1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giá trị tiên lượng của các thang điểm ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng nhập viện

110 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ KIM CHI GIÁ TRỊ TIÊN LƢỢNG CỦA CÁC THANG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG NHẬP VIỆN CHUYÊN NGÀNH: NỘI - HÔ HẤP MÃ SỐ: 62 72 20 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN NGỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Ký tên Lê Thị Kim Chi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Viêm phổi cộng đồng 1.2 Các thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi cộng đồng 20 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 28 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.3 Cỡ mẫu 35 2.4 Các bƣớc tiến hành 35 2.5 Định nghĩa biến số tiêu chuẩn chẩn đoán 38 2.6 Thu thập xử lý số liệu 46 2.7 Vấn đề y đức nghiên cứu: 47 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ 48 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 48 3.2 Đặc điểm thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi cộng đồng 59 3.3 So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS, IDSA/ATS sửa đổi, IDSA/ATS rút gọn SMART-COP tiên đoán tử vong 61 3.4 So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS, IDSA/ATS sửa đổi, IDSA/ATS rút gọn SMART-COP tiên đoán nhu cầu nhập RICU 64 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 67 4.2 Đặc điểm thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi cộng đồng 77 4.3 So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS, IDSA/ATS sửa đổi, IDSA/ATS rút gọn SMART-COP tiên đoán tử vong 80 4.4 So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS, IDSA/ATS sửa đổi, IDSA/ATS rút gọn SMART-COP tiên đoán nhu cầu cần nhập RICU 84 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng việt Từ viết tắt Diễn giải (-) Âm tính (+) Dƣơng tính BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đƣờng GTTĐA Giá trị tiên đoán âm GTTĐD Giá trị tiên đoán dƣơng KTC Khoảng tin cậy HA Huyết áp L/p Lần/phút NT Nhịp thở TB Tế bào TBMMN Tai biến mạch máu não TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh VPCĐ Viêm phổi mắc phải cộng đồng Từ viết tắt tiếng anh Từ viết tắt Từ nguyên tiếng Anh Diễn giải ALT Alanine aminotransaminase Alanine aminotransaminase AST Aspartate aminotransferase Aspartate aminotransferase ATS American Thoracic Society Hội Lồng Ngực Hoa Kỳ AUC Area under the ROC Curve Diện tích dƣới đƣờng cong ROC BMI Body mass index Chỉ số khối thể BTS British Thoracic Society Hội Lồng Ngực Anh BUN Blood urea nitrogen Blood urea nitrogen CRP C-Reactive Protein Protein C phản ứng COPD Chronic obstructive pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính disease CT Computerised tomography Chụp cắt lớp vi tính FiO2 Fraction of inspired oxygen Phân xuất oxy khí hít vào Hct Hematocrit Dung tích hồng cầu HIV Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời ICU Intensive care unit Đơn vị chăm sóc tích cực IDSA The Infectious Diseases Society of Hội bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ America mBTS modified British Thoracic Society Hội Lồng Ngực Anh sửa đổi PaO2 Partial pressure of oxygen Phân áp Oxy (hòa tan) máu động mạch PaCO2 Partial pressure of carbon dioxide Phân áp CO2 máu động mạch PSI Pneumonia Severity Index Chỉ số độ nặng viêm phổi RICU Respiratory intensive care unit Đơn vị chăm sóc tích cực hơ hấp SPO2 Saturation of pulse oxygen Độ bão hòa oxy mạch đập To Temperature Thân nhiệt Danh mục bảng Bảng 1.1: Các tổn thƣơng X-Quang ngực nguyên nhân 13 Bảng 1.2: Thang điểm PSI 22 Bảng 1.3: Tỷ lệ tử vong với nhóm BN theo PSI 23 Bảng 1.4: Tỷ lệ tử vong nhóm BN theo CURB-65 24 Bảng 2.5: Định nghĩa biến số 38 Bảng 2.6: Thang điểm PSI 42 Bảng 2.7: Tỷ lệ tử vong với nhóm BN theo PSI 43 Bảng 2.8: Phân loại béo phì dành cho ngƣời Châu Á 45 Bảng 3.9: Đặc điểm triệu chứng VPCĐ 49 Bảng 3.10: Đặc điểm tiền bệnh lý nội khoa kèm nhóm BN tử vong khơng tử vong 50 Bảng 3.11: Đặc điểm tiền bệnh lý nội khoa kèm nhóm BN cần nhập RICU không cần nhập RICU 51 Bảng 3.12: Đặc điểm khám thực thể nhóm BN tử vong khơng tử vong dân số nghiên cứu 52 Bảng 3.13: Đặc điểm khám thực thể nhóm BN cần nhập RICU không cần nhập RICU 53 Bảng 3.14: Đặc điểm BMI nhóm tử vong không tử vong 53 Bảng 3.15: Đặc điểm BMI nhóm cần nhập RICU khơng cần nhập RICU 54 Bảng 3.16: Đặc điểm cận lâm sàng thƣờng quy nhóm BN tử vong không tử vong 54 Bảng 3.17: Đặc điểm cận lâm sàng thƣờng quy nhóm BN cần nhập RICU khơng nhập RICU 55 Bảng 3.18: Đặc điểm vi sinh dân số nghiên cứu 56 Bảng 3.19: Đặc điểm số cận lâm sàng nhóm BN tử vong khơng tử vong giúp đánh giá độ nặng viêm phổi cộng đồng 57 Bảng 3.20: Đặc điểm số cận lâm sàng nhóm BN cần nhập RICU không cần nhập RICU giúp đánh giá độ nặng VPCĐ 58 Bảng 3.21: Đặc điểm thang điểm PSI đánh giá kết cục xấu 59 Bảng 3.22: Đặc điểm thang điểm SMART-COP đánh giá kết cục xấu 59 Bảng 3.23: Đặc điểm tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS, IDSA/ATS sửa đổi IDSA/ATS rút gọn đánh giá kết cục xấu 60 Bảng 3.24: So sánh diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm tiên đoán tử vong 61 Bảng 3.25: Độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên đoán đƣơng GTTĐA PSI tiên đoán tử vong 62 Bảng 3.26: Độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên đoán đƣơng GTTĐA tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS tiên đoán tử vong 63 Bảng 3.27: So sánh AUC thang điểm tiên đoán nhu cầu nhập RICU 64 Bảng 3.28: Độ nhạy, độ chuyên, GTTĐD GTTĐA IDSA/ATS tiên đoán nhu cầu RICU 65 Bảng 3.29: Độ nhạy, độ chuyên, giá trị tiên đoán đƣơng GTTĐA tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS sửa đổi tiên đoán nhu cầu nhập RICU 66 Bảng 4.30: Tỷ lệ tử vong nhu cầu hồi sức hô hấp/sử dụng vận mạch nhập ICU số nghiên cứu 69 Bảng 4.31: Triệu chứng lâm sàng VPCĐ số nghiên cứu 70 Bảng 4.32: Tiền bệnh nội khoa kèm số nghiên cứu 71 Bảng 4.33: Đặc điểm cận lâm sàng thƣờng quy số nghiên cứu 74 Bảng 4.34: Cận lâm sàng giúp đánh giá độ nặng VPCĐ số nghiên cứu 76 Bảng 4.35: Diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm tiên đoán tử vong số nghiên cứu 82 Bảng 4.36: Độ nhạy, độ chuyên, GTTĐD GTTĐA thang điểm PSI kết cục tử vong số nghiên cứu 83 Bảng 4.37: Diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm tiên đoán nhập RICU số nghiên cứu 85 Bảng 4.38: Độ nhạy độ chuyên, GTTĐD, GTTĐA tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS số nghiên cứu 86 Danh mục hình Hình 1.1: Các triệu chứng viêm phổi 10 Hình 1.2: X-Quang ngực thẳng với hình ảnh đơng đặc thùy phổi phải giới hạn rãnh liên thùy viêm phổi thùy 13 Hình 1.3: Tổn thƣơng ƣu từ vùng đến vùng dƣới phổi, đông đặc lan tỏa mảng – viêm phổi legionella 14 Hình 1.4: Tổn thƣơng mơ kẽ dạng lƣới nốt lan tỏa bên viêm phổi Pneumocystis jiroveci 14 Hình 1.5: Hình ảnh áp xe phổi tạo hang với thành dày, bờ trơn láng thùy dƣới phổi trái với mực khí dịch bên 15 Hình 1.6: Tổn thƣơng đơng đặc ½ dƣới phổi trái 15 Hình 1.7: Hình ảnh áp xe phổi tạo hang với thành mỏng, bờ trơn láng thùy dƣới phổi phải với mực khí dịch bên 16 Hình 1.8: Tổn thƣơng khơng đồng dạng kính mờ lan tỏa bên tập trung 2/3 dƣới phổi 16 Hình 3.9: Biểu đồ phân bố dân số theo nhóm tuổi 49 Hình 3.10: Đƣờng cong ROC thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS, IDSA/ATS, IDSA/ATS rút gọn SMART-COP tiên đoán tử vong 61 Hình 3.11: Đƣờng cong ROC thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ IDSA/ATS, IDSA/ATS sửa đổi, IDSA/ATS rút gọn SMART-COP tiên đoán nhu cầu nhập RICU 64 85 Kết nghiên cứu chúng tơi so với số nghiên cứu ngồi nƣớc nhƣ sau Bảng 4.37: Diện tích dƣới đƣờng cong ROC thang điểm tiên đoán kết cục cần nhập RICU/ ICU số nghiên cứu Thang điểm / tiêu chuẩn Chúng Chalmers James D [15] J Phua [64] PSI 0,796 0,74 SMART-COP 0,771 0,85 IDSA/ATS 0,815 0,85 IDSA/ATS rút gọn 0,809 IDSA/ATS sửa đổi 0,807 0,75 0,85 Nhƣ vậy, kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy điện tích dƣới đƣờng cong ROC tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS tiên đoán cần nhập RICU lớn so với thang điểm đƣợc khảo sát, nhƣng giá trị nhỏ so với nghiên cứu giới Tuy có khác biệt nhƣ nhƣng nghiên cứu cúng tơi giới có điểm chung tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS tỏ tốt thang điểm PSI việc tiên đoán kết cục cần nhập RICU/ICU Đối với tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS chọn điểm cắt 2,5 tiên đoán kết cục cần nhập RICU Tại điểm cắt có độ nhạy 75,6% độ chuyên 68,3%, GTTĐD 62% GTTĐA 80,4% Giá trị cho thấy vai trò thang điểm việc tầm sốt BN nặng, cần nhập RICU (độ nhạy cao độ chuyên) GTTĐA cao cho thấy khả không cần nhập RICU BN BN có dƣới tiêu chuẩn phụ Độ nhạy độ chuyên, GTTĐD, GTTĐA tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS nhu cầu nhập RICU nghiên cứu so với số nghiên cứu khác giới nhƣ sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 Bảng 4.38: Độ nhạy, độ chuyên, GTTĐD, GTTĐA tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS tiên đoán cần nhập RICU/ICU số nghiên cứu Nghiên cứu Chúng Độ nhạy (%) Độ chuyên (%) GTTĐD (%) GTTĐA (%) 75,6% 68,3% 62% 80,4% James D [15] 75,3% 82,2% 25,9% 97,6% J Phua [64] 58,3% 90,6% 52,9% 92,3% Chalmers, Kết nghiên cứu có khác biệt so với nghiên cứu khác giới Độ nhạy tiêu chuẩn IDSA/ATS tiên đoán nhu cầu nằm RICU nghiên cứu cao nghiên cứu khác, nhiên độ chuyên nghiên cứu lại thấp Độ nhạy cao cho thấy vai trò tiêu chuẩn việc phát đƣợc BN nặng cần nhập RICU, nhằm có thái độ tích cực điều trị, theo dõi sát cho BN Nếu nâng điểm cắt lên 3,5 độ nhạy độ chuyên tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS tiên đoán nhu cầu nằm RICU nghiên cứu tƣơng đƣơng với nghiên cứu khác giới nhƣ nghiên cứu J Phua cộng Khi nâng điểm cắt lên 3,5 độ nhạy độ chuyên nghiên cứu lần lƣợt 56,1% 90% Tuy nhiên, nhằm mục đích phát đƣợc BN có nguy cao cần nhập RICU nhƣ tử vong, chọn điểm cắt 2,5 để tầm soát đƣợc BN Về GTTĐD GTTĐA, kết nghiên cứu cho kết tƣơng tự với nghiên cứu khác giới GTTĐA 80,4% cho thấy khả không cần nhập RICU BN có dƣới tiêu chuẩn phụ lên đến 80,4% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 87 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu ―Giá trị tiên lƣợng thang điểm đánh giá kết cục xấu BN viêm phổi cộng đồng nhập viện‖ đƣợc thực khoa nội hô hấp bệnh viện Nhân Dân Gia Định, thực đánh giá thang điểm PSI, tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS, IDSA/ATS rút gọn IDSA/ATS sửa đổi SMART-COP 101 BN VPCĐ rút kết luận sau: Tỷ lệ tử vong BN VPCĐ nghiên cứu 29,7% (30 BN) tỷ lệ BN cần nhập RICU 40,6% (41 BN): Trong tiên đoán kết cục tử vong, AUC thang điểm PSI lớn 0,774 tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS sửa đổi, IDSA/ATS, IDSA/ATS rút gọn SMARTCOP lần lƣợt 0,754; 0,752; 0,750; 0,694 Chúng chọn tiêu chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS sửa đổi để tiên đoán tử vong Tại điểm cắt 2,5 chuẩn phụ tiêu chuẩn IDSA/ATS sửa đổi cho phép tiên đoán tử vong BN VPCĐ nhập viện, với độ nhạy 86,7%, độ chuyên 53,5%, GTTĐD 44,1% GTTĐA 90,4% Trong tiên đoán nhu cầu cần nhập RICU, diện tích ROC tiêu chuẩn IDSA/ATS lớn 0,815, tiêu chuẩn IDSA/ATS rút gọn, IDSA/ATS sửa đổi PSI với AUC lần lƣợt 0,809; 0,807; 0,796; 0,771 Đối với tiêu chuẩn IDSA/ATS điểm cắt 2,5 cho phép tiên đoán nhu cầu cần nhập RICU BN VPCĐ nhập viện với độ nhạy 75,6%, độ chuyên 68,3%, GTTĐD 62% GTTĐA 80,4% Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 Hạn chế nghiên cứu Cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ Thực đơn trung tâm Chƣa khảo sát yếu tố thang điểm tác động lên kết cục xấu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 89 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu ―Giá trị tiên lƣợng thang điểm đánh giá kết cục xấu BN viêm phổi cộng đồng nhập viện‖ đƣợc thực khoa nội hô hấp bệnh viên Nhân Dân Gia Định, đƣa số kiến nghị sau: Đối với BN VPCĐ nhập viện, thang điểm PSI tốt tiên đốn tử vong, nhiên thang điểm có độ xác gần với thang điểm tiêu chuẩn IDSA/ATS sửa đổi đƣợc sử dụng thay Đối với dự đoán nhu cầu nhập RICU, sử dụng tiêu chuẩn IDSA/ATS để phân loại BN Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt LE Tien Dung (2016), "Các hệ thống thang điểm đánh giá mức độ nặng viêm phổi cộng đồng", HỘI HƠ HẤP TP HỒ CHÍ MINH Tạ Thị Diệu Ngân (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng", Trƣờng Đại Học Y Hà Nội Tạ Thị Diệu Ngân, Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Vũ Trung (2013), "ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA VIÊM PHỔI MẮC PHẢI TẠI CỘNG ĐỒNG", Tạp chí y học thực hành, 881 Trần Văn Ngọc (2012), "Suy hô hấp cấp", nhà xuất y học Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Ngọc (2012), "Viêm phổi vi khuẩn", Nhà xuất y học TP.HCM, pp Tài liệu tham khảo tiếng anh Agustí C., Ró A., Filella X., et al (2003), "Pulmonary infiltrates in patients receiving long-term glucocorticoid treatment: etiology, prognostic factors, and associated inflammatory response", 123 (2), pp 488-498 Almirall J., Bolibar I., Balanzo X., et al (1999), "Risk factors for community-acquired pneumonia in adults: a population-based case-control study", European Respiratory Journal, 13 (2), pp 349-355 Annane D., Renault A., Brun-Buisson C., et al (2018), "Hydrocortisone plus fludrocortisone for adults with septic shock", New England Journal of Medicine, 378 (9), pp 809-818 Bello S., Menéndez R., Antoni T., et al (2014), "Tobacco smoking increases the risk for death from pneumococcal pneumonia", Chest, 146 (4), pp 1029-1037 10 Broaddus V C., Mason R J., Ernst J D., et al (2016), "Murray & Nadel's textbook of respiratory medicine", Elsevier Saunders Philadelphia, PA 11 Buising K., Thursky K., Black J., et al (2006), "A prospective comparison of severity scores for identifying patients with severe community acquired pneumonia: reconsidering what is meant by severe pneumonia", 61 (5), pp 419424 12 Capelastegui A., Espana P., Quintana J., et al (2006), "Validation of a predictive rule for the management of community-acquired pneumonia", European Respiratory Journal, 27 (1), pp 151-157 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 13 Carratalà J., Fernández-Sabé N., Ortega L., et al (2005), "Outpatient care compared with hospitalization for community-acquired pneumonia: a randomized trial in low-risk patients", Annals of Internal Medicine, 142 (3), pp 165-172 14 Cavallazzi R., Furmanek S., Arnold F W., et al (2020), "The Burden of Community-Acquired Pneumonia Requiring Admission to an Intensive Care Unit in the United States", Chest 15 Chalmers J D., Taylor J K., Mandal P., et al (2011), "Validation of the Infectious Diseases Society of America/American Thoratic Society minor criteria for intensive care unit admission in community-acquired pneumonia patients without major criteria or contraindications to intensive care unit care", Clinical infectious diseases, 53 (6), pp 503-511 16 Charles P G., Wolfe R., Whitby M., et al (2008), "SMART-COP: a tool for predicting the need for intensive respiratory or vasopressor support in community-acquired pneumonia", Clinical Infectious Diseases, 47 (3), pp 375384 17 Christ-Crain M., Stolz D., Bingisser R., et al (2006), "Procalcitonin guidance of antibiotic therapy in community-acquired pneumonia: a randomized trial", 174 (1), pp 84-93 18 Cillóniz C., Ewig S., Polverino E., et al (2011), "Microbial aetiology of community-acquired pneumonia and its relation to severity", 66 (4), pp 340346 19 Control C f D., Prevention, National Ambulatory Medical Care Survey (NAMCS) and National Hospital Ambulatory Medical Care Survey (NHAMCS), 2019, List of publications (1/11/2019) Available from https://www cdc gov/nchs … 20 Davis M D., Walsh B K., Sittig S E., et al (2013), "AARC clinical practice guideline: blood gas analysis and hemoximetry: 2013", 58 (10), pp 1694-1703 21 de Roux A., Cavalcanti M., Marcos M A., et al (2006), "Impact of alcohol abuse in the etiology and severity of community-acquired pneumonia", 129 (5), pp 1219-1225 22 Dietrich P A., Johnson R D., Fairbank J T., et al (1978), "The chest radiograph in Legionnaires' disease", Radiology, 127 (3), pp 577-582 23 España P P., Capelastegui A., Gorordo I., et al (2006), "Development and validation of a clinical prediction rule for severe community-acquired pneumonia", 174 (11), pp 1249-1256 24 Ewig S., Birkner N., Strauss R., et al (2009), "New perspectives on community-acquired pneumonia in 388 406 patients Results from a nationwide mandatory performance measurement programme in healthcare quality", 64 (12), pp 1062-1069 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 25 Faverio P., Aliberti S., Bellelli G., et al (2014), "The management of community-acquired pneumonia in the elderly", European journal of internal medicine, 25 (4), pp 312-319 26 Feldman C (2001), "The role of alcohol in severe pneumonia and acute lung injury", Severe Community Acquired Pneumonia, Springer, pp 139-152 27 Feldman C., Anderson R J C i c m (2013), "HIV-associated bacterial pneumonia", 34 (2), pp 205-216 28 Ferrer M., Liapikou A., Valencia M., et al (2010), "Validation of the American Thoracic Society-Infectious Diseases Society of America guidelines for hospital-acquired pneumonia in the intensive care unit", 50 (7), pp 945-952 29 Fine M J., Auble T E., Yealy D M., et al (1997), "A prediction rule to identify low-risk patients with community-acquired pneumonia", New England journal of medicine, 336 (4), pp 243-250 30 Folio L R (2012), "Chest imaging: an algorithmic approach to learning", Springer Science & Business Media 31 Fukuyama H., Ishida T., Tachibana H., et al (2011), "Validation of scoring systems for predicting severe community-acquired pneumonia", 50 (18), pp 1917-1922 32 Griffin M R., Zhu Y., Moore M R., et al (2013), "US hospitalizations for pneumonia after a decade of pneumococcal vaccination", New England Journal of Medicine, 369 (2), pp 155-163 33 Grigg J., Walters H., Sohal S S., et al (2012), "Cigarette smoke and platelet-activating factor receptor dependent adhesion of Streptococcus pneumoniae to lower airway cells", 67 (10), pp 908-913 34 Guo Q., Li H.-y., Zhou Y.-p., et al (2011), "Weight of the IDSA/ATS minor criteria for severe community-acquired pneumonia", Respiratory medicine, 105 (10), pp 1543-1549 35 Herring W (2019), "Learning radiology e-book: recognizing the basics", Elsevier Health Sciences 36 Ingbar D H J A o t A T S (2015), "Fishman’s pulmonary diseases and disorders", 12 (8), pp 1255-1256 37 Ito A., Ishida T., Tokumasu H., et al (2017), "Prognostic factors in hospitalized community-acquired pneumonia: a retrospective study of a prospective observational cohort", 17 (1), pp 78 38 Jain S., Self W H., Wunderink R G., et al (2015), "Community-acquired pneumonia requiring hospitalization among US adults", New England Journal of Medicine, 373 (5), pp 415-427 39 Kaplan V., Angus D C., Griffin M F., et al (2002), "Hospitalized community-acquired pneumonia in the elderly: age-and sex-related patterns of care and outcome in the United States", 165 (6), pp 766-772 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 40 Labarere J., Stone R A., Scott Obrosky D., et al (2006), "Factors associated with the hospitalization of low ‐ risk patients with community ‐ acquired pneumonia in a cluster‐randomized trial", Journal of general internal medicine, 21 (7), pp 745-752 41 Li H.-y., Guo Q., Song W.-d., et al (2015), "Modified IDSA/ATS minor criteria for severe community-acquired pneumonia best predicted mortality", Medicine, 94 (36) 42 Liapikou A., Ferrer M., Polverino E., et al (2009), "Severe communityacquired pneumonia: validation of the Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society guidelines to predict an intensive care unit admission", 48 (4), pp 377-385 43 Lim W., Lewis S., Macfarlane J (2000), "Severity prediction rules in community acquired pneumonia: a validation study", Thorax, 55 (3), pp 219223 44 Lim W., Van der Eerden M., Laing R., et al (2003), "Defining community acquired pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and validation study", Thorax, 58 (5), pp 377-382 45 Mandell L A (2009), "Severe community-acquired pneumonia (CAP) and the Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society CAP guidelines prediction rule: validated or not" , The University of Chicago Press 46 Mandell L A., Wunderink R G., Anzueto A., et al (2007), "Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community-acquired pneumonia in adults", Clin Infect Dis, 44 (Suppl 2), pp S27-S72 47 Marrie T J (2009), "Acute bronchitis and community-acquired pneumonia", pp 18 48 Marrie T J., Lau C Y., Wheeler S L., et al (2000), "A controlled trial of a critical pathway for treatment of community-acquired pneumonia", Jama, 283 (6), pp 749-755 49 Marrie T J., Poulin-Costello M., Beecroft M D., et al (2005), "Etiology of community-acquired pneumonia treated in an ambulatory setting", 99 (1), pp 60-65 50 Marti C., Garin N., Grosgurin O., et al (2012), "Prediction of severe community-acquired pneumonia: a systematic review and meta-analysis", 16 (4), pp R141 51 Metlay J P., Waterer G W., Long A C., et al (2019), "Diagnosis and treatment of adults with community-acquired pneumonia An official clinical practice guideline of the American Thoracic Society and Infectious Diseases Society of America", 200 (7), pp e45-e67 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 52 Miyashita N., Matsushima T., Oka M J I m (2006), "The JRS guidelines for the management of community-acquired pneumonia in adults: an update and new recommendations", 45 (7), pp 419-428 53 Moore M., Stuart B., Little P., et al (2017), "Predictors of pneumonia in lower respiratory tract infections: 3C prospective cough complication cohort study", European respiratory journal, 50 (5) 54 Murray J F J C i C M (2013), "Epidemiology of Human Immunodeficiency Virus–Associated Pulmonary Disease", 34 (2), pp 165-179 55 Musher D M., Abers M S., Bartlett J G (2017), "Evolving understanding of the causes of pneumonia in adults, with special attention to the role of pneumococcus", Clinical Infectious Diseases, 65 (10), pp 1736-1744 56 Musher D M., Roig I L., Cazares G., et al (2013), "Can an etiologic agent be identified in adults who are hospitalized for community-acquired pneumonia: results of a one-year study", Journal of Infection, 67 (1), pp 11-18 57 Musher D M., Thorner A R J N E J o M (2014), "Communityacquired pneumonia", 371 (17), pp 1619-1628 58 Neill A., Martin I., Weir R., et al (1996), "Community acquired pneumonia: aetiology and usefulness of severity criteria on admission", 51 (10), pp 1010-1016 59 Niederman M S., Mandell L A., Anzueto A., et al (2001), "Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia: diagnosis, assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention", American journal of respiratory and critical care medicine, 163 (7), pp 1730-1754 60 O'driscoll B., Howard L., Earis J., et al (2017), "BTS guideline for oxygen use in adults in healthcare and emergency settings", 72 (Suppl 1), pp ii1-ii90 61 Organization W H (2000), "The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment" 62 Peltola V T., Murti K G., McCullers J A J T J o i d (2005), "Influenza virus neuraminidase contributes to secondary bacterial pneumonia", 192 (2), pp 249-257 63 Pfuntner A., Wier L M., Stocks C (2013), "Most frequent conditions in US hospitals, 2011: statistical brief# 162" 64 Phua J., See K C., Chan Y H., et al (2009), "Validation and clinical implications of the IDSA/ATS minor criteria for severe community-acquired pneumonia", 64 (7), pp 598-603 65 Ramirez J A., Wiemken T L., Peyrani P., et al (2017), "Adults hospitalized with pneumonia in the United States: incidence, epidemiology, and mortality", Clinical Infectious Diseases, 65 (11), pp 1806-1812 66 Regunath H., Oba Y (2020), "Community-Acquired Pneumonia", StatPearls [Internet], StatPearls Publishing Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 67 Restrepo M I., Mortensen E M., Velez J A., et al (2008), "A comparative study of community-acquired pneumonia patients admitted to the ward and the ICU", 133 (3), pp 610-617 68 Saiman L., Siegel J J I C., Epidemiology H (2003), "Infection control recommendations for patients with cystic fibrosis: microbiology, important pathogens, and infection control practices to prevent patient-to-patient transmission", 24 (S5), pp S6-S52 69 Salih W., Schembri S., Chalmers J D (2014), "Simplification of the IDSA/ATS criteria for severe CAP using meta-analysis and observational data", European Respiratory Journal, 43 (3), pp 842-851 70 Schuetz P., Muller B., Christ‐Crain M., et al (2013), "Procalcitonin to initiate or discontinue antibiotics in acute respiratory tract infections", (4), pp 1297-1371 71 Self W H., Balk R A., Grijalva C G., et al (2017), "Procalcitonin as a marker of etiology in adults hospitalized with community-acquired pneumonia", 65 (2), pp 183-190 72 Siegel S J., Roche A M., Weiser J N J C h., et al (2014), "Influenza promotes pneumococcal growth during coinfection by providing host sialylated substrates as a nutrient source", 16 (1), pp 55-67 73 Statistics N C f H., National Ambulatory Medical Care Survey (NAMCS) and National Hospital Ambulatory Medical Care Survey (NHAMCS) List of Publications 2011, 2011 74 Sullivan R J., Dowdle W R., Marine W M., et al (1972), "Adult pneumonia in a general hospital: etiology and host risk factors", 129 (6), pp 935-942 75 Torres A., Peetermans W E., Viegi G., et al (2013), "Risk factors for community-acquired pneumonia in adults in Europe: a literature review", Thorax, 68 (11), pp 1057-1065 76 Treanor J J J M., Douglas,, Principles B s., Practice of Infectious Diseases (2015), "167—influenza (including avian influenza and swine influenza)", pp 2000-2024 77 Waterer G W., Kessler L A., Wunderink R G (2006), "Delayed administration of antibiotics and atypical presentation in community-acquired pneumonia", Chest, 130 (1), pp 11-15 78 Wiese A D., Griffin M R., Schaffner W., et al (2018), "Opioid analgesic use and risk for invasive pneumococcal diseases: a nested case–control study", Annals of internal medicine, 168 (6), pp 396-404 79 Xu J., Murphy S., Kochanek K., et al (2016), "Deaths: Final Data for 2013 National Vital Statistics Reports Vol 64 No 2", Hyattsville, MD: National Center for Health Statistics Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 Yealy D M., Auble T E., Stone R A., et al (2005), "Effect of increasing the intensity of implementing pneumonia guidelines: a randomized, controlled trial", Annals of internal medicine, 143 (12), pp 881-894 81 Yeo H J., Byun K S., Han J., et al (2019), "Prognostic significance of malnutrition for long-term mortality in community-acquired pneumonia: a propensity score matched analysis", The Korean journal of internal medicine, 34 (4), pp 841 82 Yoshikawa T T., Marrie T J J C i d (2000), "Community-acquired pneumonia in the elderly", 31 (4), pp 1066-1078 83 Zhang Z X., Zhang W., Liu P., et al (2016), "Prognostic value of Pneumonia Severity Index, CURB-65, CRB-65, and procalcitonin in communityacquired pneumonia in Singapore", 25 (3), pp 139-147 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN STT:……………Số vào viện: ………………………… Địa (tỉnh/thành phố) Ngày nhập viện……………………… Ngày xuất viện…………… A HÀNH CHÍNH Họ tên (tên viết tắt) ………….…………Tuổi:……………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Dân tộc: Kinh □ Khmer □ Hoa □ Địa chỉ: Thành thị □ Khác Nông thôn □ Sống nhà dƣỡng lão □ Nghề nghiệp: Nội trợ □ Nông dân □ Buôn bán □ nhân □ Cơng nhân viên □ Khác □ B THƠNG TIN CHÍNH Triệu chứng hơ hấp: Ho khan □ Ho đàm ; màu đàm: …… Thời gian:… ngày Khó thở: … ngày Đau ngực: ….ngày Hắc □ sổ mủi □ đau □ Triệu chứng khác: Dùng kháng sinh điều trị trƣớc đó……… Tiền Bệnh tim – mạch: Suy tim sung huyết □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sốt: ….ngày Cơng Bệnh lý tim mạch khác:…… Bệnh phổi: Tăng áp phổi □ Xơ hóa phổi □ Giãn phế quản □ Ung thƣ phổi □ COPD □ Lao phổi cũ □ Hen □ Viêm phổi □ Bệnh lý khác ĐTĐ □ Tai biến mạch máu não □ Động kinh  xơ gan □ Suy thận□ Ung thƣ  Bệnh gan mạn  Dùng Corticoid trƣớc đó: liều,………… thời gian………… Các thuốc ức chế miễn dịch khác………………… Bệnh lý khác………… Hút thuốc lá: …… P-Y Nghiện rƣợu: □ lƣợng uống/ngày:……… Môi trƣờng sống:… Khám lúc nhập viện: Tri giác…… Sinh hiệu: M: T0 HA: BMI: Cân nặng ……….kg Ran phổi: □ NT: SPO2: Chiều cao:……….m Đông đặc □ Hội chứng giảm □ Các bất thƣờng khác…………… Cận lâm sàng: X-quang□ /CT scan ngực□: thùy tổn thƣơng…… ….……………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn CTM: BC…….Neu%……Neu… Lym%… Lym:… Eo%… Eo:… Ba%… Ba… Mono%…… .Mono…….HC…….Hb…… Hct…….%, TC:… Glucose:…….mg/dl…….mmol/l Na+ K+ AST… ALT… ure:….mmol/l… creatinin:… mg%……mcmol/l Cl+ CRP:……….Procalcitonin:…… Albumin/máu KMĐM: PH PaCO2 HCO3- PaO2 AaDO2 FiO2… SpO2 … Soi đàm: TB biểu mô:………… Bạch cầu………… Nấm men:… sợi tơ nấm…….Cầu khuẩn gram(+) dạng chùm…… Cầu khuẩn gram(+) dạng chuỗi……….Cầu khuẩn gram(+) dạng đôi…… Cầu khuẩn gram(-) xếp đôi……….Trực khuẩn gram(+) …… Trực khuẩn gram(-) dạng chùm…… Trực cầu khuẩn gram (-) Cấy đàm:… Cấy máu… Các cls khác ….…………………………… 12 Điều trị: Kháng sinh  Vận mạch  Thở máy  Nhập RICU  13 Kết Tử vong □ ngày thứ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 14 Tổng số ngày điều trị :…… ngày

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN