Lời Cảm Ơn Trong suốt thời gian hơn 4 năm học tập tại Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể thầy cô khoa Xây Dựng – Trường ĐH
Trang 1Lời Cảm Ơn
Trong suốt thời gian hơn 4 năm học tập tại Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể thầy cô khoa Xây Dựng – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, cũng như tập thể các bạn sinh viên của lớp 06DXD2 thuộc trường, đã luôn tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ trong suốt quá trình học tập Đặc biệt trong khoảng thời gian hơn 4 tháng thực hiện đồ án tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quang Hộ đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đồ án để em có thể hoàn thành đồ án này một cách tốt đẹp
Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn tập thể quí thầy cô thuộc khoa Kỹ Thuật Công Trình – Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, thầy Ths.VÕ MINH THIỆN và tập thể các bạn sinh viên thuộc lớp 06DXD Trường Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Tp Hồ Chí Minh,Tháng 01 năm 2011
Sinh viên
Đồng Văn Quân
Trang 2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
“ CHUNG CƯ CAO CẤP BIGEMCO ”
I.MỞ ĐẦU
- Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố lớn nhất nước ta hiện nay, là trung tâm phát triển khoa học kỹ thuật, văn hóa, kinh tế Một trong hệ quả tất yếu là sự gia tăng dân số quá nhanh từ nhiều nguồn khác nhau, dẫn đến nhu cầu không thể thiếu là nhà
ở Nhà ở phải đáp ứng các nhu cầu ngày càng tăng về vật chất lẫn tinh thần trong sinh hoạt nhưng một yếu tố quan trọng là công trình phải đáp ứng yêu cầu và phù hợp với thu nhập hiện nay của các tầng lớp lao động trong xã hội, đặc biệt là các đối tượng có thu nhập vừa
và thấp Để giải quyết trình trạng này chính phủ cũng như chính quyền thành phố và các cơ quan chức năng đã đưa ra giải pháp hợp lý là xây dựng các khu chung cư, khu nhà ở với đầy đủ tiện nghi và hợp lý Đây là giải pháp hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với xu thế hiện nay
Việc triển khai xây dựng chung cư cao cấp Bigemco không nằm ngoài mục đích trên
II.TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
- Công trình mang tên “CHUNG CƯ CAO CẤP BIGEMCO” được xây dựng ở địa chỉ
2/2 Đường Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11,TP.HCM Chức năng sử dụng chính của công trình là căn hộ ở gia đình
- Công trình có tổng cộng 11 tầng với một tầng hầm sâu 3 m, có 1 tầng lững, chiều cao tầng điển hình là 3.4m, tầng kỹ thuật cao 3m, tầng mái 2.6m Tổng chiều cao của công trình là 34.4m
- Công trình đứng riêng lẻ Xung quanh được trồng cây, vườn hoa tăng vẽ mỹ quan cho công trình
- Diện tích xây dựng 650 m2
- Công trình được xây dựng trên khu vực địa chất đất nền đất tốt
- Công trình được thiết kế dùng khung BTCT và lõi vách cứng thang máy
- Vách ngăn trong các phòng được xây bằng tường gạch
III ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU Ở TPHCM
Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
III.1 Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 có
Trang 3Lượng mưa cao nhất: 638 mm (tháng 5)
III.2 Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4
Nhiệt độ trung bình: 30oC
Nhiệt độ thấp nhất: 20oC
Lượng mưa thấp nhất: 0.1 mm
Lượng mưa cao nhất: 300 mm
Độ ẩm tương đối trung bình: 85.5%
III.3 Gió:
- Trong mùa khô:
- Trong mùa mưa :
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
IV PHÂN KHU CHỨC NĂNG
- Tầng hầm với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện Ngoài ra còn bố trí một số kho phụ, phòng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện, nước, chữa cháy … Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của tầng hầm
- Tầng 1 và lửng được sử dụng làm dịch vụ thương mại và sinh hoạt công cộng
- Từ tầng lững đến tầng 7 được sử dụng làm căn hộ gia đình Chiều cao tầng là 3,4m
Mỗi căn hộ có 2-3 phòng ngủ, 1 nhà bếp, 1-2 nhà vệ sinh, 1 phòng khách và phòng ăn
- Tầng kỹ thuật có sân thượng
- Tầng mái có hồ nước mái và nước PCCC
- Công trình có 3 thang máy và 2 thang bộ
Trang 4Cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và lượng nước cho cứu hỏa Chọn bể nước mái để tính toán Bể nước mái được đặt trên hệ cột, đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng mái 60 cm
V.3 Hệ thống cấp nước
-Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố kết hợp với nguồn nước ngầm
do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và được bơm lên hồ nước mái Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong công trình
V.4 Hệ thống thoát nước
- Nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh, sau đó tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thông tầng Nước được tập trung ở tầng hầm, được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố
V.5 Hệ thống thoát rác
Ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại ngăn chứa ở tầng hầm , sau đó
có xe đến vận chuyển đi
IV.6 Hệ thống thông thoáng, chiếu sáng
Các phòng đều đảm bảo thông thoáng tự nhiên bằng các cửa sổ Có hệ thống máy lạnh điều hòa nhiệt độ Các phòng đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo
V.7 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Tại mỗi tầng đếu được trang bị thiết bị chống hỏa đặt ở hành lan, trong nhà được lắp đặt hệ thống báo khói tự động
V.8 Hệ thống chống sét
+ Khu chung cư được sử dụng hệ thống chống sét bằng 3 kim thu sét đặt trên mái + Chiều cao của kim so với đỉnh của toà nhà là: 4m và theo thông số kỹ thuật của nhà sản xuất thì có thể bảo vệ được bán kính 46m
+ Dây dẫn sét tử kim chống sét đến hộp đo điện trở nối đất sử dụng dây đồng trần 70mm2 đi cặp theo tường
+ Cọc tiếp đất sử dụng cọc đồng 16 dài 2.4m
+ Điện trở nối đất <10
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là công trình nhằm tổng hợp lại tất cả các kiến thức đã học trong suốt thời gian hơn 4 năm học tập tại trường và tìm tòi học hỏi các kiến thức trong thực tế cuộc sống của sinh viên trước khi ra trường để đi vào thực tế và làm việc trong những công trình xây dựng thực thụ
Trong suốt quá trình thực hiện đồ án này sinh viên đòi hỏi cần phải có sự cố gắng vượt bậc và không ngừng tìm tòi học hỏi các kiến thức mới thông qua giáo viên hướng dẫn, thông qua sách vở và bạn bè để có thể hoàn thành đồ án này với kết quả tốt nhất Giai đoạn thực hiện đồ án này là giai đoạn chuyển tiếp kiến thức mà sinh viên nhận được trong suốt quá trình học tập để ứng dụng vào thực tế cuộc sống Tuy có sự cố gắng, tìm tòi và học hỏi trong suốt quá trình thực hiện đồ án này nhưng do kiến thức còn hạn chế, bên cạnh đó kinh nghiệm thiết kế chưa có đồng thời với thời gian thực hiện luận án có hạn, cho nên không thể tránh khỏi những sai sót trong công việc thiết kế Em kính mong thầy cô hướng dẫn cùng với các bạn vui lòng hướng dẫn và chỉ bảo để em có thể tránh những thiếu sót và hoàn thiện kiến thức của mình trước khi ứng dụng vào cuộc sống
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa: Xây Dựng Trường ĐHDL Kỹ thuật Công Nghệ đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập Em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy: Ths VÕ MINH THIỆN đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp một cách tốt đẹp
Em xin chân thành cám ơn và gởi lời thăm sức khỏe đến quý thầy cô
TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 1 năm 2011
Sinh viên
ĐỒNG VĂN QUÂN
Trang 7CHƯƠNG I TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH (TẦNG 1-KT)
Do công trình sử dụng kết cấu khung chịu lực là chính nên dùng phương án sàn BTCT
đổ toàn khối là giải pháp tương đối tốt nhất vì sàn có khả năng chịu tải lớn và làm tăng
độ cứng , độ ổn định cho toàn công trình
I VẬT LIỆU
Bêtông B25: Rb = 13 (MPa); Rbt = 1,05 (MPa)
Thép sàn loại AI: RS = 225 (MPa)
III.CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỦA BẢN SÀN
Ta chọn kích thước của bản sàn theo công thức sơ bộ sau
Trang 8xL1
m
D
h b Trong đó:
+ D: hệ số phụ thuộc vào hoạt tải,thong thường D= 0.8 – 1.4 Chọn D = 0.9
+ m: 30 – 35 đối với bản dầm
40 – 45 đối với bản kê chọn m = 40
+ L1: chiều dài cạnh ngắn của bản
Ta chọn ô bản sàn có kích thước trung bình để tính toán, chọn ô sàn số 5
L1 = 5250(mm)
40
9 0
Tải trọng do tỉnh tải tác dụng lên các ô sàn bao gồm:
Trọng lượng bản thân của bản sàn
Trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo sàn
Ta có cấu tạo các lớp của sàn như sau:
Tỉnh tải được xác định theo công thức như sau:
1
m daN
n i i tc
n i i
s
Trong đó:
+ : chiều dày các lớp cấu tạo sàn (m)
+ : trọng lượng riêng các lớp cấu tạo sàn (daN/m3)
+ n: hệ số vượt tải (tra trong TCVN-2737)
Trọng lượng bản thân sàn: sàn cấu tạo gồm 4 lớp
- Gạch Ceramic dày 10 (mm)
- Lớp vữa lót M75 dày 20(mm)
- Bản BTCT M300 dày 120(mm)
- Lớp vữa trát trần M75 dày 15(mm)
Trang 9 Trọng lượng bản thân kết cấu sàn: gttsàn = 498.9(daN/m2)
* Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn
- Tải trọng của các vách ngăn được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn
+ Các vách ngăn là tường gạch ống dày 100: gttc = 180 daN/m2
+ Các vách ngăn là tường gạch ống dày 200: gttc = 330 daN/m2
+ Các khung nhôm và kính gtc = 30 daN/m2
g qđ t (daN/m 2 )
Trang 10IV 2.Hoạt tải
Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn được tra theo bảng 3 trang 13 của sách TCVN
Trang 11BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI SÀN
1 ( đối với các tầng và h > 3hb
+ Chiều rộng dầm: b > h/3
b < bcột 1.1 Các dầm chính theo phương trục A, B, C, D, E
1
1.2 Các dầm chính theo phương trục 1,2, 3, 4
Trang 12: tổng tải trọng tính toán của sàn
Do sàn và dầm được đổ toàn khối và các dầm bao quanh các ô bản đều có kích thước lớn hơn 3 lần chiều dày của bản sàn nên các ô bản sàn này đều thuộc sơ đồ số 9 (theo Sổ tay thực hành Kết Cấu Công Trình – PGS.PTS VŨ MẠNH HÙNG)
- Moment ở nhịp bản sàn được tính theo công thức sau :
M1 = m91.P (daNm/m)
M2 = m92.P (daNm/m)
- Moment ở gối được tính theo công thức sau :
Trang 13L2 : chiều dài cạnh dài ô bản
1, 2: chỉ phương đang xét là L1 hay L2
m91, m92, k91, k92: các hệ số được tra trong bảng 1-19 trang 32 quyển Sổ tay thực hành Kết Cấu Công Trình – PGS.PTS VŨ MẠNH HÙNG phụ thuộc vào tỉ số
Trang 14Bản có sơ đồ tính ngàm 2 đầu : (Công thức tính theo Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình – PGS.PTS VŨ MẠNH HÙNG)
Moment âm lớn nhất ở gối: MI =
12
2 1
ql
Moment dương lớn nhất ở nhịp: M1=
24
2 1
ql
Trong đó :
VI TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO BẢN SÀN
- Cắt ra 1 dãi bản có b = 1m để tính toán cốt thép, xem như 1 dầm chịu uốn có kích thước tiết diện 100x10cm
- Cốt thép chịu lực của bản sàn được tính theo trường hợp tiết diện hình chữ nhật chịu uốn, đặt cốt đơn
- Ta tính đại diện ô bản số 1 có M1 = 493.27 daNm
Áp dụng các công thức để tính cốt thép như sau:
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép ngoài bản: a = 2 cm
- Chiều cao sàn : h = 12 cm
Trang 15x x
393
x
Kết quả tính cốt thép được trình bày ở bảng sau
Trang 16Tên Momen (daN.m) h 0
Trang 17CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
TẦNG ĐIỂN HÌNH (Tầng 2)
I CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CẦU THANG
- Công trình có tất cả 3 loại cầu thang sau: Gồm 1 thang bộ chính bố trí ở gữa công trình, dùng để đi từ tầng hầm lên đến tầng kỹ thuật, 3 thang máy bố trí ở giữa công trình, dùng
để vận chuyển người, hàng hóa và thiết bị lên các tầng trên, 1 cầu thang thoát hiểm (thang bộ) bố trí ở vị trí phía sau đi từ tầng lửng lên đến tầng kỹ thuật, dùng để thoát hiểm khi có sự cố
- Tính toán cầu thang bộ dạng bản
- Dựa theo mặt bằng, và chiều cao nhà chọn cầu thang hình chữ U, có 3 vế và chiếu nghỉ
- Chiều cao mỗi tầng: 3,4m, chiều rộng mỗi bậc: 300 (mm)
cos = 0.89
- Chọn kết cấu thang là dạng bản không limông
- Sơ bộ chọn chiều dày bản thang
Trang 19II.2.Tải trọng tác dụng lên cầu thang
2.1 Tỉnh tải của cầu thang
- Tỉnh tải tác dụng lên cầu thang chính là do trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo của cầu thang tác dụng lên cầu thang, cầu thang có các lớp cấu tạo như hình vẽ sau:
- Tải trọng tác dụng lên cầu thang được xác định theo công thức sau:
1
m daN
n i i
n i i
bt
Trong đó:
+ : chiều dày các lớp cấu tạo sàn (m)
+ : trọng lượng riêng các lớp cấu tạo sàn (daN/m3)
+ n: hệ số vượt tải (tra trong TCVN-2737)
2.1.1 Tỉnh tải tác dụng lên bản thang nghiêng
- Chiều dày của các lớp theo phương thẳng góc với bản thang:
+ Lớp đá Granite:
0.3
i b b ñ
b
m l
Trang 20( ) cos 0.02(0.16 0.3) 0.89 0.027 ( )
0.3
i b b v
b
m l
g tc
g' bt (daN/m 2 )
8 706 cos
Trang 212
8 2
+ q2(2.8 +
2
45 1
x
2
8 2
+ 898.4 (2.8 +
2
45 1
+ q2x1.45
Trang 22 R A = (1183.8
cos
8 2
cos2
cos 6
29
8
1 2
= 944.4 (daN.m)
Trang 23II.4 Tính toán va bố trí cốt thép cho bản thang
- Bê tông dùng trong cầu thang B25 có Rb = 14.5 MPa, Rbt = 1.05 MPa
- Cốt thép dùng trong cầu thang: < 10 dùng thép AI có RS = 225 MPa
14> 10 dùng thép AII có RS = 280 MPa
14 dùng thép AIII có RS = 365 MPa
- Chọn a = 2 cm, chiều cao bản thang h = 15 cm nên ho = h - a = 13 (cm)
Bề rộng tiết diện lấy b = 100 cm để tính
4.1 Bản thang nghiêng của vế 1 và 2
31 11
23 5
Cốt thép theo phương còn lại lấy theo cấu tạo 8 a250
III TÍNH TOÁN DẦM SÀN CHỊU TẢI TRỌNG CỦA CẦU THANG
- Xem như 1 dầm đơn giản có nhịp tính toán L0= 3.2 (m)
- Chọn kích thước tiết diện 20x40 (cm)
III.1 Sơ đồ tính
Trang 242 3
= 2.7 > 2 nên bản sàn thuộc loại bản làm việc 1 phương cạnh ngắn
2 1
x )2
+(
2 3 2
2 1
x )3
)= 2537.4 (daN/m) Trong đó
q : tải trọng từ sàn truyền vào dầm
2 1
Trang 25= 4784.3 (daN.m) Chọn a = 3 cm,do đó h0 = h-a= 40-3 =37 cm
09 5
3737 x
= 5980.3(daN) Kiểm tra điều kiện để dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng là: Qmax < 0.3Rbtbh0
Với bê tông có B30 có h0= 0.35
0.3Rbbh0 = 0.3x14.5x200x370 = 288600 (N) = 288.66 KN
Qmax < 0.3Rbtbh0 : Thoả điều kiện hạn chế
Kiểm tra tính toán cho cốt đai
Trang 26M b
103.5980
1076.54
x
x x
109.29108
40.4 (N/mm)
qsw2=
3702
37020005.16.02
6.0
0 0
min
x
x x x xh
xbxh xR h
q
xA R sw
S
A n
R sw sw
=
15
283 0 2 1750 8
Trang 27CHƯƠNG III TÍNH HỒ NƯỚC MÁI
I CHỌN LỰA VẬT LIỆU
Chọn bê tông B25 có: Rb=14.5 MPa
Rbt=1.05 MPa Thép < 10 dùng thép AI có: Rs=R’s = 225 MPa
Thép 10 và < 18 dùng thép AII có: Rs=R’s =280 MPa
Thép 18 dùng thép AIII có: Rs=R’s = 365 MPa
II SƠ ĐỒ VÀ KÍCH THƯỚC TÍNH TOÁN
- Bể nước mái cung cấp nước cho sinh hoạt của các bộ phận trong công trình và lượng nước cho cứu hỏa, bể nước mái được đặt trên hệ cột, đáy bể cao hơn cao trình sàn tầng mái
60cm
Sơ đồ tính bể nước mái:
BẢN NẮP HỒ NƯỚC BẢN ĐÁY HỒ NƯỚC
Bể nước mái được đặt lên cột trục: 2/CD VÀ 3/CD
Sơ đồ tính bể nước mái:
-Chiều dài a=8.5 m
Trang 28- Bản nắp được chia thành 2 bản nhỏ bằng nhau, kích thước 1 ô bản là 4.25x6.0m nên chỉ cần tính đại diện 1 ô bản cho bản nắp
Xét tỉ số 2
1
6.04.25
0.6
Trang 29III.4 Tính cốt thép
Áp dụng các công thức để tính cốt thép như sau:
Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép ngoài bản: a = 1.5cm
M
2
5.6100145
1087.213
x x
R
h b R
A . . .
280
65 1000 5 14 0355
Trang 30IV.2 Tải trọng tác dụng
2125 2125 4250
Trang 31+ Tải hình thang quy về tải tương đương:
IV.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép
- Dùng chương trình Sap 2000 nhập tải trọng và xuất kết quả nội lực
Trang 326
3502005.14
1066.71
x x
R
h b R
A . . .
365
350 200 5 14 2584
Trang 33- Tính thép tại gối: ta lấy 50% diện tích cốt thép tại nhịp
- Ta chọn thép bố trí 214+114 có As = 462 (mm2)
- Kết quả tính cốt thép dầm DN1 được trình bày ở bảng sau:
- Đối với thép ở gối 2 đầu dầm liên kết với bản thành lấy bằng 50% thép ở nhịp để bố trí
- Kiểm tra điều kiện hạn chế:
+ Điều kiện để dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng là:
Qmax Qbt.= 0.3xRbxbxh0 = 0.3x14.5x200x350 = 273000(N) = 273 (KN)
Qmax = 47.28 (KN) < Qbt = 273 (KN) Thoả điều kiện hạn chế
+ Kiểm tra tính toán cho cốt đai:
Qmax Qbt = 0.6Rbtbh0 = 0.6x1.05x200x350 = 4200 (N) = 42 (KN)
Qmax = 47.28 (KN) < Qbt = 54.75 (KN)
Nên ta phải tính toán cốt đai
- Chọn cốt thép đai 6, n = 2, RSW = 175 Mpa, chọn khoảng cách cốt đai s = 150 mm
= 66.03 (N/mm) + Khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông :
Trang 34h b R
Kết quả tính cốt thép dầm DN2 được trình bày ở bảng sau:
Đối với thép ở gối 2 đầu dầm liên kết với bản thành lấy bằng 50% thép ở nhịp để bố trí
- Kiểm tra điều kiện hạn chế :
+ Điều kiện để dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng là:
Qmax Qbt.= 0.3xRbxbxh0 = 0.3x14.5x200x350 = 273000(N) = 273 (KN)
Qmax = 26.32 (KN) < Qbt = 273 (KN) Thoả điều kiện hạn chế
+ Kiểm tra tính toán cho cốt đai :
Qmax Qbt = 0.6Rbtbh0 = 0.6x1.05x200x350 = 42000 (N) = 42 (KN)
Qmax = 26.32 (KN) < Qbt = 42 (KN)
Nên ta không phải tính toán cốt đai mà bố trí theo cấu tạo
+ Chọn cốt thép đai 6, n = 2, RSW = 175 Mpa, chọn khoảng cách cốt đai s = 150 mm
= 66.03 (N/mm) + Khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông :
Trang 356
4503005.14
1081.176
x x
R
h b R
A . . .
365
450 300 5 14 2569
Kết quả tính cốt thép dầm DN3 được trình bày ở bảng sau:
Đối với thép ở gối 2 đầu dầm liên kết với bản thành lấy bằng 50% thép ở nhịp để bố trí
- Kiểm tra điều kiện hạn chế:
+ Điều kiện để dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng là:
Qmax Qbt.= 0.3xRbxbxh0 = 0.3x14.5x300x450 = 526500 (N) = 526.5 (KN)
Qmax = 57.65 (KN) < Qbt = 526.5 (KN) Thoả điều kiện hạn chế
+ Kiểm tra tính toán cho cốt đai :
Qmax Qbt = 0.6Rbtbh0 = 0.6x1.05x300x450 = 81000(N) = 81 (KN)
Qmax = 57.65 (KN) < Qbt = 81 (KN)
Nên ta không phải tính toán cốt đai mà bố trí theo cấu tạo
- Chọn cốt thép đai 6, n = 2, RSW = 175 Mpa, chọn khoảng cách cốt đai s = 150 mm
Trang 36= 66.03 (N/mm) + Khả năng chịu cắt của cốt đai và bêtông :
Qwb = 8R bt bh o2q sw = 8 1 05 300 450 2 66 03
x x x
*2
1.2
SW
Str d
A n
= 4.72 > 2 với A, B là chiều ngang của bản thành
- H là chiều cao tính toán bản thành
- Nên bản thành làm việc theo phương cạnh ngắn
- Mỗi thành hồ nước được tính như 1 bản đơn ngàm 3 cạnh
- Chọn trường hợp tải nguy hiểm nhất là khi bể đầy nước và chịu tác dụng của gió hút
- Sơ đồ tính: dầm một đầu ngàm, một đầu khớp chịu tải phân bố tam giác như hình vẽ:
SƠ ĐỒ TÍNH THÀNH BỂ BIỂU ĐỒ ÁP LỰC NƯỚC BIỂU ĐỒ ÁP LỰC GIÓ
Trang 37Chọn sơ bộ chiều dày bản thành hồ nước là 10 cm để thiết kế
k : hệ số phụ thộc độ cao công trình và địa hình
Địa hình dạng A, hồ nước mái ở độ cao h= 31.8m k = 1.488
c': hệ số khí động (phía gió hút) : c'= - 0.6
V.3 Tính toán nội lực trong bản thành
3.1 Nội lực do áp lực nước gây ra
1980x 2
= 427.7 (daN.m)
Momen lớn nhất ở nhịp: Mnh1=
515
2
qh
=
515
8.1
3.3 Tổng nội lực gây ra cho bản thành
Momen tại ngàm: Mng= Mng1+ Mng2= 427.7 + 39 = 466.7 (daN.m)
Momen lớn nhất tại nhịp: Mnh= Mnh1+ Mnh2= 191.26 + 21.95 = 231.21 (daN.m)
Trang 386
8010005.14
1021.231
x x
R
h b R
A . . .
280
80 1000 5 14 0282
Chọn sơ bộ kích thước đáy hồ nước như sau:
+ Chiều dày bản đáy = 12 cm
+ Dầm DD1: 30x70(cm), DD2: 30x60(cm), DD3: 40x80 (cm), DD4: 40x70 (cm)
- Bản đáy có kích thước được chia nhỏ bằng hệ dầm trực giao thành 4 ô bản có kích thước bằng nhau có cùng sơ đồ tính
Trang 39L = 1.43 < 2 bản đáy chịu lực theo 2 phương
Xét hd = 60cm > 3hb = 36cm, do đó bản liên kết với các dầm bao quanh là liên kết ngàm
CÔNG TRÌNH – Thầy VŨ MẠNH HÙNG) được kết quả sau:
Trang 40MI = k91.q.L1L2 = 0.0471 x 2423 x 4.3 x 6 = 1472 (daNm)
MII = k92.q.L1L2 = 0.023 x 2423 x 4.3 x 6 = 719 (daNm)
VI.4 Tính cốt thép
- Áp dụng các công thức để tính cốt thép như sau:
- Chọn khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép ngoài bản: a = 2 cm
M
6
10010005.14
105.653
x x
R
h b R
A . . .
280
100 1000 5 14 0516