1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật u não thất iv

115 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ ANH VŨ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT U NÃO THẤT IV Chuyên ngành: Ngoại - Thần kinh & Sọ não Mã số: CK 62 72 07 20 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN KIM CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Anh Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu não thất IV 1.1.1 Mái não thất IV 1.1.2 Mái não thất IV 1.1.3 Sàn não thất IV 1.1.4 Khe bên 1.1.5 Bán cầu tiểu não 1.2 Mạch máu vùng não thất IV 1.2.1 Động mạch 1.2.2 Tĩnh mạch 11 1.3 Các loại u não thất IV 12 1.3.1 U nguyên bào ống tủy 12 1.3.2 U bào 16 1.3.3 U màng ống nội tủy 18 1.3.4 U đám rối màng mạch 22 1.3.5 U nguyên bào mạch máu 25 1.3.6 U màng não 29 1.3.7 Các loại u khác 31 1.4 Tế bào học sinh học phân tử 32 1.4.1 U nguyên bào ống tủy 32 1.4.2 U màng ống nội tủy 33 1.4.3 U bào lông 33 1.5 Đường mổ tiếp cận não thất IV 34 1.5.1 Đường tiếp cận xẻ thùy nhộng 34 1.5.2 Đường tiếp cận màng mái mạch mạc 34 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2.1 Dân số mục tiêu 36 2.2.2 Dân số nghiên cứu 36 2.2.3 Dân số chọn mẫu 36 2.2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 36 2.2.5 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.3 Cỡ mẫu 37 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.4.1 Thời gian nghiên cứu 37 2.4.2 Địa điểm nghiên cứu 37 2.4.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.5 Biến số 40 2.6 Vai trò người nghiên cứu 51 2.7 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 52 2.8 Vấn đề y đức 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Giới tính tuổi 53 3.2 Đặc điểm lâm sàng 55 3.3 Đặc điểm hình ảnh học 56 3.4 Kết phẫu thuật 64 3.5 Các mối liên quan kết phẫu thuật 67 CHƯƠNG BÀN LUẬN 70 4.1 Giới tuổi 70 4.2 Đặc điểm lâm sàng 72 4.3 Đặc điểm hình ảnh học 74 4.4 Kết phẫu thuật 78 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Tiếng Anh Động mạch tiểu não Anterior Inferior Cerebellar trước Artery CCM Bể tiểu não hành tủy Medullary Cerebellar Cistern CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính D Nhân DNT Dịch não tủy E Cử động mắt Eye F Đỉnh não thất IV Fastigium GCS Thang điểm hôn mê Glasgow Glasgow Coma Scale KPS Thang điểm Karnofsky Karnofsky Scale L Phân thùy lưỡi Lingula LPS Thang điểm Lansky Lansky Scale M Lỗ Mangendie Mangendie M Vận động Move MA Hành tủy Medulla Oblongata N Phân thùy nhân Nodulus NTB Nang thượng bì P Cầu não Pontine PC Đám rối mạch mạc Choroid Plexuses PCS Cuống tiểu não Superior Cerebellar Peduncle PGCS Thang điểm hôn mê Glasgow Pediatric Glasgow Coma Scale AICA trẻ em Dentate Nucleus Tiếng Việt Tiếng Anh Động mạch tiểu não Posterior Inferior Cerebellar sau Artery SCA Động mạch não Superior Cerebellar Artery T Hạnh nhân Tonsilla TC Màng mạch mạc Tela Choroidea Tu Củ Tubercle Dentate UĐRMM U đám rối mạch mạc UMÔNT U màng ống nội tủy UNBMM U nguyên bào mạch máu UNBÔT U nguyên bào ống tủy PICA UNBTKĐ U nguyên bào thần kinh đệm USBLT U bào lan tỏa V Lời nói Voice V4 Não thất IV Fourth Ventricle VMS Mái tủy Superior Medullary Velum VV Thùy nhộng tĩnh mạch Vermian and Veins WHO Tổ chức y tế giới World Health Organization XI Dây thần kinh XI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số 40 Bảng 2.2 Biến số độc lập 41 Bảng 2.3 Thang điểm Glasgow Coma Scale (GCS) 46 Bảng 2.4 Thang điểm Pediatric Glasgow Coma Scale (PGCS) 46 Bảng 2.5 Bảng thang điểm Karnofsky (KPS) 50 Bảng 2.6 Thang điểm Lansky 51 Bảng 3.1 Phân bố loại u theo giới 53 Bảng 3.2 Phân bố tuổi theo nhóm 54 Bảng 3.3 Phân bố nhóm tuổi theo u 54 Bảng 3.4 Thời gian khởi bệnh đến vào viện 55 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng 55 Bảng 3.6 Các hội chứng lâm sàng 56 Bảng 3.7 Kích thước u não thất IV 56 Bảng 3.8 Phân bố mức độ lấy u theo nhóm kích thước u 58 Bảng 3.9 Liên quan loại u với giãn não thất 59 Bảng 3.10 Liên quan dẫn lưu dịch não tủy với giãn não thất 59 Bảng 3.11 Mức độ bắt thuốc cản từ u não thất IV 60 Bảng 3.12 Tín hiệu u chuỗi xung T1, T1 loại u não thất IV 61 Bảng 3.13 Đặc điểm bắt thuốc loại u não thất IV 62 Bảng 3.14 Mức xâm lấn u 63 Bảng 3.15 Phương pháp mở sọ 64 Bảng 3.16 Tiếp cận lấy u não thất IV 64 Bảng 3.17 Mức độ lấy u 64 Bảng 3.18 Các biến chứng lấy u não thất IV 65 Bảng 3.19 GCS sau mổ GCS xuất viện 65 Bảng 3.20 KPS xuất viện 66 Bảng 3.21 Mối liên quan cách tiếp cận lấy u với KPS 67 Bảng 3.22 Mối liên quan cách tiếp cận lấy u với biến chứng 67 Bảng 3.23 Mối liên quan cách tiếp cận lấy u với mức độ lấy u 68 Bảng 3.24 Mối liên quan cách tiếp cận lấy u với giải phẫu bệnh lý 68 Bảng 3.25 Mối liên quan giải phẫu bệnh u mức độ lấy u 69 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính 53 Biểu đồ 3.2 Phân bố giãn não thất 58 Biểu đồ 3.3 Tín hiệu u chuỗi xung T1 T2 CHT 60 Biểu đồ 3.4 Phân bố lan rộng u não thất IV CHT 63 Biểu đồ 3.5 Phân bố giải phẫu bệnh lý u não thất IV 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 87 nghiên cứu khơng có trường hợp nhồi máu q trình hậu phẫu Cấu trúc mạch máu khác gặp phải trình tiếp cận tĩnh mạch khe tiểu não hành tủy, nằm màng màng mái mạch mạc khe dẫn lưu đến xoang đá trên Nó thường phân tách q trình tiếp cận, nhiên tĩnh mạch đị đốt khơng để lại di chứng lâm sàng có mạng lưới tĩnh mạch nối khu vực Tính khả thi việc sử dụng nội soi để thực phương pháp tiếp cận màng mái mạch mạc đề cập đến báo cáo đề cập đến giải phẫu nội soi khu vực [20] Bởi báo cáo trước việc tiếp cận nội soi vào não thất IV sử dụng qua lỗ Magendie để vào não thất IV, việc tiếp cận màng mái mạch mạc nội soi có lợi kép giảm thiểu vén hạnh nhân tiểu não tổn thương liên quan đến nhân răng, đồng thời giảm mức độ mở màng mái để nhìn thấy bên não thất IV [20] Phương pháp chưa sử dụng lâm sàng cho thấy phẫu thuật xâm lấn trở nên hữu ích điều trị khối u não thất IV Phương pháp tiếp cận qua thùy nhộng thực cách cắt phía thùy nhộng vén nửa thùy nhộng phía bên để có tiếp xúc thích hợp Chiều dài xẻ thùy nhộng khơng chuẩn hóa phụ thuộc rõ ràng vào kích thước vị trí tổn thương Tốt nhất, nên hạn chế chiều dài xẻ thùy nhộng nhiều tốt để tránh ảnh hưởng đến thần kinh Ngoài ra, với cách tiếp cận này, bác sĩ phẫu thuật thường khơng nhìn thấy mốc giải phẫu bình thường kết thúc phẫu thuật lấy bỏ u, đó, thao tác khối u làm gián tiếp vơ tình gây lực kéo tổn thương lan tỏa cho cấu trúc sàn não thất IV Tuy nhiên, phương pháp xuyên thùy nhộng tỏ có lợi trường hợp tổn thương nằm nửa não thất IV Góc thẳng đứng cần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 88 thiết, đơi q cao trường hợp lều tiểu não bị dốc, khó đạt với cách tiếp cận màng mái dẫn đến góc phẫu trường khó khăn [19], [72] Điều đặc biệt bệnh nhân tư nằm sấp Trong tình này, cách tiếp cận trực tiếp tỏ hữu ích Một ưu điểm khác phương pháp xun thùy nhộng thao tác đáng kể mạch máu Cuối cùng, trường hợp tổn thương tái phát với sẹo biến dạng mặt phẳng hành lang tự nhiên, phương pháp xuyên thùy nhộng cung cấp khả tiếp cận tốt đáng tin cậy Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 89 KẾT LUẬN Kết vi phẫu thuật u não thất IV Lấy u qua thùy nhộng 28/41 trường hợp (68,3%), lấy u qua màng mái mạch mạc 13/41 trường hợp (21,7%) Lấy u hoàn toàn 26/41 trường hợp (63,4%), lấy u bán phần 12/41 trường hợp (29,3%), lấy u phần 1/41 trường hợp (2,4%), sinh thiết u 2/41 trường hợp (4,9%) Thang điểm GCS/PGCS xuất viện ≥ 13 điểm 36/41 trường hợp (87,8%) Chức thần kinh (Karnofsky/Lansky) xuất viện ≥ 80 điểm 35/41 trường hợp (85,4%) Biến chứng phẫu thuật: Máu tụ hố mổ 4/41 (9,8%) (có trường hợp tử vong sau ngày phẫu thuật), Viêm màng não 4/41 trường hợp (9,8%) Giải phẫu bệnh lý: U nguyên bào ống tủy 22/41 trường hợp (53,7%), U màng ống nội tủy 5/41 trường hợp (12,2%), U đám rối mạch mạc 5/41 trường hợp (12,2%), Nang thượng bì 3/41 trường hợp (7,3%) Mối liên quan kết vi phẫu thuật Không có khác biệt thang điểm chức thần kinh KPS/LPS với phương pháp tiếp cận lấy u, p = 0,291 Khơng có khác biệt biến chứng với phương pháp tiếp cận lấy u não thất IV, p > 0,05 Khơng có khác biệt phương pháp tiếp cận lấy u với mức độ lấy u não thất IV, p = 0,272 Khơng có khác biệt phương pháp tiếp cận lấy u với loại u não thất IV, p = 0,351 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 90 Khơng có khác biệt loại u não thất IV mức độ lấy u não thất IV, p = 0,112 Khơng có khác biệt cách tiếp cận lấy u với loại giải phẫu bệnh u, p = 0,351 Khơng có khác biệt giải phẫu bệnh u mức độ lấy u, p = 0,112 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Đỗ Anh Vũ (2010), “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật định vị không khung u não lều”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Anh Vũ (2013), “Ứng dụng hệ thống định vị có dẫn đường hình ảnh động phẫu thuật u não”, Y Học thực hành số 891 + 892, Bộ Y Tế xuất bản, tr 431-433 Đỗ Anh Vũ (2013), “Ứng dụng hệ thống định vị có dẫn đường hình ảnh động phẫu thuật bắt vít chân cung cột sống”, Y học thực hành số 891 + 892, Bộ Y Tế xuất bản, tr 428-430 Đỗ Anh Vũ (2014), “Đánh giá kết điều trị vi phẫu thuật u não bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định”, Chuyên đề Phẫu thuật thần kinh, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 18 (6) tr 157-159 Đỗ Anh Vũ (2015), “Giải ép vi mạch điều trị đau dây thần kinh sinh ba”, Chuyên đề Phẫu thuật thần kinh, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 19 (6), tr 408-410 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Quyền, (1994), Tiểu não, Giải phẫu người Nhà xuất y học, pp 107-111 Nguyễn Minh Tân, (2015), Điều trị vi phẫu thuật u nguyên bào ống tủy hố sau trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, pp Trần Minh Thông, (2011), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh u nguyên bào ống tủy từ năm 2005-2009 bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Tp Hồ Chí Minh, 15 (1), pp Trần Quang Vinh, (2005), "Điều trị vi phẫu thuật u não thất tư", Luận án tiến sĩ, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, pp Trần Quang Vinh, (2013), U não thất IV, Phẫu thuật thần kinh, Nhà xuất y học, pp 131-149 Akay K M, Izci Y, Baysefer A, Atabey C, et al, (2004), "Surgical outcomes of cerebellar tumors in children", Pediatr Neurosurg, 40 (5), pp 220-225 Akimoto J, Sato Y, Tsutsumi M, Haraoka J, (2001), "Fourth ventricular meningioma in an adult case report", Neurol Med Chir (Tokyo), 41 (8), pp 402-405 Alver I, Abuzayed B, Kafadar A M, Muhammedrezai S, et al, (2011), "Primary fourth ventricular meningioma: case report and review of the literature", Turk Neurosurg, 21 (2), pp 249-253 Amirian E S, Armstrong T S, Aldape K D, Gilbert M R, et al, (2012), "Predictors of survival among pediatric and adult ependymoma cases: a study using Surveillance, Epidemiology, and End Results data from 1973 to 2007", Neuroepidemiology, 39 (2), pp 116-124 10 Aydin I, Hanalioglu S, Peker H O, Turan Y, et al, (2018), "The Tonsillouvular Fissure Approach: Access to Dorsal and Lateral Aspects of the Fourth Ventricle", World Neurosurg, 114 pp e1107-e1119 11 Bauchet L, Rigau V, Mathieu-Daudé H, Fabbro-Peray P, et al, (2009), "Clinical epidemiology for childhood primary central nervous system tumors", J Neurooncol, 92 (1), pp 87-98 12 Bornhorst M, Frappaz D, Packer R J, (2016), "Pilocytic astrocytomas", Handb Clin Neurol, 134 pp 329-344 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 13 Carlotti C G, Jr., Smith C, Rutka J T, (2008), "The molecular genetics of medulloblastoma: an assessment of new therapeutic targets", Neurosurg Rev, 31 (4), pp 359-368; discussion 368-359 14 Chan A W, Tarbell N J, Black P M, Louis D N, et al, (2000), "Adult medulloblastoma: prognostic factors and patterns of relapse", Neurosurgery, 47 (3), pp 623-631; discussion 631-622 15 Chaskis C, Buisseret T, Michotte A, D'Haens J, (2001), "Meningioma of the fourth ventricle presenting with intermittent behaviour disorders: a case report and review of the literature", J Clin Neurosci, Suppl pp 59-62 16 Chung C Y, Chen C L, Cheng P T, See L C, et al, (2006), "Critical score of Glasgow Coma Scale for pediatric traumatic brain injury", Pediatr Neurol, 34 (5), pp 379-387 17 Croul S, Otte J, Khalili K, (2003), "Brain tumors and polyomaviruses", J Neurovirol, (2), pp 173-182 18 Desai K I, Nadkarni T D, Muzumdar D P, Goel A, (2001), "Prognostic factors for cerebellar astrocytomas in children: a study of 102 cases", Pediatr Neurosurg, 35 (6), pp 311-317 19 Deshmukh V R, Figueiredo E G, Deshmukh P, Crawford N R, et al, (2006), "Quantification and comparison of telovelar and transvermian approaches to the fourth ventricle", Neurosurgery, 58 (4 Suppl 2), pp ONS-202-206; discussion ONS-206-207 20 Di Ieva A, Komatsu M, Komatsu F, Tschabitscher M, (2012), "Endoscopic telovelar approach to the fourth ventricle: anatomic study", Neurosurg Rev, 35 (3), pp 341-348; discussion 348-349 21 Dubuc A M, Northcott P A, Mack S, Witt H, et al, (2010), "The genetics of pediatric brain tumors", Curr Neurol Neurosci Rep, 10 (3), pp 215223 22 Ebrahim K S, Toubar A F, (2019), "Telovelar approach versus transvermian approach in management of fourth ventricular tumors", Egyptian Journal of Neurosurgery, 34 (1), pp 10 23 El-Bahy K, (2005), "Telovelar approach to the fourth ventricle: operative findings and results in 16 cases", Acta Neurochir (Wien), 147 (2), pp 137-142; discussion 142 24 Ferguson S D, Levine N B, Suki D, Tsung A J, et al, (2018), "The surgical treatment of tumors of the fourth ventricle: a single-institution experience", J Neurosurg, 128 (2), pp 339-351 25 Fernandez C, Figarella-Branger D, Girard N, Bouvier-Labit C, et al, (2003), "Pilocytic astrocytomas in children: prognostic factors a Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM retrospective study of 80 cases", Neurosurgery, 53 (3), pp 544-553; discussion 554-545 26 Green S M, Haukoos J S, Schriger D L, (2017), "How to Measure the Glasgow Coma Scale", Ann Emerg Med, 70 (2), pp 158-160 27 Guerreiro Stucklin A S, Ramaswamy V, Daniels C, Taylor M D, (2018), "Review of molecular classification and treatment implications of pediatric brain tumors", Curr Opin Pediatr, 30 (1), pp 3-9 28 Gupta V, Goyal A, Sinha S, Singh A K, et al, (2003), "Glioblastoma of the cerebellum A report of cases", J Neurosurg Sci, 47 (3), pp 157164; discussion 164-155 29 Guyotat J, Signorelli F, Desme S, Frappaz D, et al, (2002), "Intracranial ependymomas in adult patients: analyses of prognostic factors", J Neurooncol, 60 (3), pp 255-268 30 Han S, Wang Z, Wang Y, Wu A, (2013), "Transcerebellomedullary fissure approach to lesions of the fourth ventricle: less is more?", Acta Neurochir (Wien), 155 (6), pp 1011-1016 31 Holmes J F, Palchak M J, MacFarlane T, Kuppermann N, (2005), "Performance of the pediatric glasgow coma scale in children with blunt head trauma", Acad Emerg Med, 12 (9), pp 814-819 32 J R, PACKER, S H, FRIEDMAN, et al, (2002), Tumors Of The Brain Stem, Cerebellum and Fourth Ventricle, Elsevier, pp 171-192 33 Jean W C, Abdel Aziz K M, Keller J T, van Loveren H R, (2003), "Subtonsillar approach to the foramen of Luschka: an anatomic and clinical study", Neurosurgery, 52 (4), pp 860-866; discussion 866 34 Jittapiromsak P, Sabuncuoglu H, Deshmukh P S R F, et al, (2010), "Accessing the Recesses of the Fourth Ventricle: Comparison of Tonsillar Retraction and Resection in the Telovelar Approach", Operative Neurosurgery,, 66(1) pp 30-40 35 JM U K-I, Taylor M D, Raybaud C, (2010), "Posterior fossa ependymomas: new radiological classification with surgical correlation", Childs Nerv Syst, 26 (12), pp 1765-1772 36 Kleihues P, Louis D N, Scheithauer B W, Rorke L B, et al, (2002), "The WHO classification of tumors of the nervous system", J Neuropathol Exp Neurol, 61 (3), pp 215-225; discussion 226-219 37 Klonou A, Piperi C, Gargalionis A N, Papavassiliou A G, (2017), "Molecular Basis of Pediatric Brain Tumors", Neuromolecular Med, 19 (2-3), pp 256-270 38 Koeller K K, Henry J M, (2001), "From the archives of the AFIP: superficial gliomas: radiologic-pathologic correlation Armed Forces Institute of Pathology", Radiographics, 21 (6), pp 1533-1556 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 39 Koeller K K, Rushing E J, (2003), "From the archives of the AFIP: medulloblastoma: a comprehensive review with radiologic-pathologic correlation", Radiographics, 23 (6), pp 1613-1637 40 Lee C C, Lin C F, Yang T F, Hsu S P, et al, (2012), "Telovelar approach for choroid plexus papilloma in the foramen of Luschka: a safe way using a neuromonitor", Clin Neurol Neurosurg, 114 (3), pp 249-253 41 List M A, Ritter-Sterr C, Lansky S B, (1990), "A performance status scale for head and neck cancer patients", Cancer, 66 (3), pp 564-569 42 Lonser R R, Butman J A, Huntoon K, Asthagiri A R, et al, (2014), "Prospective natural history study of central nervous system hemangioblastomas in von Hippel-Lindau disease", J Neurosurg, 120 (5), pp 1055-1062 43 Ma D, Wang Y, Du G, Zhou L, (2015), "Neurosurgical Management of Brainstem Hemangioblastomas: A Single-Institution Experience with 116 Patients", World Neurosurg, 84 (4), pp 1030-1038 44 Malheiros S M, Carrete H, Jr., Stavale J N, Santos A J, et al, (2003), "MRI of medulloblastoma in adults", Neuroradiology, 45 (7), pp 463467 45 Matsushima T, Inoue T, Inamura T, Natori Y, et al, (2001), "Transcerebellomedullary fissure approach with special reference to methods of dissecting the fissure", J Neurosurg, 94 (2), pp 257-264 46 McEvoy A W, Harding B N, Phipps K P, Ellison D W, et al, (2000), "Management of choroid plexus tumours in children: 20 years experience at a single neurosurgical centre", Pediatr Neurosurg, 32 (4), pp 192-199 47 Mercier P, Bernard F, Delion M, (2018), "Microsurgical anatomy of the fourth ventricle", Neurochirurgie, pp 48 Mercier P H, Brassier G, Fournier H D, Picquet J, et al, (2008), "Vascular microanatomy of the pontomedullary junction, posterior inferior cerebellar arteries, and the lateral spinal arteries", Interv Neuroradiol, 14 (1), pp 49-58 49 Miller J H A, (2012), " Management of Tumors of the Fourth Ventricle", Elsevier,, pp 367-397 50 Mohamed Shaban, (2015), "Surgical results and outcome of telovelar approach to the fourth ventricle", Al-Azhar Assiut Medical Journal, 13 (3), pp 186-190 51 Mussi A C, Matushita H, Andrade F G, Rhoton A L, (2015), "Surgical approaches to IV ventricle anatomical study", Childs Nerv Syst, 31 (10), pp 1807-1814 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 52 Mussi A C, Rhoton A L, Jr., (2000), "Telovelar approach to the fourth ventricle: microsurgical anatomy", J Neurosurg, 92 (5), pp 812-823 53 Nakasu S, Ohashi M, Suzuki F, Matsuda M, (2001), "Late dissemination of fourth ventricle ependymoma: a case report", J Neurooncol, 55 (2), pp 117-120 54 Onvani S, Etame A B, Smith C A, Rutka J T, (2010), "Genetics of medulloblastoma: clues for novel therapies", Expert Rev Neurother, 10 (5), pp 811-823 55 Oya N, Shibamoto Y, Nagata Y, Negoro Y, et al, (2002), "Postoperative radiotherapy for intracranial ependymoma: analysis of prognostic factors and patterns of failure", J Neurooncol, 56 (1), pp 87-94 56 Paulino A C, (2002), "Radiotherapeutic management of intracranial ependymoma", Pediatr Hematol Oncol, 19 (5), pp 295-308 57 Pavesi G, Berlucchi S, Munari M, Manara R, et al, (2010), "Clinical and surgical features of lower brain stem hemangioblastomas in von Hippel-Lindau disease", Acta Neurochir (Wien), 152 (2), pp 287-292 58 Pavesi G, Feletti A, Berlucchi S, Opocher G, et al, (2008), "Neurosurgical treatment of von Hippel-Lindau-associated hemangioblastomas: benefits, risks and outcome", J Neurosurg Sci, 52 (2), pp 29-36 59 Perry A, (2002), "Medulloblastomas with favorable versus unfavorable histology: how many small blue cell tumor types are there in the brain?", Adv Anat Pathol, (6), pp 345-350 60 Pitsika M, Tsitouras V, (2013), "Cerebellar mutism", J Neurosurg Pediatr, 12 (6), pp 604-614 61 Polkinghorn W R, Tarbell N J, (2007), "Medulloblastoma: tumorigenesis, current clinical paradigm, and efforts to improve risk stratification", Nat Clin Pract Oncol, (5), pp 295-304 62 Raimondi A J, Tomita T, (1981), "Hydrocephalus and infratentorial tumors Incidence, clinical picture, and treatment", J Neurosurg, 55 (2), pp 174-182 63 Rajesh B J, Rao B R, Menon G, Abraham M, et al, (2007), "Telovelar approach: technical issues for large fourth ventricle tumors", Childs Nerv Syst, 23 (5), pp 555-558 64 Reddy G D, Sen A N, Patel A J, Bollo R J, et al, (2013), "Glioblastoma of the cerebellum in children: report of five cases and review of the literature", Childs Nerv Syst, 29 (5), pp 821-832 65 Renne B, Radic J, Agrawal D, Albrecht B, et al, (2019), "Cerebellar mutism after posterior fossa tumor resection in children: a multicenter Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM international retrospective study to determine possible modifiable factors", Childs Nerv Syst, pp 66 Rhoton A L, Jr., (2000), "Cerebellum and fourth ventricle", Neurosurgery, 47 (3 Suppl), pp S7-27 67 Saunders D E, Hayward R D, Phipps K P, Chong W K, et al, (2003), "Surveillance neuroimaging of intracranial medulloblastoma in children: how effective, how often, and for how long?", J Neurosurg, 99 (2), pp 280-286 68 Seizinger B R, Smith D I, Filling-Katz M R, Neumann H, et al, (1991), "Genetic flanking markers refine diagnostic criteria and provide insights into the genetics of Von Hippel Lindau disease", Proc Natl Acad Sci U S A, 88 (7), pp 2864-2868 69 Shin J H, Lee H K, Jeong A K, Park S H, et al, (2001), "Choroid plexus papilloma in the posterior cranial fossa: MR, CT, and angiographic findings", Clin Imaging, 25 (3), pp 154-162 70 Smoll N R, Drummond K J, (2012), "The incidence of medulloblastomas and primitive neurectodermal tumours in adults and children", J Clin Neurosci, 19 (11), pp 1541-1544 71 Sternbach G L, (2000), "The Glasgow coma scale", J Emerg Med, 19 (1), pp 67-71 72 Tanriover N, Ulm A J, Rhoton A L, Jr., Yasuda A, (2004), "Comparison of the transvermian and telovelar approaches to the fourth ventricle", J Neurosurg, 101 (3), pp 484-498 73 Tayebi Meybodi A, Lawton M T, Tabani H, Benet A, (2017), "Tonsillobiventral fissure approach to the lateral recess of the fourth ventricle", J Neurosurg, 127 (4), pp 768-774 74 Timothy H II, Michelle C, E R G, (2018), " Microsurgical Approaches to the Ventricular System", Elsevier,, pp 666-681 75 Tomasello F, Conti A, Angileri F F, Cardali S, (2015), "Telo-velar approach to fourth-ventricle tumours: how I it", Acta Neurochir (Wien), 157 (4), pp 607-610 76 Tomasello F, Conti A, Cardali S, La Torre D, et al, (2015), "Telovelar Approach to Fourth Ventricle Tumors: Highlights and Limitations", World Neurosurg, 83 (6), pp 1141-1147 77 Ucerler H, Saylam C, Cagli S, Orhan M, et al, (2008), "The posterior inferior cerebellar artery and its branches in relation to the cerebellomedullary fissure", Clin Anat, 21 (2), pp 119-126 78 van Veelen-Vincent M L, Pierre-Kahn A, Kalifa C, Sainte-Rose C, et al, (2002), "Ependymoma in childhood: prognostic factors, extent of surgery, and adjuvant therapy", J Neurosurg, 97 (4), pp 827-835 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 79 Weil R J, Lonser R R, DeVroom H L, Wanebo J E, et al, (2003), "Surgical management of brainstem hemangioblastomas in patients with von Hippel-Lindau disease", J Neurosurg, 98 (1), pp 95-105 80 Weller M, Pfister S M, Wick W, Hegi M E, et al, (2013), "Molecular neuro-oncology in clinical practice: a new horizon", Lancet Oncol, 14 (9), pp e370-379 81 Wind J J, Bakhtian K D, Sweet J A, Mehta G U, et al, (2011), "Longterm outcome after resection of brainstem hemangioblastomas in von Hippel-Lindau disease", J Neurosurg, 114 (5), pp 1312-1318 82 Winnie Wan Yee Tso, Liu A P Y, Lee T M C, Cheuk K L, et al, (2018), "Neurocognitive function, performance status, and quality of life in pediatric intracranial germ cell tumor survivors", Journal of NeuroOncology 141(2) pp 393-401 83 Wu P, Liang C, Wang Y, Guo Z, et al, (2013), "Microneurosurgery in combination with endovascular embolisation in the treatment of solid haemangioblastoma in the dorsal medulla oblongata", Clin Neurol Neurosurg, 115 (6), pp 651-657 84 Yao Y, Mack S C, Taylor M D, (2011), "Molecular genetics of ependymoma", Chin J Cancer, 30 (10), pp 669-681 85 Zhou L F, Du G, Mao Y, Zhang R, (2005), "Diagnosis and surgical treatment of brainstem hemangioblastomas", Surg Neurol, 63 (4), pp 307-315; discussion 315-306 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU I Hành chính: Họ tên:.… ……………………Năm sinh:…….…… Giới tính:.……… Địa chỉ: (thành phố/ tỉnh)……………………………………………… Số nhập viện:.…………………………………………………………… Người liên lạc:.……………………………… ……………………… Ngày nhập viện:.………………………Ngày xuất viện:.……………… II Bệnh sử: Lý nhập viện:.…………………………………………………… Thời gian khởi phát bệnh: (1) tuần; (2) tuần; (3) 2-4 tuần; (4) 4-8 tuần; (5) 2-3 tháng; (6) 3-6 tháng; (7) 6-12 tháng; (8) >1 năm Triệu chứng năng: (1) Đau đầu; (2) Chóng mặt; (3) Nơn ói; (4) Lo âu; (5) Co giật; (6) Yếu-liệt chi; (7) Mờ mắt; (8) Suy giảm trí nhớ; (9) Rối loạn ngơn ngữ; (10)Thất điều III Tiền căn: Gia đình: mắc bệnh tương tự (0) khơng; (1) có Bản thân: (0) u lần đầu; (1) u tái phát IV Lâm sàng: GCS trước phẫu thuật: (1) 13-15 điểm; (2) 9-12 điểm; (3) 5-8 điểm; (4) ≤5 điểm Triệu chứng thực thể: (1) Hội chứng tăng áp lực nội sọ; (2) Hội chứng tiểu não; (3) Hội chứng tháp; (4) Phù gai thị; (5) Liệt dây thần kinh sọ; (6) Yếu liệt tay chân; (7) Rối loạn cảm giác Karnofski trước phẫu thuật: (1) ≥80 điểm; (2) 50-70 điểm; (3) ≤40 điểm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM V Cận lâm sàng: Chụp hình cắt lớp vi tính: a Chụp khơng cản quang: (1) giảm đậm độ; (2) đậm độ; (3) tăng đậm độ; (4) hỗn hợp; (5) nang xuất huyết b Chụp có cản quang: (1) không bắt cản quang; (2) bắt quang đồng nhất; (3) bắt cản quang không đồng Chụp cộng hưởng từ (MRI): a Kích thước u: b Giãn não thất: (1) có; (0) khơng c Ranh giới u: (1) rõ; (0) không rõ d Xâm lấn u: (1) Xuống dưới; (2) Sang bên; (3) Ra trước; (4) Ra nhiều hướng e Chụp không cản từ: (1) giảm đậm độ; (2) đậm độ; (3) tăng đậm độ; (4) hỗn hợp; (5) nang xuất huyết f Chụp có cản từ: (1) khơng bắt cản từ; (2) bắt cản từ đồng nhất; (3) bắt cản từ không đồng VI Điều trị: Ngày mổ: Cách tiếp cận: (1) Xuyên thùy nhộng; (2) qua màng mái mạch mạc; (3) khác Mổ lấy u: (1) sinh thiết; (2) lấy phần u; (3) lấy bán phần u; (4) lấy gần trọn/ trọn u Sử dụng Sonoca: (1) có; (0) khơng VP shunt trước phẫu thuật: (1) có; (0) khơng EVD phẫu thuật: (1) có ; (0) khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Giải phẫu bệnh: (1) U nguyên bào ống tủy; (2) U màng não thất; (3) U bào lan tỏa; (4) U nguyên bào mạch máu; (5) U đám rối mạch mạc; (6) U màng não; (7) Nang thượng bì; (8) U khác VII Hậu phẫu: GCS sau phẫu thuật: (1) 13-15 điểm; (2) 9-12 điểm; (3) 5-8 điểm; (4) ≤5 điểm Biến chứng sau phẫu thuật: (1) Máu tụ; (2) Viêm màng não; (3) Dò dịch não tủy; (4) Nhiễm trùng vết mổ; (5) Rối loạn bàng quang; (6) Rối loạn nuốt; (7) Liệt dây sọ; (8) Dãn não thất; (9) Yếu liệt chi; (10) Rối loạn cảm giác; (11) Rối loạn ngôn ngữ Karnofski sau phẫu thuật: (1) ≥80 điểm; (2) 50-70 điểm; (3) ≤40 điểm Karnofski xuất viện: (1) ≥80 điểm; (2) 50-70 điểm; (3) ≤40 điểm VIII Xạ trị: Thời gian xạ trị: Liều xạ trị: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w