MỤC LỤC MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1 Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1 1 Vị trí địa lý, giao thông 1 2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn Chương 2 Lịch sử công tác thăm dò Chương 3 Cấ[.]
MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý, giao thơng 1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn Chương 2: Lịch sử cơng tác thăm dò Chương 3: Cấu trúc địa chất khu mỏ 3.1 Địa tầng 3.2 Kiến tạo 3.3 Đặc điểm cấu tạo vỉa than 3.4 Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình khu mỏ 3.5 Cơng tác nghiên cứu khu mỏ 3.6 Tính trữ lượng 3.7 Đánh giá mức độ thăm dị cơng tác bổ sung Chương 4: Các giải pháp kĩ thuật công nghệ cho khu mỏ 4.1 Tài nguyên 4.2 Khai thông khai trường 4.3 Chuẩn bị khai trường 4.4 Hệ thống khai thác 4.5 Thơng gió mỏ 4.6 Vận tải mỏ 4.7 Sàng tuyển than 4.8 Các phân xưởng sửa chữa 4.9 Cung cấp điện 4.10 Tổng mặt cơng trình mặt 4.11 Tổ chức sản xuất mỏ Kết luận Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Nói đến Quảng Ninh nói đến vùng than giàu có Việt Nam Tuyến mỏ than Quảng Ninh dài 150 Km, từ đảo Kế Bào (Vân Đồn) đến Mạo Khê (Đông Triều) Tổng tiềm tự nhiên bể than 12 tỷ tấn; tổng tiềm thu hồi 8,4 tỷ tấn; tổng trữ lượng địa chất tỡm kiếm, thăm dũ cú thể khai thỏc 3,633 tỷ tấn; cho phộp khai thỏc 30-40 triệu tấn/năm Than đá Quảng Ninh hầu hết thuộc dũng antraxit, loại than dồn ộp thành tảng, cứng, tỷ lệ các-bon ổn định 80-90%, nhiệt lượng cao 7.350 - 8.200 Kcal/Kg Hiện nay, Quảng Ninh có trung tâm khai thác than: Hồng Gai, Cẩm Phả - Dương Huy Uông Bí - Mạo Khê với tổng thiết kế 12 triệu tấn/năm Sản lượng than khai thác năm 2000 đạt 11 triệu tấn, xuất triệu Khu Tràng Khê II, III- Xí nghiệp than Hồng Thái than Hồng TháI nằm phía Đơng mỏ than Mạo Khê thuộc địa bàn xã Hồng Quế, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Địa tầng chứa than khai trường thuộc nhóm vỉa gồm: vỉa than có giá trị công nghiệp huy động vào thiết kế khai thác Trữ lượng than địa chất huy động vào thiết kế khai thác ranh giới khai trường 6.857 ngàn tấn, tương ứng với 4.561 ngàn trữ lượng công nghiệp Công suất mỏ thiết kế 300.000 tấn/năm tuổi thọ mỏ 18 năm Khoáng sản than khu Tràng Khê II, III trải qua nhiều giai đoạn thăm dò khai thác Trên sở tài liệu thực tế khai thác, đào lò cho thấy vỉa than: V24, V18, V12, V10 V9b thuộc vào vỉa mỏng đến dày trung bình, độ dốc lớn (đến 550) vỉa than phân bố diện rộng, trải dài từ Đông sang Tây Trong khai trường mỏ hình thành mặt mức, mặt sân công nghiệp, mặt xưởng sàng, hệ thống đường lị khai thơng mức, đường giao thơng lối liền khu mỏ với quốc lộ 18A, hệ thống đường xá lối niền mặt khu mỏ, đường dây 6kV cung cấp điện cho khu mỏ… có cơng trình mặt xây dựng Khoỏng sản Than Chương I: Đặc điểm địa lý, kinh tế xó hội vựng nguyờn cứu 1.1 Vị trí địa lý, giao thơng 1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh lớn địa đầu phía Đơng Bắc Việt Nam, có dáng hỡnh chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng Đông Bắc – Tây Nam Phía Tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp Phía Đông nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc Bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sơng bói triều, bờn hai nghỡn hũn đảo lớn nhỏ, có 1.030 đảo có tên, cũn lại nghỡn hũn đảo chưa có tên Địa giới Quảng Ninh trải rộng từ kinh độ Đông 106026 đến kinh độ Đông 108030 từ vĩ độ Bắc 20040 đến vĩ độ Bắc 22040 Bề ngang từ đông sang tây, khoảng dài 195 km Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng dài 102 km Điểm cực Bắc dóy nỳi cao thụn Mỏ Toũng, xó Hồnh Mụ, huyện Bỡnh Liờu Điểm cực Nam đảo Hạ Mai thuộc xó Ngọc Vừng, huyện Võn Đồn Điểm cực Tây sơng Vàng Chua phía Tây xó Bỡnh Dương xó Nguyễn Huệ, huyện Đơng Triều Điểm cực Đơng đất liền múi Gót Đơng Bắc phường Trà Cổ, thị xó Múng Cỏi Quảng Ninh có biên giới quốc gia hải phận giáp giới nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa Trờn đất liền, phía Bắc huyện Bỡnh Liờu, Hải Hà thị xó Múng Cỏi giỏp huyện Phũng Thành thành phố Đông Hưng, tỉnh Quảng Tây với chiều dài 132,8km Đôi bên có chỗ núi đồi thung lũng nối liền (40,8km), cũn phần lớn (92km) ngăn cách sông suối, có đoạn thượng nguồn sơng Ka Long sơng Bắc Luận Quảng Ninh nằm dải hành lang biển lớn Bắc Bộ, có mạng lưới đường bộ, đường sắt cảng biển lớn mở rộng phát triển Cùng với Hải Phũng, Quảng Ninh giữ vai trũ cửa mở lớn biển cho nước phía Bắc (có thể cho tỉnh Tây – Nam Trung Quốc Bắc Lào) để chuyển tải hàng hóa xuất nhập khẩu, đẩy mạnh giao lưu kinh tế với vùng khác nước với nước ngoài, đồng thời cũn cú khả thiết lập mối quan hệ hàng hải hàng không với nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á giới Đây ưu đặc biệt Quảng Ninh Với tỉnh bạn nước, Quảng Ninh có 300 km giáp Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương thành phố Hải Phũng Là cực tam giỏc phỏt triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Quảng Ninh có quan hệ mật thiết hoạt động kinh tế, khoa học văn hóa xó hội với thủ Hà Nội, Hải Phũng, cỏc tỉnh đồng sông Hồng ven biển với hệ thống quốc lộ 4B, quốc lộ 10, quốc lộ 18 qua địa bàn tỉnh Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Khu Tràng Khê II, III nằm phía đơng mỏ Mạo Khê ( thuộc huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh) - Phía Bắc mức +30 vỉa 24, 18, 12, 10, 9b - Phía Nam ranh giới mỏ - Phía Tây tuyến IXA - Phía Đơng tuyến XV đứt gãy F15 1.1.2 Địa hình Địa hình khu vực chủ yếu đồi núi, bị phân cách suối nhỏ, suối chảy xuống phía Nam đổ vào sơng Đá Bạch Độ cao địa hình khu mỏ từ +15m đến +503m Do địa hình dốc, nên có mưa rào, nước mưa tập trung nhanh, dễ tạo thành lũ 1.1.3 Giao thông Hệ thống giao thông vận tải từ mỏ vùng nước thuận lợi Quốc lộ số 18A đường sắt chạy dọc phía Nam cách trung tâm mỏ khoảng 2km Than từ khu Tràng Khê vận chuyển đến nơi tiêu thụ đường qua quốc lộ 18A, đường thuỷ qua cảng Bến Cân, đường sắt, qua ga Mạo Khê đến nhà máy nhiệt điện ng Bí Phả Lại 1.2 Khí hậu, thủy văn 1.2.1 Khớ hậu Khu Tràng Khê nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa hàng năm biến đổi từ 1805mm đến 2229mm 1.2.2 Thủy văn Trong khu vực mỏ Tràng Khê II-III có suối Tràng Khê II quanh năm có nước với lưu lượng đo sau: Qmax = 29.020 l/s Qmin = 1.580 l/s Lượng nước mặt với hệ thống khai thác lị cũ Pháp có quan hệ mật thiết với hệ thống nước ngầm phía Đá chứa nước địa tầng chứa than gồm cuội kết, cát kết, sạn kết phần kết bị phong hoá Sét than, sét kết, bột kết có cấu tạo khối thuộc vách trực tiếp vỉa than tạo thành lớp cách nước ổn định Các thông số ĐCTV chủ yếu sau: Độ cao mực nước tĩnh: Z+200 = 255m, Z+115 = 245m, Z+30 = 245m Hệ số thấm: Ktb = 0,05 m/ng.đ ; Kmax = 0,103 m/ng.đ Nước đất có độ pH = 6-7, hàm lượng CO2 = 10-15mg/l, hàm lượng sắt 0,3-13mg/lít Chương II: Lịch sử cơng tác thăm dị Khu Tràng Khê II, III (thuộc khoáng sản Than Mạo Khê) người Pháp thăm dò khai thác từ năm 1889 đến năm 1951 Từ 1954 đến khu mỏ liên đoàn Địa chất II, liên đồn địa chất IX …, thăm dị đánh giá trữ lượng với khối lượng thăm dò gồm: Khối lượng khoan: 30.504m Khối lượng hào thăm dò: 7.770m3 Từ tháng 2/1965 đến tháng 3/1970, Liên đoàn Địa chất II tiến hành thăm dò tỷ mỉ (TDTM) Đến tháng 2/1971 báo cáo thăm dò tỷ mỷ khu Mạo Khê Tổng cục Địa chất phê duyệt Năm 1967, để đáp ứng yêu cầu khai thác lò +30, Liên đồn Địa chất lập báo cáo thăm dị mức lị +30 Năm 1994, xí nghiệp Địa chất 906 thuộc Cơng ty Địa chất khai thác khống sản lập “Báo cáo trung gian thăm dò địa chất đến mức -150” khu Mạo Khê Báo cáo Bộ Năng lượng phê duyệt tháng 11/1994 Năm 2003 Tổng Công ty Than Việt Nam phê duyệt báo cáo “Xây dựng CSDL địa chất khoáng sản than Mạo Khê Công ty IT&E lập (QĐ số: 1045/QĐ-ĐCTĐ ngày 25/6/2003) Trữ lượng tính đến 31/12/2001 3.5 Cơng tác nghiên cứu khí mỏ 3.5.1 Sự phân bố chất khí Địa tầng chứa than vỉa than khu Tràng Khê II-III có mặt chất khí: CO2, N2, H2 CH4 Khí H2 thường khơng tồn độc lập mà kết hợp với khí CH4 tạo thành hỗn hợp H2 + CH4 dễ gây cháy nổ trình khai thác a Sự phân bố khí CO2: Khí CO2 phân bố địa tầng khơng theo quy luật, hàm lượng khí mẫu khơng thể rõ quy luật phân bố, chúng dao động từ 0-50% Xu hướng chung mức gần lộ vỉa hàm lượng CO cao hơn, xuống sâu hàm lượng CO2 giảm Xét theo vỉa vỉa 10, 9b có hàm lượng CO2 cao b Sự phân bố khí cháy nổ (hỗn hợp H2+CH4) Độ chứa khí hỗn hợp H2 + CH4 động từ 0,01-10,16cm3/gkc Xu hướng chung độ chứa khí hỗn hợp H2 + CH4 tăng dần theo chiều sâu Về độ thấm khí: độ thấm song song theo lớp cao độ thấm vng góc Độ thấm song song sạn kết lớn (15.97.10md) sét kết thấp (0.888.10md) Nhìn chung độ thấm đá thấp, trừ mẫu đá bị nứt nẻ Như ảnh hưởng độ thấm đất đá tới di chuyển khơng lớn 3.5.2.Dự báo ảnh hưởng khí H2 + CH4 đến khai thác Các số liệu độ chứa khí hàm lượng khí H + CH4 , CO2 vỉa than vượt giới hạn an tồn khai thác Mặt khác khí thể linh động, tồn không đồng địa tầng chứa than nhiều nơi có tượng tích tụ cục Qua số liệu cập nhật, phânghệ thuật ích mẫu khí, hàm lượng hỗn hợp H2 + CH4 khu mỏ dự báo tầng + 30 mỏ Tràng Khê II-III có độ chứa khí thuộc cấp I Khi khai thác xuống mức sâu độ chứa