Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng môi trường nông thôn tại xã khánh mậu huyện yên khánh tỉnh ninh bình

61 2 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng môi trường nông thôn tại xã khánh mậu   huyện yên khánh   tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH NGA Tên đề tài ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KHÁNH MẬU, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đà[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KHÁNH MẬU, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THANH NGA Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ KHÁNH MẬU, HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học Môi trƣờng : K43 KHMT - N03 : Môi trƣờng : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, 2015 n i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho lượng kiến thức cần thiết, chun mơn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp phần quan trọng khơng thể thiếu chương trình đào tạo sinh viên Đại học nói chung sinh viên Đại học Nơng lâm Thái Ngun nói riêng Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học cách có hệ thống Đồng thời nâng cao khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, xây dựng phong cách làm việc cử nhân mơi trường Hồn thiện lực cơng tác, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học Thực phương châm “Học đôi với hành - lý luận gắn với thực tiễn”, xuất phát từ quan điểm trên, trí Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá thực trạng môi trường nông thôn xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình” Được bảo tận tình thầy, giáo trường Khoa Môi trường, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn GS.TS Trần Ngọc Ngoạn ban ngành khối Ủy ban nhân dân xã Khánh Mậu, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do thời gian kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp của thầy giáo, cô giáo Khoa để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thanh Nga n ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ người dân nông thôn cấp nước vùng 10 Bảng 2.2: Tỷ lệ loại chất thải rắn toàn quốc 13 Bảng 4.1: Thống kê trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn xã Khánh Mậu 25 Bảng 4.2: Tỷ lệ phân bố ngành nghề người dân xã Khánh Mậu 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt 31 Bảng 4.4: Đánh giá chất lượng nguồn nước xã Khánh Mậu 32 Bảng 4.5: Tình trạng sử dụng bề lọc hộ dân xã Khánh Mậu 33 Bảng 4.6: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 34 Bảng 4.7: Nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ hộ dân 35 Bảng 4.8: Tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh hộ gia đình 40 Bảng 4.9: Tỷ lệ biện pháp thu gom rác 42 Bảng 4.10: Tỷ lệ số người sẵn sàng tham gia phân loại rác nguồn 43 n iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí tỉnh Ninh Bình đồng sơng Hồng 18 Hình 4.1: Biểu đồ trạng sử dụng đất xã Khánh Mậu 26 Hình 4.2: Biểu đồ mức độ phân bố ngành nghề xã Khánh Mậu 28 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt 31 Hình 4.4: Biểu đồ chất lượng nguồn nước xã Khánh Mậu 32 Hình 4.5: Biểu đồ trạng sử dụng bể lọc hộ dân xã Khánh Mậu 33 Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải 35 Hình 4.7: Biểu đồ tỷ lệ nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ hộ dân 36 Hình 4.8: Biểu đồ tỷ lệ kiểu nhà vệ sinh 41 Hình 4.9: Biểu đồ tỷ lệ biện pháp thu gom rác thải 42 Hình 4.10: Biểu đồ tỷ lệ số người sẵn sàng tham gia phân loại rác 43 n iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CTR : Chất thải rắn NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định phủ QĐ-BNN : Quyết định - Bộ nông nghiệp QĐ-BYT : Quyết định - Bộ y tế QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TT-BTNMT : Thông tư - Bộ Tài nguyên Môi trường TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường WHO : Tổ chức Y tế giới n v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam 2.2.1.1 Vấn đề nước môi trường 10 2.2.1.2 Môi trường khơng khí 11 2.2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 13 2.2.1.4 Vấn đề sử dụng phân bón hóa học hóa chất BVTV nông thôn 14 2.2.1.5 Sử dụng thuốc BVTV nguyên nhân gây ô nhiễm 16 2.2.2 Hiện trạng mơi trường tỉnh Ninh Bình 18 2.2.2.1 Môi trường nước 19 n vi 2.2.2.2 Mơi trường khơng khí 19 2.2.2.3 Môi trường khu công nghiệp, làng nghề 20 2.2.2.4 Môi trường nông thôn 20 2.2.2.5 Môi trường du lịch 21 2.2.2.6 Bảo tồn đa dạng sinh học 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 24 4.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 24 4.1.2 Đặc trưng khí hậu 24 4.2 Sức ép phát triển kinh tế - xã hội môi trường 26 4.2.1 Sức ép dân số 26 4.2.2 Phát triển sản xuất nông nghiệp 27 4.2.3 Các tiêu xã hội 29 4.2.4 Phát triển xây dựng 30 4.3 Thực trạng môi trường nước 31 4.3.1 Nguồn nước sinh hoạt 31 4.3.2 Nước thải 34 4.4 Thực trạng môi trường đất 36 4.5 Thực trạng mơi trường khơng khí 38 4.6 Đa dạng sinh học 39 4.7 Vấn đề vệ sinh môi trường 40 n vii 4.8 Sự cố môi trường 44 4.9 Tác động môi trường 44 4.9.1 Đối với sức khỏe người 44 4.9.2 Đối với vấn đề kinh tế - xã hội 44 4.9.3 Đối với hệ sinh thái 45 4.10 Công tác quản lý môi trường nhận thức môi trường 46 4.11 Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường địa bàn xã Khánh Mậu - huyện Yên Khánh - tỉnh Ninh Bình 47 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xã hội ngày phát triển, theo hàng loạt vấn đề cần giải Hiện nay, xây dựng nông thôn khơng cịn việc riêng nước phát triển mà quan tâm cộng đồng giới Cùng với phát triển kinh tế xã hội vấn đề mơi trường ngày nghiêm trọng, tượng ô nhiễm môi trường không diễn nước phát triển mà nước phát triển có đất nước Việt Nam Nước ta nước đông dân, với 60% lao động nông nghiệp sinh sống vùng nơng thơn Nơng thơn chiếm vị trí quan trọng nghiệp phát triển đất nước Thực trạng nông thơn Việt Nam cịn nhiều vấn đề bất cập, so sánh với thành thị, trình độ văn hóa, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần khả tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật người dân nông thôn thấp hơn, sở hạ tầng thiếu thốn, số lượng chất lượng Tuy nhiên nơng thơn có tiềm đất đai, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Xây dựng, quy hoạch phát triển nông thôn nhằm sử dụng hợp lý hiệu nguồn tài ngun, nhanh chóng thay đổi mặt nơng thơn, phát triển nơng thơn tồn diện, bền vững nhiệm vụ cần thiết nước ta giai đoạn Xây dựng nông thôn bước để tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn Nghị xác định mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 Ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ có định số 491/QĐ-TTg ban hành tiêu chí quốc n

Ngày đăng: 03/04/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan