1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa d ạng sinh học tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc chợ đồn bắc kạn

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 494,19 KB

Nội dung

phan trung nghia ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN TRUNG NGHĨA NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, CHỢ ĐỒN, BẮC K[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN TRUNG NGHĨA NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Lớp : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 Khoa Khóa học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 e i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Thái Ngun, ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đồng ý cho bảo vệ kết tháng năm 2015 Người viết cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Trương Quốc Hưng Phan Trung Nghĩa XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai xót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, ghi rõ họ tên) e ii LỜI CẢM ƠN Trên quan điểm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, phương châm đào tạo trường đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trước trường, giúp cho sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt phương thức tổ chức tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thơng qua giúp sinh viên nâng cao thêm lực, tác phong làm việc, khả giải vấn đề, xử lí tình Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn " Trong thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo khoa Lâm Nghiệp, cán ban quản lí Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn Đặc biệt đạo giúp đỡ trực tiếp ThS Trương Quốc Hưng giúp tơi hồn thành đề tài Do thời gian , kiến thức thân cịn hạn chế nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phan Trung Nghĩa e iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam 10 Bảng 2.2 Dân số, dân tộc tình trạng đói nghèo xã xung quanh Khu bảo tồn 14 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2011 15 Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ tác động dựa thang điểm từ 0-10 20 Bảng 4.1 Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái 23 Bảng 4.2 Các nhân tố nội ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 26 Bảng 4.3 Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 27 Bảng 4.4 Ảnh hưởng hoạt động khai thác gỗ người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 29 Bảng 4.5 Ảnh hưởng hoạt động khai thác LSNG người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 31 Bảng 4.6 Ảnh hưởng hoạt động chăn thả gia súc người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 32 Bảng 4.7 Ảnh hưởng hoạt động xâm lấn rừng lấy đất canh tác người đến bảo tồn ĐDSH KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 33 e iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra 19 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhân tố nội ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT 26 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH KBT 28 e v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ĐDSH : Đa dạng sinh học KBT : Khu bảo tồn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-BNN : Quyết định - Bộ nông nghiệp VQG : Vườn quốc gia UBND : Ủy ban nhân dân BQL : Ban quản lý Tuyến ĐT : Tuyến điều tra Điểm QS : Điểm quan sát e vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH bảo tồn đa dạng sinh học 2.1.1 Khái niệm ĐDSH 2.1.2 Bảo tồn ĐDSH số phương pháp bảo tồn ĐDSH 2.1.3 Khái niệm KBT thiên nhiên 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Vị trí địa lý 12 2.3.2 Đặc điểm khí hậu 13 2.3.3 Đặc điểm thủy văn 13 2.3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.3.5 Khái quát tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 15 e vii 2.3.6 Cơ sở hạ tầng xã vùng đệm 17 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 23 4.1 Khái quát khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện chợ đồn tỉnh Bắc Kạn 23 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 25 4.2.1 Các nhân tố nội 25 4.2.2 Các nhân tố ngoại cảnh 27 4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố 29 4.3.1 Khai thác gỗ trái phép 29 4.3.2 Thu hái lâm sản gỗ 30 4.3.3 Chăn thả gia súc 31 4.3.4 Một số sách địa phương chưa vào thực tế 32 4.3.5 Xâm lấn rừng lấy đất canh tác 33 4.3.6 Tập quán sống sinh hoạt người dân 34 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn KBT lồi sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 34 4.4.1 Lồng ghép giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực 35 e viii 4.4.2 Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo tồn ĐDSH 35 4.4.3 Xây dựng văn pháp luật 36 4.4.4 Chính sách tài đầu tư cho bảo tồn ĐDSH 36 4.4.5 Xây dựng quy hoạch vùng đệm, kể vùng đệm khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 36 4.4.6 Giải pháp khoa học công nghệ 38 4.4.7 Tăng cường tham gia cộng đồng, bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH 38 4.4.8 Quy hoạch sử dụng đất 39 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC e Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nằm vùng Đông Nam châu Á, với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam 16 nước có tính ĐDSH cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu, Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật Về mặt địa sinh học, Việt Nam giao điểm hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc Inđo-Malaysia Các đặc điểm tạo cho nơi trở thành khu vực có tính ĐDSH cao giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, chiếm 1% diện tích đất liền giới (Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia khu bảo tồn Phát triển kinh tế) ĐDSH có vai trị quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống cịn thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Theo ước tính giá trị tài nguyên ĐDSH toàn cầu cung cấp cho người 33.000 tỷ đô la năm (Constan Zaetal-1997) Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên ĐDSH ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam-1995) Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguồn tài nguyên ĐDSH Việt Nam bị suy giảm Với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinh học yếu làm cho đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy thoái ngày nghiêm trọng [6], [12], [13], [15] Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện e

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w