hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 20: Sau sử dụng mơ hình đệm lót Ơng (bà) có muốn tiếp tục sử dụng thời gian tới hay không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời đƣợc vấn Ngƣời vấn Ký tên Ký tên Lƣờng Văn Bách n

Ngày đăng: 03/04/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan