Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) tại xã la bằng huyện đại từ tỉnh thái nguyên

65 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) tại xã la bằng   huyện đại từ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THI ̣HAṆH Tên đề tài NGHIÊN CƢ́U GIÁ TRI ̣TÀI NGUYÊN THƢC̣ VÂṬ TRAṆG THÁI RƢ̀NG PHUC̣ HỒI TƢ ̣NHIÊN (2B) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYÊṆ ĐAỊ TƢ̀, TỈN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THI ̣HẠNH Tên đề tài: NGHIÊN CƢ́U GIÁ TRI ̣TÀ I NGUYÊN THƢ̣C VẬT TRẠNG THÁI RƢ̀NG PHỤC HỒI TƢ̣ NHIÊN (2B) TẠI XÃ LA BẰNG, HUYỆN ĐẠI TƢ̀, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Nơng lâm kế t hơ ̣p Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiêp̣ Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đỡ Hồng Chung Thái Ngun, năm 2015 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu, có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Ngƣời viết cam đoan trước Hội đồng khoa học TS Đỗ Hoàng Chung Trần Thị Hạnh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) n ii LỜI CẢM ƠN Khoá luận tốt nghiệp bước cuối đánh dấu trưởng thành sinh viên giảng đường Đại học Để trở thành cử nhân hay kỹ sư đóng góp học cho phát triển đất nước Đồng thời hội để sinh viên vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc khoa học chuyên nghiệp Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hồn thành đề tài Kết thu khơng nỗ lực cá nhân tơi mà cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Bán giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thầy giáo TS Đỡ Hồng Chung hướng dẫn, hỗ trợ tơi hồn thành tốt đề tài phương pháp, lý luận nội dung suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Các cán bộ, nhân viên xã La Bằng quan tâm, giúp đỡ tơi thời gian thực tập Gia đình tạo điều kiện học tập tốt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài thời gian thực tập Trong trình thực trình bày khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế, tơi mong nhận góp ý, nhận xét phê bình q thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực tập Trần Thị Hạnh n iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Danh mục tài nguyên thực vật khu vực nghiên cứu 27 Bảng 4.2 Đánh giá mật độ nhóm tài nguyên gỗ 32 Bảng 4.3 Trữ lượng nhóm tài nguyên gỗ 35 Bảng 4.4 Thể quan tâm người dân đến nhóm TNTV .38 Bảng 4.5 Thống kê dạng sống loại TNTV người dân khai thác 39 Bảng 4.6 Các lồi tài ngun thực vật có giá trị làm dược liệu .40 n iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đường cong xác định có giá trị cộng đồng cho thấy dừng vấn số lồi khơng tăng 22 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí đo đếm 24 Hình 4.1 Râu hùm hoa tím 42 Hình 4.2 Lan Kim Tuyến 42 Hình 4.4 Sa nhân 43 Hình 4.3 Giảo cổ lam 43 n v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTV : Tài nguyên thực vật UBND : Uỷ ban nhân dân OTC : Ô tiêu chuẩn NCCT : Người cung cấp tin TĐT : Tuyến điều tra ODB : Ô dạng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc FAO : Tổ chức Lương Nông giới WHO : Tổ chức Y Tế giới WWF : Quỹ thiên nhiên giới Hvn : Chiều cao vút M : Trữ lượng gỗ tích lũy G : Tiết diện thân trung bình OTC D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m n vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài .2 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 Tổng quan 2.1.1 Khái niêm tài nguyên thực vật 1.1.2 Tổng quan TNTV .4 2.1.3 Giá trị TNTV 2.1.4 Tổng quan quản lý TNTV Việt Nam 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 10 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.4.1 Điều kiện tự nhiên .13 2.4.2 Kinh tế - xã hội 15 2.4.3 Tình hình sản xuất .16 2.4.4 Nhận xét chung khó khăn thuận lợi 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Thời gian nghiên cứu .20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 34.1 Kế thừa tài liệu 21 3.4.2 Phương pháp chuyên gia .21 3.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu thực vật học 24 n vii 3.4.5 Phương pháp điều tra cộng đồng dân cư 24 3.4.6 Phương pháp chuyên gia .25 3.4.7 Phương pháp ngoại nghiệp 25 3.4.8 Phương pháp nội nghiệp .25 3.4.9 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm mật độ trữ lượng giá trị tài nguyên gỗ 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thành phần loài số trạng thái thảm thực vật rừng xã La Bằng .27 4.2 Đánh giá đặc điểm mật độ trữ lượng số nhóm tài nguyên 32 4.2.1 Đánh giá đặc điểm mật độ nhóm tài nguyên rừng 32 4.2.2 Đánh giá trữ lượng nhóm tài nguyên nhóm OTC 35 4.3 Tình hình khai thác sử dụng TNTV 37 4.4 Các loại tài nguyên thực vật người dân khai thác 38 4.5 Những tài nguyên thực vật có giá trị làm dược liệu .40 4.6 Cách thức quản lý bảo vệ loại tài nguyên rừng người dân vùng đệm 44 4.6.1 Quá trình quản lý TNTV xã La Bằng thuộc VQG Tam Đảo Error! Bookmark not defined 4.6.2.Thuận lợi khó khăn việc quản lý TNTV VQG Tam Đảo nói chung xã La Bằng nói riêng 45 4.7 Đề xuất giải pháp quản lý 46 4.7.1 Các giải pháp quản lý cấp địa phương .46 4.7.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu nước .51 II Tài liệu nước 52 n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô quý giá, cung cấp nhiều sản phẩm có lợi cho sống như: gỗ xây nhà, làm bàn ghế, thuốc chữa bệnh, thực phẩm hàng ngày, xanh bóng mát, thuốc nhuộm vv Ngồi rừng cịn tài nguyên quý giá, phận quan trọng môi trường sống, gắn liền với đời sống cộng đồng dân tộc miền núi Tùy theo nhóm hộ giàu nghèo, mà họ có mức độ phụ thuộc vào rừng khác nhau, việc tìm hiểu phụ thuộc vào tài nguyên rừng giúp hiểu thành phần tác động vào rừng mạnh mẽ để từ có biện pháp quản lý sách ưu đãi, hay tạo điều kiện để phát triển tài nguyên rừng chỗ, nhằm giúp họ có nguồn thu nhập ổn định, việc làm có ý nghĩa nhóm hộ nghèo, trung bình, hộ dân và sống nhờ vào tài nguyên thực vật Tuy nhiên sống có phần cải thiện rừng người bạn đem đến nét văn hóa, xã hội, kinh tế cho người dân nơi Tuy sống có phần cải thiện rừng người bạn đem đến nét văn hóa, xã hội, kinh tế cho người dân nơi Những sản phẩm từ rừng nói chung tài nguyên rừng nói riêng, người dân thu hái có giá trị cao sống, đời sống văn hóa tinh thần người dân Ngồi tài nguyên thực vật sản phẩm hàng hóa nhằm làm tăng thu nhập cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Cuộc sống ngày phát triển nhận thức người tài nguyên thực vật khác đi, họ chuộng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên sản phẩm chế từ nguyên vật liệu khác, việc mua bán lâm sản thị trường trở nên mạnh mẽ sôi động Và thật tài nguyên thực vật nguồn tài nguyên có giá trị việc phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, nhu cầu sử dụng lồi đặc sản ngày cao n Trong bối cảnh nay, với hàng loạt sách bảo vệ rừng áp dụng vườn quốc gia, khu bảo tồn ngày nhiều, việc quản lý khai thác loại tài nguyên thực vật cán kiểm lâm ngày chặt chẽ Việc khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn sống Vậy người dân sống gần rừng, họ phải khai thác, sử dụng loại tài nguyên tài ngun thực vật vừa có vai trị tích cực việc xóa đói giảm nghèo, vừa phải đảm bảo cho mục tiêu bảo vệ bảo tồn quan, ban, ngành đặt ra? Đó vấn đề cấp bách thúc cho mục tiêu đề tài đặt nhằm tìm hiểu tình hình sử dụng gây trồng loại tài nguyên thực vật đất canh tác người dân xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, để đảm bảo cung cấp nguồn tài nguyên thực vật cho thị trường cách lâu dài bối cảnh quản lý rừng nghiêm ngặt từ lý thúc tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu giá trị tài nguyên thực vật trạng thái rừng phục hồi tự nhiên(2b) xã La Bằng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" thực nhằm tìm giá trị tài nguyên thực vật trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật cộng đồng dân cư để từ có biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật địa bàn nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng sử dụng, quản lý tài nguyên thực vật quý có nguy cần bảo tồn nguồn gen cao xã La Bằng - Phát khả ứng dụng nhóm giải pháp ưu tiên, việc quản lý tài nguyên rừng đặc biệt loài thực vật quý địa bàn nghiên cứu - Xác định giải pháp ưu tiên quản lý tài nguyên rừng phân tích tính ưu việt chúng xã La Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua việc thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế; biết cách thu n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:50

Tài liệu liên quan