Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuỗi giá trị lạc giống vụ hè thu tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

101 3 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuỗi giá trị lạc giống vụ hè thu tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LẠC GIỐNG VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ LẠC GIỐNG VỤ HÈ THU TẠI HUYỆN HÀ QUẢNG TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60-62-01-16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NGỌC NGOẠN THÁI NGUYÊN - 2016 n i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng” thu thập, điều tra, khảo sát thực tế cách trung thực, đánh giá thực trạng địa phương nơi nghiên cứu Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu cảm ơn, thông tin tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Học viên Vũ Thị Hồng Thúy n ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng; Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ cử tơi tham gia khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Phát triển nơng thơn, khóa học 2014-2016 Đại học Nông lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn tới quý Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, Phịng Quản lý Đào tạo sau đại học tồn thể thầy, giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trực tiếp giảng dạy, tư vấn, tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: GS.TS.Trần Ngọc Ngoạn - người định hướng cho hướng nghiên cứu đề tài, cung cấp cho kiến thức lý luận, thực tiễn kinh nghiệm quý báu tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Cảm ơn tạo điều kiện Ủy ban nhân dân huyện Hà Quảng, Chi cục Thống kê, Phòng Nơng nghiệp PTNT, phịng, ban huyện quyền xã: Hạ Thơn; Thượng Thơn; Hồng Sỹ; Sỹ Hai; Công ty CP giống trồng Cao Bằng, Công ty TNHH Nông nghiệp Hà Quảng giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát sở, từ vận dụng kiến thức đào tạo Nhà trường thực tiễn công tác để tìm giải pháp tích cực thực tài tốt nghiệp Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong q thầy giáo, giáo đồng nghiệp quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện áp dụng vào thực tế địa phương đạt hiệu quả, góp phần vào mục tiêu chung xây dựng nông thôn tỉnh Cao Bằng Tác giả xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Vũ Thị Hồng Thúy n iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiến đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các công cụ phân tích chuỗi giá trị 14 1.1.3 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị giới 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị Việt Nam 23 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới nước 25 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới 25 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc Việt Nam 26 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc tỉnh Cao Bằng 29 1.3.4 Một số học kinh nghiệm để nâng cấp chuỗi giá trị 32 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 n iv 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 34 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.2.1 Tình hình chung điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội vấn đề khó khăn, thuận lợi khu vực; 34 2.2.2 Tìm hiểu thực trạng sản xuất Lạc giống vụ Hè thu địa bàn huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng; 34 2.2.3 Phân tích chuỗi giá trị sản xuất lạc giống vụ hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng với nội dung sau: 34 2.2.4 Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 35 2.2.5 Khảo nghiệm tính phù hợp tính khả thi giải pháp 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 35 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 36 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu điều tra 37 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 2.3.5 Phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận chuỗi giá trị 39 2.4 Hệ thống tiêu phân tích 39 2.4.1 Chỉ tiêu điều kiện sản xuất 39 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh kết sản xuất lạc giống 39 2.4.3 Những tiêu phản ánh hiệu kinh tế 42 2.4.4 Đánh giá hiệu bảo vệ sinh thái, môi trường 42 2.4.5 Đánh giá hiệu xã hội 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Khái quát đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 43 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 43 n v 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 49 3.2 Thực trạng sản xuất lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng giai đoạn 2013-2015 52 3.2.1 Quá trình phát triển SX lạc giống L14 vụ Hè thu 52 3.2.2 Phân bố diện tích trồng lạc giống L14 vụ hè thu 54 3.2.3 Tình hình tiêu thụ Lạc giống L14 vụ Hè thu huyện Hà Quảng 55 3.3.1 Phân tích đặc trưng tác nhân tham gia chuỗi giá trị 57 3.3.1.1 Người cung cấp đầu vào 57 3.3.1.2 Hộ trồng lạc L14 58 3.3.2 Lập sơ đồ phân tích chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu 60 3.3.3 Phân tích chi phí sản xuất, chi phí đầu tư lợi nhuận tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất lạc giống vụ hè thu 61 3.3.4 Phân tích hiệu kinh tế tác nhân 71 3.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuỗi giá trị sản xuất lạc giống vụ Hè thu 73 3.3.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành hàng lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 79 3.4 Một số giải pháp để nâng cao giá trị sản phẩm lạc chuỗi giá trị nhằm tăng cường, thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 80 3.4.1 Nhóm giải pháp chung cho chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu 80 3.4.2 Nhóm giải pháp cho tác nhân 82 3.5 Khảo nghiệm tính phù hợp tính khả thi giải pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC n vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải ACI ADB CP ĐVT DT DFID ĐBBTB ĐBSCL Công ty Tư vấn Nông sản Quốc tế Ngân hàng Phát triển Châu Á Cổ phần Đơn vị tính Diện tích Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Đồng Bắc trung Đồng Sông Cửu Long Food and Agriculture Organization of the United Nation - Tổ chức Nông Lương Thế giới Good Agricultural Practice- Thực hành nông nghiệp tốt Gross Output - Giá trị sản xuất Gross Profit - Lãi gộp Giá trị sản xuất Intermediate Cost - Chi phí trung gian Lao động Net Profit - Lãi rịng Số lượng Sản xuất Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Trung học sở Trung học phổ thông Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Tài sản cố định Value Added - Giá trị gia tăng FAO GAP GO GPr GTSX IC LĐ NPr SL SX SWOT THCS THPT TNHH UBND TSCĐ VA n vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lạc giới năm gần 26 Bảng 1.2: Diện tích, suất sản lượng lạc Việt Nam năm gần 28 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất lạc Cao Bằng năm 2011 đến năm 2015 31 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất xã vùng Lục khu huyện Hà Quảng 48 Bảng 3.2: Diễn biến sản xuất lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng giai đoạn 2013-2015 53 Bảng 3.3: Phân bố diện tích trồng lạc huyện Hà Quảng năm 2015 54 Bảng 3.4: Các hộ trồng lạc xã vùng Lục Khu, huyện Hà Quảng 58 Bảng 3.5: Chi phí đầu tư hộ nông dân sản xuất giống lạc 62 Bảng 3.6: Chi phí, giá bán, lợi nhuận người thu gom Lạc giống 64 Bảng 3.7: Chi phí chế biến lạc giống tính cho 01 kg nguyên liệu 66 Bảng 3.8: Kết sản xuất kinh doanh Công ty 68 Bảng 3.9: Kết doanh thu, lợi nhuận lạc giống qua tác nhân 71 Bảng 3.10: Phân tích SWOT ngành lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 79 Bảng 3.11: Kết khảo nghiệm tính phù hợp tính khả thi giải pháp 84 n viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) 13 Hình 1.2 Hệ thống giá trị Porter (1985) 13 Hình 3.1 Bản đồ phân vùng sinh thái huyện Hà Quảng theo độ cao 44 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến tình hình sản xuất lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng giai đoạn 2013-2015 54 Hình 3.3 Sơ đồ kênh tiêu thụ lạc giống L14 huyện Hà Quảng 56 Hình 3.4 Sơ đồ phân tích chuỗi giá trị Lạc giống 61 Hình 3.5 Sơ đồ chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng 69 Hình 3.6 Sơ đồ kênh tiêu thụ lạc giống L14 vụ hè thu thứ 70 Hình 3.7 Sơ đồ kênh tiêu thụ lạc giống L14 vụ hè thu thứ hai 70 Hình 3.8 Sơ đồ kênh tiêu thụ lạc giống L14 vụ hè thu thứ ba 70 Hình 3.9 Biểu đồ kết doanh thu, lợi nhuận lạc giống qua tác nhân 72 n 77 chưa nơi có Với cách làm giống thơng thường, lạc để kho lạnh từ năm trước sang năm sau tốn khả nảy mầm lại không cao Với điều kiện khí hậu đất đai tỉnh Cao Bằng tất huyện sản xuất lạc giống cung cấp cho tỉnh miền trung Những huyện phù hợp với lạc Hà Quảng, Thơng Nơng, Thạch An, Ngun Bình huyện miền đông Trùng Khánh, Hạ Lang, Quảng Uyên, Trà Lĩnh Tất huyện có diện tích đất phù hợp với lạc lớn có tiềm phát triển lên 5-6 lần (trên 6.000 ha) diện tích có quy hoạch vùng sản xuất cụ thể có đầu ổn định cho người dân Tiềm mở rộng thị trường: Với nhu cầu lạc giống tỉnh Đồng sông Hồng miền Trung Hiện nay, Công ty ký hợp đồng cung cấp lạc giống hàng năm cho công ty giống trồng tỉnh Quảng Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Có nhiều tỉnh khác muốn Cao Bằng cung cấp lạc giống lạc sản lượng lạc Cao Bằng sản xuất chưa đáp ứng đủ nên Công ty Cao Bằng chưa ký hợp đồng Trong thời gian tới ngồi việc mở rộng diện tích sản xuất lạc cơng ty mở rộng thêm đối tác bao tiêu sản phẩm lạc giống cho Cao Bằng 3.3.5.2 Những khó khăn chuỗi giá trị * Từ người sản xuất Người nơng dân vùng cao nói chung người nơng dân vùng Lục Khu nói riêng từ xa xưa quen sản xuất vụ Đông xuân, vụ Hè thu chủ yếu bỏ đất hoang hóa nơi thường xuyên bị hạn hán, sản xuất nông nghiệp thường bị mùa Việc đưa lạc vào vùng bị ảnh hưởng không nhỏ từ tham gia người dân, cấp quyền nhà đầu tư thực tốt công tác tuyên truyền, vận động diện tích chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có địa phương Với phong tục vùng nơng thơn Cao Bằng nói chung, lao động gia đình hầu hết phụ nữ, theo kết điều tra chiếm n 78 đến gần 70% hộ, lao động nữ giới Cùng với trình độ dân trí nơi cịn thấp, chủ hộ khơng có trình độ đại học, trình độ văn hóa phổ thơng chiếm 30%, cấp II 31%; tiểu học 25% chưa qua đào tạo 14% cản trở lớn việc tiếp thu kiến thức, tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp * Từ việc tiếp cận thị trường Người nông dân trồng lạc chủ yếu bán lạc giống nguyên liệu sơ chế qua cách phơi khô Giá bán thương lượng chủ yếu nhà đầu tư đặt thường phần thuộc người mua người dân thiếu lực đàm phán Trong chuỗi giá trị ngành lạc liên kết tác nhân ít, thơng tin tác nhân với không nhiều dẫn đến lợi nhuận tác nhân chênh lệch tính khối lượng sản phẩm định * Khó khăn tài Khó khăn thuộc doanh nghiệp người sản xuất Theo vấn hộ muốn tăng quy mơ điều kiện tài hạn hẹp nên chưa có điều kiện mở rộng Nguồn vốn sử dụng chủ yếu huy động từ gia đình Chị Nơng Thị Ngân xóm Cả Giang, xã Thượng Thơn hộ sản xuất nói: “Nguồn vốn sử dụng để sản xuất lạc không cần nhiều nguồn vốn tích lũy gia đình cịn hạn chế, vay tiền ngân hàng phải cần nhiều thủ tục nên cố gắng huy động gia đình nhiều tốt, lãi xuất tiền vay lo” * Khó khăn nhà đầu tư Tình hình biến động giá sản phẩm đầu vào đầu thị trường gây ảnh hưởng không nhỏ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp tự tìm hướng đi, chưa có hỗ trợ từ phía quyền Bên cạnh doanh nghiệp đầu tư sản xuất lạc chưa tiếp cận với Quỹ hỗ trợ tài Doanh nghiệp, lãi suất cao n 79 3.3.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành hàng lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 3.3.6.1 Phân tích SWOT ngành lạc giống vụ Hè thu Bảng 3.10: Phân tích SWOT ngành lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng - Lạc dễ trồng, phù hợp với điều kiện khí hậu tỉnh Cao Bằng, chủ yếu trồng vào vụ Hè thu nguồn giống chủ yếu cung cấp vụ Xuân cho tỉnh đồng (vụ chính) Điểm mạnh: - Chi phí đầu tư thấp; (S) - Cây lạc có khả chịu hạn tốt, trồng đất nương rẫy, không cạnh tranh với loại đất thấp - Người dân cần cù, chịu khó có kinh nghiệm trồng lạc; - Đầu sản phẩm ổn định, có thị trường tiêu thụ rộng - Vì canh tác đất nương rẫy, thường xun hạn hán nên suất khơng cao - Trình độ dân trí cịn thấp, hạn chế việc ứng dụng khoa học kỹ thuật Điểm yếu - Địa hình chia cắt mạnh, quy mơ sản xuất hộ cịn nhỏ lẻ manh mún (W) chưa áp dụng giới hóa, chi phí nhân cơng lao động cịn lớn - Giao thơng khó khăn; - Thơng tin thị trường cịn thiếu - Lạc vụ Xuân trồng tỉnh Bắc trung bộ, nên nhu cầu giống lớn Trong sản xuất lạc vụ Hè thu có số vùng cao, đất dốc, nơi có khí hậu mát mẻ sản xuất Mặt khác để giống từ vụ Xuân năm sang vụ xuân sang năm phải bảo quản kho lạnh, nhiều chi phí nên giá thành cao - Nhu cầu xuất lớn, năm tiêu thụ khoảng 1,5 triệu lạc nhân nước ngoài; Cơ hội - Thị trường nước tương đối dồi dào, sử dụng nhiều (O) lĩnh vực chế biến công nghiệp - Phương thức trồng luân canh vụ ngô xuân + vụ lạc hè thu cơng thức ln canh lý tưởng cho trồng, góp phần cải thiện độ phì cho đất, bảo vệ mơi trường; - Sảm phẩm lạc nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác - Dựa vào vài thị trường nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc Do nhiều yếu tố khác thị trường bất ổn thay đổi gây ổn định thị trường nước Thách thức - Việc chọn tạo giống lạc vào SX đại trà chưa phong phú, đa dạng Hiện thị trường giới có nhiều loại giống cho (T) suất, chất lượng cao, mẫu mã đẹp Trong lạc hàng hóa Việt Nam chủ yếu giống lạc L14, L23 giống địa phương chọn tạo cho suất, chất lượng thấp n 80 3.3.6.2 Nguyên nhân bất cấp yếu Trong thực tế, từ việc sản xuất đến khâu tiêu thụ lạc giống vụ hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng nhiều hạn chế tồn nhiều mặt Nguyên nhân tồn tại, có nhiều nguyên nhân, phải nói đến biểu cơng tác quản lý chưa có nhận thức cách đồng cán quản lý người dân Trình độ dân trí cịn thấp, cịn hạn chế việc ứng dụng khoa học kỹ thuật Chính sách việc đầu tư cho phát triển lạc mờ nhạt, lực lượng lao động chưa tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc lạc 3.4 Một số giải pháp để nâng cao giá trị sản phẩm lạc chuỗi giá trị nhằm tăng cường, thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Qua phân tích chuỗi giá trị sản phẩm lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng nhận thấy bộc lộ số hạn chế cần xem xét, giải phù hợp với định hướng phát triển địa phương thời gian tới Với phát trình nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm lạc giống vụ hè thu, đưa giải pháp chung số giải pháp cụ thể cho nhóm đối tượng tác nhân riêng biệt Để sản phẩm lạc giống Hè thu tập quán canh tác họ phát triển bền vững trở thành sinh kế, cơng cụ giảm nghèo u cầu hệ thống sản xuất nơng nghiệp phải hồn thiện, khâu khác chuỗi giá trị vận hành cách có tổ chức đồng Có làm sản phẩm lạc giống vụ Hè thu trở thành hàng hóa đích thực khuyến nghị giải pháp tác nhân có ý nghĩa thực thi Nhóm giải pháp chung cụ thể cho tác nhân đề cập sau: 3.4.1 Nhóm giải pháp chung cho chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu 3.4.1.1 Phát huy vai trò quản lý Nhà nước địa bàn huyện Các cấp có thẩm quyền cần tiếp tục quan tâm nữa, tập trung đạo xây dựng quy hoạch vùng sản xuất lạc phù hợp với tiềm lợi giá trị ngành hàng; n 81 Có sách ưu tiên, tăng cường đầu tư sở hạ tầng, giao thơng, có sách hỗ trợ ưu đãi vay vốn, giống, phân bón cho hộ tham gia sản xuất lạc giống để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp; Cần xây dựng kênh phân phối chủ lực, bền vững tài chính, thơng tin, trách nhiệm tác nhân chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng Đối với kênh phân phối khác cần tập trung quản lý, giám sát khâu như: hợp đồng Công ty với người sản xuất, làm tốt liên kết nhà đảm bảo lợi ích cho bên tham gia vào chuỗi giá trị; Các giao dịch thương mại chuỗi hoạt động tương đối tốt, nhiên chưa triệt để nội dung hợp đồng ký kết, cụ thể tác nhân người sản xuất cịn tình trạng bán phần lạc giống ngun liệu cho Cơng ty đầu tư, cịn lại bán lạc cho tư thương với giá cao Tình trạng làm thất sản lượng cho nhà đầu tư Vì để thúc đẩy chuỗi giá trị cần có chế tạo tính minh bạch ràng buộc rõ ràng trách nhiệm, tài bên tham gia chuỗi 3.4.1.2 Xây dựng kênh phân phối chủ lực quản lý thương hiệu Sản xuất lạc giống L14 vụ Hè thu Hà Quảng Công ty CP giống trồng Cao Bằng xây dựng thương hiệu độc quyền, địa bàn huyện diễn tình trạng cạnh tranh mua bán, chưa quan quản lý nhà nước quan tâm mực, cần xây dựng kênh phân phối chủ lực, bền vững tài chính, thơng tin, trách nhiệm tác nhân chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu, có hạn chế việc gian lận thông tin chất lượng sản phẩm gây tổn hại đến thương hiệu uy tín sản phẩm ảnh hưởng đến lòng tin người tiêu dùng Thông qua kênh phân phối chủ lực để đẩy mạnh phát triển toàn chuỗi, nâng cao thu nhập tác nhân, giảm nghèo cho hộ đồng bào vùng cao Sản phẩm lạc giống vụ hè thu có tiềm thị trường rộng lớn, đề xuất chúng tôi, cần tiếp tục tiến hành hoàn thiện phát triển kênh phân phối tiềm trở thành kênh phân phối chủ lực phát triển n 82 cho chuỗi sản phẩm qua kênh phân phối đại lý có uy tín Công ty cung ứng giống tỉnh đồng Bắc Bắc trung 3.4.2 Nhóm giải pháp cho tác nhân 3.4.2.1 Các hoạt động hỗ trợ người sản xuất Quá trình nghiên cứu thực tiễn hệ thống sản xuất hộ nông dân tham gia chuỗi giá trị thấy rằng: hộ trồng lạc áp dụng quy trình kỹ thuật, bón phân đầy đủ, cân đối cho suất cao hơn, củ mẩy, độ đồng cao, mẫu mã đẹp hẳn so với hộ khác Chính chúng tơi đề xuất cần nhân rộng mơ hình này, thành lập “NST trồng lạc giống” xóm khác tồn xã để tạo điều kiện cho người dân giao lưu, trao đổi thông tin thị trường kinh nghiệm sản xuất, tập huấn ứng dụng quy trình kỹ thuật cách, tăng khả đàm phán… Như chuỗi giá trị có vùng nguyên liệu ổn định đảm bảo chất lượng, để khắc phục tình trạng suất thấp, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích sản xuất Hiện hầu hết hộ sản xuất lạc chuỗi giá trị hộ nghèo, số hộ song tình trạng thiếu vốn cho sản xuất phổ biến Chính cần có chế hỗ trợ vốn tín dụng cho hộ sản xuất để tạo điều kiện cho hộ có đủ vốn để sản xuất có khả mở rộng diện tích Tổng hợp số liệu điều tra cho thấy, nhóm hộ có diện tích trồng lạc từ 45.000 m2, với suất bình qn nhóm khoảng 22-23 tạ/ha cho lợi nhuận khoảng 5,6 triệu đồng/vụ Như có khả vốn, hộ nghèo trung bình có nhiều hội để đầu tư mở rộng diện tích sản xuất, tăng thêm thu nhập 3.4.2.2 Tăng cường cung cấp thông tin thị trường Tăng cường hoạt động cung cấp dịch vụ, thông tin thị trường cho tác nhân tham gia chuỗi sản phẩm Phát huy vai trò hiệp hội, tổ chức nông dân, công tác truyền thông, tập huấn cho tác nhân cộng đồng kiến thức thị trường, tác động rủi ro cạnh n 83 tranh sản phẩm thị trường, thúc đẩy liên kết chặt chẽ tác nhân tham gia chuỗi không mặt thơng tin trao đổi mà cịn hình thức, biện pháp để gia tăng giá trị sản phẩm tự bảo vệ tranh thị trường 3.4.2.3 Nâng cao lực cho nhà đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất lạc giống lạc + Quan tâm, đào tạo đội ngũ kỹ thuật để bám điểm đạo sản xuất; bồi dưỡng đội ngũ cán thị trường, maketing, quản lý bán hàng nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ đầu cho sản phẩm lạc giống hiệu Có sách thu hút nhân tài, sách tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi… + Phối hợp với Viện, trường, trung tâm nghiên cứu chọn tạo giống để tiến hành trồng mơ hình thử nghiệm để chọn giống cho suất, chất lượng cao, tạo cạnh tranh cao nhằm nâng cao hiệu cho chuỗi giá trị; + Tiếp tục đầu tư đổi cơng nghệ q trình chế biến hạt giống để có hạt giống có chất lượng cao nhất, mẫu mã đẹp tăng sức cạnh tranh thị trường; + Làm tốt cơng tác hậu bán hàng, chăm sóc khách hàng… tạo uy tín cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh giống; + Thực tốt công tác tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm giám chi phí trung gian, để tăng khả cạnh tranh giá thị trường 3.5 Khảo nghiệm tính phù hợp tính khả thi giải pháp Từ lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, chúng tơi có tổng hợp kết nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng chuỗi giá trị lạc giống vụ hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đề xuất số giải pháp để nâng cao giá trị sản phẩm lạc chuỗi giá trị nhằm tăng cường, thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Để có sở đảm bảo tính ứng dụng vào thực tiễn vấn đề nghiên cứu, tiến hành trưng cầu ý kiến phiếu xin ý kiến (tại phụ lục 4) n 84 đội ngũ cán thôn, xã đại diện số người sản xuất lạc trực tiếp huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đánh giá tính phù hợp tính khả thi giải pháp Đối tượng xin ý kiến gồm: 15 cán quản lý thơn, xóm, xã 42 người lao động sản xuất trực tiếp lạc giống Tổng số phiếu 57, số phiếu thu theo thống kê (phụ lục 5) Với quy ước thang điểm thấp nhất; cao Kết khảo nghiệm thể (bảng 3.11) sau: Bảng 3.11: Kết khảo nghiệm tính phù hợp tính khả thi giải pháp Mức độ đánh giá theo thang điểm từ 1-5 TT Nội dung giải pháp Nhóm giải pháp chung cho chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu - Phát huy vai trò quản lý Nhà nước địa bàn huyện - Xây dựng kênh phân phối chủ lực quản lý thương hiệu Nhóm giải pháp cho tác nhân - Các hoạt động hỗ trợ sản xuất - Nâng cấp cho hoạt động thu gom - Nâng cao lực cho nhà đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị SX lạc giống lạc Tính phù hợp Tính khả thi 4.39 4.35 4.23 4.05 4.26 4.11 4.19 4.12 3.82 3.96 (Nguồn: số liệu tính tốn từ kết điều tra) Qua tổng hợp kết mức độ đánh giá nội dung giải pháp, nhận thấy: Các giải pháp đề xuất phù hợp khả thi việc nâng cao giá trị sản phẩm lạc chuỗi giá trị nhằm tăng cường, thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Qua thang điểm đánh giá, mức độ phù hợp khả thi xác định tương đối cao (tính phù hợp 4.39; tính khả thi 4.35 so với điểm tối đa 5) Từ kết khảo nghiệm chúng tơi có nhận xét sau: Nhìn chung chuyên gia hỏi đồng ý thống cao với nhóm giải pháp mà tác giả nêu Điểm trung bình đánh giá tính phù hợp giải pháp thấp 4.11, cao 4.39; Điểm trung bình đánh giá tính khả thi giải pháp thấp 3.82, cao 4.35; Độ lệch tiêu chí giải pháp nhỏ, điều cho thấy: Xét mặt tổng thể, giải pháp n 85 nêu có tính ứng dụng vào thực tiễn công tác quản lý sản xuất lạc giống Việc áp dụng giải pháp vào công tác quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh lạc giống vụ Hè thu chắn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm lạc chuỗi giá trị, thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Bằng phương pháp nghiên cứu cụ thể, thực trạng chuỗi giá trị lạc giống vụ hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng tìm hiểu, phân tích, nhận định mặt mạnh tiềm ẩn cần khơi dậy phát huy, đồng thời yếu (mặt yếu) cần khắc phục Các giải pháp nêu nhằm khắc phục yếu kém, đồng thời mang tính định hướng việc phát triển bền vững sản phẩm lạc chuỗi giá trị, thúc đẩy chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào vùng cao dân tộc thiểu số huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Các giải pháp nêu có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động, hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành hệ giải pháp Việc phát huy tác dụng giải pháp phụ thuộc việc vận dụng chúng cách phù hợp vào thực tiễn quản lý sản xuất lạc giống huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, sở phải biết xác định giải pháp ưu tiên, hợp lý, có tính hiệu n 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sản phẩm lạc giống vụ Hè thu sản xuất đất nương rẫy huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng sản phẩm có triển vọng nằm cơng thức “3 + + dịch vụ” mà Nghị Đại hội Đảng huyện nhiệm kỳ 2010-2015 đề ra, nhằm tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho đồng bào vùng cao huyện Bằng kết nghiên cứu trình bày chương, mục luận văn, chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Nghiên cứu chuỗi giá lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng góp phần bổ sung sở lý luận cho nghiên cứu chuỗi giá trị với sản phẩm có tính chất đặc thù q trình ln chuyển tác nhân chuỗi giá trị Các quan chức cần tập trung đạo, quản lý việc sản xuất, tiêu thụ lạc người dân góp phần nâng cao đời sống người dân huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng 1.2 Qua phân tích thực trạng, luận văn làm sáng tỏ thực trạng chuỗi giá trị Lạc giống vụ Hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, nêu lên mạnh tiềm ẩn thực tiễn sản xuất tiêu thụ lạc (chuỗi giá trị lạc giống) giai đoạn 2013-2015, đồng thời xác định bất cập, hạn chế cần khắc phục, hạn chế mặt nhận thức, cơng tác quản lý, trình độ chun mơn người lao động cung cấp luận quan trọng góp phần vào phát triển sản xuất thành hàng hóa lạc giống vụ Hè thu, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người sản xuất 1.3 Để nâng cao chuỗi giá trị lạc giống vụ hè thu huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng có hiệu cần thực đồng nhóm giải pháp (gồm giải pháp) là: - Nhóm giải pháp chung cho chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu + Phát huy vai trò quản lý Nhà nước địa bàn huyện n 87 + Xây dựng kênh phân phối chủ lực quản lý thương hiệu - Nhóm giải pháp cho tác nhân + Các hoạt động hỗ trợ sản xuất + Nâng cấp cho hoạt động thu gom + Nâng cao lực cho nhà đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất lạc giống lạc Kiến nghị Để phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, xây dựng kênh phân phối chủ lực, đưa sản phẩm trở thành công cụ để giảm nghèo cho đồng bào vùng cao huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Phát triển quản lý hiệu toàn chuỗi giá trị, phân bổ chi phí hợp lý lợi nhuận tác nhân tham gia chuỗi vấn đề cần giải thời gian tới, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Cần có chiến lược xây dựng quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa lạc Cần có sách hỗ trợ để nhân rộng mơ hình NST trồng lạc tồn vùng nhằm tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững, củng cố quan hệ cộng đồng, ổn định trị - xã hội 2.2 Có sách hỗ trợ doanh nghiệp sở hạ tầng, đổi công nghệ, vay vốn ưu đãi… để doanh nghiệp yên tâm đồng hành bà nơng dân vùng cao khó khăn 2.3 Tích cực thúc đẩy mở rộng thị trường sản phẩm Lạc giống vụ hè thu Cao Bằng không tỉnh bắc trung mà mở rộng tỉnh lân cận (từ Thanh Hóa trở vào đến Thừa Thiên Huế) 2.4 Khuyến khích hình thức liên kết, tham gia đơn vị, doanh nghiệp vào trình thương mại hóa sản phẩm Phát huy mạnh địa phương, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào vùng cao n 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Axis Research (2005), Phân tích chuỗi giá trị Thanh long tỉnh Bình Thuận, cơng ty Axis Research Axis Research (2006), Nghiên cứu chuỗi giá trị bưởi tỉnh Vĩnh Long, công ty Axis Research Chi cục Thống kê huyện Hà Quảng (2016), Niên giám thống kê huyện Hà Quảng 2015, Nxb Thống kê Công ty cổ phần giống trồng Cao Bằng (2015), Báo cáo tổng kết Chương trình sản xuất lạc giống đất nương rẫy vụ hè thu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2010-2015 Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2016), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng 2015, Nxb Thống kê Phạm Vân Đình (1999), Phương pháp phân tích ngành hàng nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Huyện ủy Hà Quảng (2015), Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng huyện Hà Quảng Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX nhiệm kỳ 2015-2020 Michael van den Berg, Marije Boomsma tác giả: Hướng dẫn thực hành phân tích chuỗi giá trị Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005), M4P: Kết nối nông dân với thị trường thơng qua mơ hình sản xuất theo hơp đồng 10 Bùi Ngọc Như Nguyệt (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị rau an tồn huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 11 Siebe Van Wijk, Amanda Allbritton, Dang Viet Quang (2005), Tác động chuỗi giá trị hoa hồng đến phát triển kinh tế Miền Bắc Việt Nam, Ngân hàng phát triển châu Á n 89 12 Tỉnh ủy Cao Bằng (2011), Chương trình số 07-CT/TU, ngày 29/4/2011 phát triển sản xuất hàng hóa nông, lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 13 Vũ Đình Tơn Piere Fabre (1994), Phương pháp phân tích ngành hàng, Rome 14 Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Cơng Thương) (2009), hội thảo Chuỗi giá trị tồn cầu hàng nông sản vấn đề tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện nay, Hà Nội, ngày 24-2-2009 Tiếng Anh 15 Asian Development Bank, (2005), M4P Week 2005; “Proceedings of a series of review and planning events held by Making markets Work better for the Poor (M4P)” during the week 31st of October to 4th of November 2005 16 Eaton, C and A W Shepherd (2001), Contract Farming: Partnerships for GroWth A Guide FAO Agriculltural Services Bulletin No.145 Rome, Food and Agriculltural Organization of the United Nations 17 Gereffi, G (1994), The Organization of Buyer-Driven Global Commodity Chains: How U S Retailers Shape Overseas Production Networks Commodity Chains and Global Capitailism G Gereffi and M Korzeniewicz London, Praeger 18 Goletti, F (2005), "Agricultural Commercialization, Value Chains, and Poverty Reduction", Discussion Paper No January Ha Noi, Viet Nam, Making Markets Work Better for the Poor Project, Asian Development Bank 19 Kaplinsky, R and M Morris (2001), A Hand book for Value Chain Research Brighton, United King dom, Institute of Development Studies, University of Sussex n 90 20 Lambert, D and M Cooper (2000), "Issues in Supply Chain Management", Industrial Marketing Management 29: 65-83 21 Pagh, J.D.& Cooper, M.C.(1998), Supply chain postponenment and Speculation strategies, how to choose the right strategy, Journal of business logistics, Vol 19, No.2 22 Porter, M E (1985), "Competitive Advantage", Free Press, New York Tài liệu internet 23 http://faostat.fao.org/ 24 http://nongnghiep.vn/phat-trien-chuoi-gia-tri-cay-lac-post155623.html 25 https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =1&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjqtqbJoqPPAhVFspQKHaZiAp8 QFggeMAA&url=http%3A%2F%2Fcasrad.org.vn%2Findex.php%3Fm act%3DNews%2Ccntnt01%2Cdetail%2C0%26cntnt01articleid%3D27 1%26cntnt01dateformat%3D%2525d%252F%2525m%252F%2525Y% 26cntnt01returnid%3D147&usg=AFQjCNHRasS2PxtgsdtdhIH_dochX a8a0Q&sig2=8zyQN9jo-bZLpTU_cEiyEA n Phụ lục THỐNG KÊ SỐ PHIẾU KHẢO NGHIỆM THU ĐƯỢC VỀ TÍNH PHÙ HỢP VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP (Số cán quản lý người trực tiếp sản xuất lạc hỏi 57 người) TT Tính phù hợp Nội dung giải pháp Nhóm giải pháp chung cho chuỗi giá trị lạc giống vụ Hè thu - Phát huy vai trò quản lý Nhà nước địa bàn huyện - Xây dựng kênh phân phối chủ lực quản lý thương hiệu Nhóm giải pháp cho tác nhân - Các hoạt động hỗ trợ sản xuất - Nâng cấp cho hoạt động thu gom - Nâng cao lực cho nhà đầu tư tham gia vào chuỗi giá trị SX lạc giống lạc n Tính khả thi 5 2 25 28 0 25 26 26 24 27 20 2 26 24 25 23 4 24 22 11 21 18 21 25 10 17 23

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan