Đánh giá kết quả điều trị biến chứng tăng nhãn áp của đục thủy tinh thể chấn thương

108 0 0
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng tăng nhãn áp của đục thủy tinh thể chấn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DOÃN ANH MINH THẾ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG TĂNG NHÃN ÁP CỦA ĐỤC THỦY TINH THỂ CHẤN THƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 56 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Lê Minh Tuấn BS CK2 Nguyễn Minh Khải THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương mắt có ảnh hưởng xấu đến chức thị giác tổn hại hệ thống quang học hệ dẫn truyền thần kinh mắt Chấn thương mắt tai nạn thường gặp sinh hoạt lao động ngày với ước tính năm giới có khoảng 55 triệu mắt bị chấn thương, để lại hậu nặng nề, tác động xấu đến chức thị giác thẩm mỹ [2],[3],[10],[13],[43],[59] Tại Việt Nam, có hoạt động tích cực truyền thơng nhằm nâng cao ý thức phòng ngừa chấn thương mắt lao động sinh hoạt số lượng bệnh nhân nhập viện điều trị nội, ngoại trú bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh qua năm tăng đáng kể [3],[5],[6],[9] Sau chấn thương mắt, tổn thương ảnh hưởng trực tiếp bán phần trước bán phần sau nhãn cầu làm giảm, thị lực, có tổn thương phần phụ mắt phối hợp, nhiều gây khó khăn việc khám, chẩn đốn, điều trị tiên lượng bệnh [2],[3],[11],[18],[24],[26],[50],[57] Bệnh nhân sau chấn thương mắt bị đục thủy tinh thể có tỉ lệ từ 52% đến 60% [10],[14],[18],[23],[33],[59], diễn tiến đục thuỷ tinh thể nhanh hay chậm tùy thuộc vào loại chấn thương nhãn cầu kín hay chấn thương nhãn cầu hở, tác nhân gây chấn thương, xử trí cấp cứu ban đầu điều trị sau chấn thương.[4], [6],[8],[15],[17],[22],[31],[32],[35],[36] Bệnh nhân bị đục thủy tinh thể chấn thương giai đoạn cấp có rách bao trước dẫn đến ngấm thuỷ dịch, làm thuỷ tinh thể đục phồng, thoát chất nhân thuỷ tinh thể tiền phịng, có nguy mắc biến chứng tăng nhãn áp, viêm màng bồ đào thứ phát [10] [23],[26],[33] Do vậy, điều trị nội khoa với thuốc hạ nhãn áp, chống viêm, chống nhiễm trùng định ngoại khoa phẫu thuật lấy thủy tinh thể đục để điều trị biến chứng tăng nhãn áp thứ phát cần thiết gặp khơng khó khăn q trình phẫu thuật [14],[38], [41],[51],[52] Tại Việt Nam, qua nhiều năm, có đề tài nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật đục thủy tinh thể chấn thương [2],[4],[6],[8], [9] Tuy nhiên, đến thời điểm tại, số liệu biến chứng tăng nhãn áp đục thủy tinh thể chấn thương dù nhắc đến cịn ít, đó, nên có thêm đánh giá vấn đề Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá kết điều trị biến chứng tăng nhãn áp đục thủy tinh thể chấn thương” nhằm đạt mục tiêu sau đây: Nhận xét số đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhóm bệnh nhân đục thủy tinh thể chấn thương có tăng nhãn áp thứ phát Đánh giá kết điều chỉnh nhãn áp biến chứng phẫu thuật điều trị đục thủy tinh thể chấn thương có tăng nhãn áp thứ phát CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU THỦY TINH THỂ 1.1.1 Cấu trúc đại thể Thủy tinh thể thấu kính suốt hai mặt lồi, treo vào vùng thể mi nhờ dây chằng Zinn Thủy tinh thể dày khoảng mm, đường kính – 10 mm, bán kính cong mặt trước 10 mm, mặt sau mm Công suất quang học 20 – 22 điốp Thủy tinh thể có hai mặt trước sau, nơi hai mặt gặp gọi xích đạo Mặt trước tiếp giáp với mặt sau mống mắt, mặt sau tiếp giáp với màng dịch kính Xích đạo thủy tinh thể cách thể mi khoảng 0,5 mm, có dây chằng suốt nối liền từ bờ thủy tinh thể đến thể mi gọi dây chằng Zinn có tác dụng giữ thủy tinh thể chỗ truyền hoạt động thể mi đến màng bọc thủy tinh thể chỗ Thủy tinh thể thấu kính hội tụ suốt, hai mặt lồi, đảm nhiệm khoảng phần ba tổng công suất khúc xạ hội tụ mắt (20 điốp) Thủy tinh thể bình thường cấu trúc khơng có thần kinh mạch máu Thủy tinh thể nằm phía sau mống mắt, phía trước màng dịch kính, giữ yên bên mắt nhờ áp lực thủy dịch dịch kính, đặc biệt nhờ hệ thống dây chằng Zinn, xuất phát từ nếp thể mi đến bám vào xích đạo, bao trước bao sau thủy tinh thể [1] 1.1.2 Cấu trúc vi thể Thủy tinh thể cấu tạo từ vào gồm phần: Màng bọc: gọi bao thủy tinh thể, màng suốt, dai đàn hồi bọc bên thể thủy tinh Biểu mơ dƣới màng bọc: lớp biểu mơ có lớp tế bào có mặt trước Ở vùng trung tâm mặt trước tế bào có hình dẹt gần xích đạo tế bào có xu hướng cao dần lên, hẹp dần lại kéo dài dần biến thành sợi thể thủy tinh Các sợi thủy tinh thể: sợi thủy tinh thể tế bào biểu mơ kéo dài Các sợi uốn cong hình chữ Ս, đáy quay xích đạo, đầu quay phía trung tâm Các sợi tiếp nối với sợi phía đối diện vùng trung tâm tạo nên khớp chữ Y mặt trước khớp chữ Y ngược mặt sau thể thủy tinh Các sợi thể thủy tinh tạo không ngừng suốt đời Các sợi tạo đẩy dồn sợi cũ vào trung tâm làm thủy tinh thể ngày đặc lại hình thành nhân cứng ở người 35 tuổi Phần mềm nằm xung quanh nhân cứng gọi vỏ thủy tinh thể Bao thủy tinh thể Bao thủy tinh thể màng đáy suốt, đàn hồi, cấu tạo collagen loại IV tế o biểu mô sinh Các thớ sợi dây treo thủy tinh thể bám vào lớp ngoại vi bao thể thủy tinh Bao thủy tinh thể dày vùng trước xích đạo bao trước mỏng vùng trung tâm bao sau (có thể – micron) Khi sinh, bao trước dày nhiều so với bao sau độ dày tăng dần suốt đời Bao chứa đựng chất thủy tinh thể (gồm nhân, vỏ biểu mô) biến đổi hình dạng q trình điều tiết Bao thủy tinh thể có khả chun dãn lớn, gấp 1,5 – 1,6 lần Biểu mô thủy tinh thể Nằm sát sau bao trước thủy tinh thể lớp đơn tế bào biểu mô Các tế bào biểu mơ thủy tinh thể chuyển hóa tích cực, sinh sản theo kiểu gián phân hoạt động tổng hợp ADN xảy mạnh vòng xung quanh mặt trước thủy tinh thể gọi vùng sinh sản Những tế bào sinh di chuyển phía xích đạo bắt đầu q trình biệt hóa biến đổi hình thái, kéo dài để cuối thành sợi thủy tinh thể Biến đổi kèm theo tăng khối lượng protein tế bào màng tế bào sợi Đồng thời, tế bào quan tử kể nhân tế bào, ty lạp thể ribosom Sự quan tử làm cho ánh sáng qua thể thủy tinh không bị hấp thụ bị tán xạ Nhân vỏ thủy tinh thể [1], [7] Các sợi thủy tinh thể: sợi thủy tinh thể tế bào biểu mô kéo dài Các sợi uốn cong hình chữ Ս, đáy quay xích đạo, đầu quay phía trung tâm Các sợi tiếp nối với sợi phía đối diện vùng trung tâm tạo nên khớp chữ Y mặt trước chữ Y ngược mặt sau thủy tinh thể Các sợi thủy tinh thể tạo không ngừng suốt đời Các sợi tạo đẩy dồn sợi cũ vào trung tâm làm thủy tinh thể ngày đặc lại hình thành nhân cứng ở người 35 tuổi Phần mềm nằm xung quanh nhân cứng gọi vỏ thủy tinh thể Tế bào không thể thủy tinh, sợi sinh nhiều lên dồn ép sợi cũ phía trung tâm Sợi cũ nằm gần trung tâm Những sợi cũ sinh thời kỳ phôi thai tồn trung tâm thể thủy tinh tạo thành nhân phôi nhân bào thai thủy tinh thể Các sợi sinh tạo thành lớp vỏ thủy tinh thể Các đường khớp thể thủy tinh tạo nên xếp thể liên kết nếp tế bào đỉnh (các đường khớp mặt trước) nếp tế bào đáy (các đường khớp mặt sau) Càng lớn tuổi, nhân thủy tinh thể trở nên xơ cứng Dây chằng Zinn Thủy tinh thể nâng đỡ sợi dây treo thủy tinh thể (dây chằng Zinn), xuất phát từ lớp đáy biểu mô không sắc tố Pars-plana Pars-plicata thể mi Các sợi dây treo bám vào bao thủy tinh thể xích đạo cách liên tục Ở bao trước, sợi dây treo bám lấn phía trước 1,5 mm bám lấn sau 1,25 mm bao sau Các sợi dây treo thủy tinh thể có đường kính từ – 30 μm kính hiển vi quang học cầu trúc ưa eosin, PAS dương tính Về mặt vi cấu trúc, sợi dây treo cấu tạo thớ sợi nhỏ có đường kính từ – 10 nm [7] Mạch máu thần kinh Thủy tinh thể hồn tồn khơng có mạch máu thần kinh Ni dưỡng cho thủy tinh thể nhờ thẩm thấu cách có chọn lọc từ thủy dịch Khi bao thể thủy tinh bị tổn thương, thủy dịch ngấm vào thể thủy tinh cách ạt làm thể thủy tinh nhanh chóng bị đục trương phồng lên Vai trò thủy tinh thể [1],[7] Công suất hội tụ thể thủy tinh có vai trị quan trọng hệ thống khúc xạ, giúp tiêu điểm ảnh hội tụ võng mạc Khả thay đổi độ dày thủy tinh thể gọi điều tiết có tác dụng giúp nhìn rõ vật gần Thủy tinh thể phát triển liên tục suốt sống người Khi sinh, đường kính thủy tinh thể 6,4 mm, chiều dày thủy tinh thể trung tâm (độ dài đo từ cực trước đến cực sau) 3,5 mm nặng khoảng 90 mg Ở người trưởng thành, thủy tinh thể có đường kính mm, chiều dày trung tâm mm nặng khoảng 255 mg Độ dày lớp vỏ thể thủy tinh tăng theo tuổi đồng thời tuổi cao độ cong khiến cho công suất khúc xạ hội tụ tăng dần lên Thủy tinh thể có khả điều tiết nghĩa thay đổi tiêu điểm để nhìn rõ hình ảnh vật khoảng cách xa gần khác Điều tiết xảy có biến đổi hình dạng thủy tinh thể tác động thể mi lên sợi dây treo thể thủy tinh Ở trẻ em, dây treo chắc, dai người lớn Càng lớn tuổi, dây treo trở nên mảnh dễ đứt Hình dạng thủy tinh thể phần lớn biến đổi trung tâm mặt trước Bao trước trung tâm mỏng ngoại vi sợi dây treo mặt trước bám gần trục thị giác sợi dây treo mặt sau phần trung tâm trở nên lồi có điều tiết Khi thể mi co, độ dày thủy tinh thể tăng lên, đường kính giảm cơng suất khúc xạ tăng lên gây điều tiết Ngược lại, thể mi dãn, sợi dây treo căng ra, thể thủy tinh dẹt lại công suất khúc xạ giảm Điều tiết chi phối sợi đối giao cảm thần kinh vận nhãn Các thuốc giống đối giao cảm (pilocarpin) gây điều tiết thuốc liệt đối giao cảm (atropin) làm liệt điều tiết Chất thể thủy tinh mềm, đặc biệt trẻ em người trẻ tuổi lớn tuổi, khả biến đổi hình dạng thể thủy tinh Thanh niên thường có điều tiết từ 12 – 16 điốp, người độ tuổi 40 có điều tiết – điốp 50 tuổi, điều tiết giảm xuống điốp để sau hồn tồn Ngun nhân giảm điều tiết người lớn tuổi trình xơ cứng thể thủy tinh đưa đến tình trạng lão thị 1.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC ĐỤC THỦY TINH THỂ DO CHẤN THƢƠNG Các trường hợp đục thuỷ tinh thể chấn thương nhãn cầu kín chấn thương nhãn cầu hở phân loại theo BETT [22] Sơ đồ 1.1 Phân loại chấn thương nhãn cầu theo BETT “Nguồn:F Kuhn (2002)” [22] 1.2.1 Đục thủy tinh thể chấn thƣơng nhãn cầu kín Chấn thương nhãn cầu kín ngoại lực tác động trực tiếp lên nhãn cầu chấn thương lên vùng đầu - mặt, tạo nên sóng truyền xung lực, lan theo hướng chấn thương gây tổn thương nhãn cầu [15], [21], [24], [26], [44] Khi có tác động ngoại lực chấn thương nhãn câì kín làm ngắn trục nhãn cầu đột ngột kéo dãn vùng xích đạo nhãn cầu Nếu lực va đập mạnh làm rách bao thuỷ tinh thể tổn thương hệ thống dây chằng Zinn thuỷ tinh thể.[10], [18], [59], [60] Khi lực chấn thƣơng nhãn cầu kín khơng gây rách bao thuỷ tinh thể: lực sang chấn gây tổn thương bao, biểu mô sợi thủy tinh thể Tổn thương bao thuỷ tinh thể chấn động làm giảm chức bán thấm, đảo lộn q trình vận chuyển tích cực chất chuyển tăng khả 10 hút dịch thủy tinh thể gây nên tượng đục.[10], [33],[42], [59] Khi lực chấn thƣơng nhãn cầu kín gây rách bao thuỷ tinh thể: lực đụng dập mạnh, làm biến dạng trục nhãn cầu vùng xích đạo nhãn cầu, kéo căng dây chằng Zinn đột ngột gây rách bao trước, làm toác rộng bao sau [39] Đục thủy tinh thể hình thành thủy dịch vào bên thủy tinh thể cách tự do, sợi thủy tinh thể ngấm nước gây tượng đục [21], [39] Hình 1.1: Mơ tả chế chấn thương đụng dập “Nguồn: Cetin Akpolat (2018)” [15] Đục dạng vòng Vosssius: Vòng tương ứng với bờ đồng tử gồm chấm hạt nhỏ khơng định hình màu nâu đồng (hoặc màu nâu đỏ) dấu hằn mống mắt bao trước thuỷ tinh thể Sự lắng đọng sắc tố hình vịng gặp người trẻ có xu hướng biến dần, kéo dài nhiều tuần đến nhiều tháng [10] Giai đoạn muộn sắc tố hấp thu nhiều, chấm đục nhỏ nằm rải rác quan sát thấy theo kiểu xếp hình 94 kín thường gặp người trẻ, liên kết dây chằng Wiegert nối vùng vỏ dịch kính trước với bao sau thuỷ tinh thể có liên kết yếu dần lớn tuổi nên chấn thương đụng dập nhóm bệnh nhân trẻ tuổi dễ rách bao trước bao sau so với bệnh nhân lớn tuổi bị rách bao trước thuỷ tinh thể, trường hợp chúng tơi phù hợp kết luận tác giả Phịi mống vết mổ, tiền phịng khơng ổn định: Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận tình trạng phịi mống vết mổ (29,3%) thường theo sau tình trạng tiền phịng khơng ổn định Sau chấn thương nhãn cầu, dù không kẹt rách mống mắt trương lực mống mắt bị tổn thương, kết hợp với tình trạng tăng nhãn áp sẵn có, dễ làm phịi mống mắt qua đường vết mổ chính, làm giảm độ sâu tiền phịng, tính ổn định tiền phòng lúc phẫu thuật [13],[30],[54] Do vậy, biến cố rách bao sau nguy dễ xảy ra, tác giả Soumya Ramania [51] đưa ý kiến kết hợp bơm nhày giữ tiền phòng lúc hút cortex trường hợp đục thuỷ tinh thể chấn thương hạn chế biến cố rách bao sau phẫu thuật Chúng tơi thực bơm nhày tiền phịng trước thao tác nội nhãn hút cortex, nhận thấy tiền phòng giữ ổn định hơn, giúp bảo vệ nội mô giác mạc bao sau đệm lớp nhày, giúp an toàn lấy cortex Hút phải vạt rách bao trƣớc: Khi bao trước rách việc xé lại bao trước thuỷ tinh thể gặp khó khăn biến cố hút phải vạt bao trước hút cortex dễ xảy [49] Việc nhuộm bao giúp cho phẫu thuật viên hạn chế hút phải bao trước lúc phẫu thuật [21],[31],[52] Việc sử dụng đầu hút máy Phaco không cẩn thận dễ hút vào vạt rách bao trước phẫu thuật [54],[58] Chúng sử dụng đầu simcoe kết hợp bơm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 95 nhày hạn chế đa số biến cố hút phải vạt bao trước, sau đặt kính nội nhãn an tồn bao sau dùng kéo cắt lại vạt bao Tác giả Mehul Shah [31] đưa ý kiến kết hợp dùng simcoe trường hợp rách bao trước rộng, dễ nguy rách rộng thêm dùng đầu hút máy Phaco 4.3.2 Biến chứng sớm lúc phẫu thuật Hậu phẫu ngày lấy thuỷ tinh thể chấn thương có 64% trường hợp phù giác mạc; 61,3 % có phản ứng viêm màng bồ đào (++) (+++); 41,3% tăng nhãn áp, sót cortex có ca, khơng ghi nhận xuất huyết tiền phịng lệch kính nội nhãn Tác giả Poonam N Kalyanpad [42] ghi nhận hậu phẫu có 35% cácc trường hợp viêm màng bồ đào Nghiên cứu Akshay J Bhandari [11] ngày hậu phẫu đa số viêm màng bồ đào chiếm 48% Tác giả Vijay Kumar Singh [58] ghi nhận phù giác mạc 15,7%; viêm màng bồ đào 32,5%, 25,9% trường hợp hậu phẫu có tăng nhãn áp Siddharam S Janti [49] ghi nhận hậu phẫu viêm màng bồ đào 16%, phù giác mạc 12%, sót cortex 4% Kết nghiên cứu Mariya Nazish [30] ghi nhận hậu phẫu viêm màng bồ đào 48,8%, phù giác mạc hậu phẫu 25,7% Nghiên cứu tương đồng với tác giả khác với biến chứng sớm hậu phẫu đa số phù giác mạc viêm màng bồ đào Chúng tơi theo dõi tình trạng viêm màng bồ đào phù giác mạc hậu phẫu đáp ứng tốt với điều trị nội khoa, giảm nhanh sau ngày, sau tuần có 72% trường hợp ghi nhận giác mạc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 96 Chúng ghi nhận trường hợp sót cortex dính phía sau mống mẳt bị chấn thương, biến chứng dễ gặp trường hợp phẫu thuật đục thuỷ tinh thể chấn thương có dính mống phản ứng viêm màng đào sau chấn thương [50],[52] Chúng không ghi nhận trường hợp xuất huyết tiền phịng lệch kính nội nhãn tiêu chẩn chọn vào mẫu nghiên cứu trường hợp cịn bao sau, đặt kính nội nhãn mảnh bao an tồn, khơng nhận vào mẫu nghiên cứu trường hợp bị rách bao sau 4.3.3 Biến chứng muộn hậu phẫu lấy thuỷ tinh thể chấn thƣơng Biến chứng muộn sau tuần ghi nhận chiếm 34,7% trường hợp đục bao sau độ 1; có ca tăng nhãn áp không đáp ứng với phẫu thuật điều trị nội Các trường hợp viêm mủ nội nhãn, phù hoàng điểm dạng nang, nhãn viêm giao cảm, bong võng mạc không ghi nhân trường hợp Kết bị đục bao sau tương đồng với tác giả Sohail Zia [52], U Srivastava [56], theo dõi giải mở bao sau với laser Ghi nhận trường hợp tăng nhãn áp kéo dài không đáp ứng điều trị nội với nghi ngờ có tổn thương lưu thuỷ dịch vùng bè sau chấn thương trình bày 4.3.4 Thị lực hậu phẫu lấy thuỷ tinh thể chấn thƣơng sau tuần Thị lực trung bình LogMar trước phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương 2,828 ± 0,46; sau phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương sau tuần chỉnh kính 0,161 ± 0,191, có cải thiện thị lực sau phẫu thuật Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 97 Nghiên cứu có trường hợp (5,3%) thị lực bóng bàn tay, 16 trường hợp (21,3%) đếm ngón 0,5 mét, 20 trường hợp (26,7%) thị lực đếm ngón mét – mét Thị lực ≥ 1/10 có 35 trường hợp (46,7%), thị lực 7/10 có trường hợp Kết nghiên cứu chúng tơi có ghi nhận cải thiện thị lực sau phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương, trường hợp thị lực thấp bóng bàn tay đếm ngón 0,5 m (26,6%) ghi nhận vết rách giác mạc phức tạp, che trục thị giác Nghiên cứu loại trừ trường hợp xuất huyết nội nhãn, rách bao sau, bán lệch thuỷ tinh thể, ghi nhận mức độ cải thiện thị lực ≥ 1/10 có 35 trường hợp (46,7%), hầu hết trường hợp có sẹo giác mạc vùng rìa, loạn thị sau phẫu thuật không bị che trục thị giác sau chấn thương KẾT LUẬN Đặc điểm dịch tễ lâm sàng nhóm nghiên cứu - Hơn 90% trường hợp nam giới, tuổi trung bình 37,69 ± 10,3 tuổi - Gần 95% trường hợp đến từ ngoại thành; 97% trường hợp lao động phổ thông, 82,1% bị chấn thương mắt lúc lao động - Tác nhân gây chấn thương có chất kim loại chiếm nhiều 48% mảnh gổ 29,3% , tác nhân khác chiếm tỉ lệ - Đục thuỷ tinh thể sau chấn thương nhãn cầu hở 94,7%, trường hợp đục thuỷ tinh thể sau chấn thương nhãn cầu kín Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 98 - Phần lớn 86,7% xử trí khâu giác mạc bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh - 21 trường hợp (28%) khâu giác mạc ngày bị chấn thương; 39 trường hợp (52% ) rách giác mạc khâu bảo tồn ngày thứ sau chấn thương - 69,4% phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương sau 7-9 ngày; phẫu thuật sau ≥ 10 ngày 25,3%; - Thị lực bóng bàn tay trước phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương tăng nhãn áp chiếm phần lớn, có 63 trường hợp (84%) - Nhiều 37,3% trường hợp có vết rách giác mạc kích thước từ – mm; 30,7% rách giác mạc từ – mm, rách giác mạc rộng > mm (26,7%) Đa số có 56 trường hợp (74,7%) có kẹt phịi mống mắt sau chấn thương rách giác mạc; 80% đục thuỷ tinh thể chấn thương tăng nhãn áp rách bao trước rộng, có chất nhân tiền phịng ; với 48 trường hợp (64%) rách bao trước thuỷ tinh thể ≥ mm; 56% có dính mống với thuỷ tinh thể sau chấn thương - Phản ứng viêm màng bồ đào trước phẫu thuật: liên hệ có ý nghĩa thống kê phân nhóm kích thước rách giác mạc với mức phản ứng viêm màng bồ đào trước phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương điều trị tăng nhãn áp Kết điều chỉnh nhãn áp biến chứng phẫu thuật điều trị đục thuỷ tinh thể chấn thƣơng có tăng nhãn áp thứ phát - Nhãn áp trung bình nhóm đục thuỷ tinh thể sau chấn thương có chất nhân tiền phịng cao nhóm thuỷ tinh thể đục phồng ngấm thuỷ dịch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 99 - Nhãn áp đo trước phẫu thuật từ 21 - 30 mmHg có 54 trường hợp, chiếm đa số (72%) Hậu phẫu ngày sau phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể chấn thương có 44 trường hợp (58,7%) có nhãn áp đo 21 mmHg; - Nhãn áp đo hậu phẫu ngày có 88% trường hợp nhãn áp điều chỉnh < 21 mmHg; sau tuần có ca không điều chỉnh nhãn áp dù phẫu thuật lấy thuỷ tinh thể kết hợp loại thuốc hạ nhãn áp, cần đến phẫu thuật cắt bè củng mạc để hạ nhãn áp - Biến chứng điều trị phẫu thuật đục thuỷ tinh thể chấn thương kèm tăng nhãn áp: dễ nguy rách bao sau, gặp đa số tiền phịng nơng (64,3%), phịi mống vết mổ có 22 trường hợp (29,3%), hút phải vạt rách bao trước có 13 trường hợp (17,3%) - Hậu phẫu ngày lấy thuỷ tinh thể chấn thương có 64% trường hợp phù giác mạc; 61,3 % có phản ứng viêm màng bồ đào (++) (+++); 41,3% tăng nhãn áp Tình trạng viêm màng bồ đào phù giác mạc giảm nhanh, đáp ứng tốt với điều trị nội khoa - Chiếm 34,7% trường hợp đục nhẹ bao sau độ sau tuần, - Có cải thiện thị lực ≥ 1/10 35 trường hợp (46,7%), hầu hết trường hợp có sẹo giác mạc cạnh rìa, gây loạn thị sau phẫu thuật khơng bị che trục thị giác sau chấn thương KIẾN NGHỊ Thuỷ tinh thể đục sau chấn thương rách bao trước có biến chứng tăng nhãn áp, cần sớm điều trị nội khoa kháng viêm, hạ nhãn áp, kết hợp phẫu thuật sớm lấy thuỷ tinh thể chấn thương giúp làm hạ nhãn áp, cải thiện phần thị lực tình trạng chấn thương Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 100 mắt không gây sẹo giác mạc lớn che trục thị giác khơng có tổn thương bán phần sau Sau khâu bảo tồn vết rách giác củng mạc, biến chứng tăng nhãn áp thứ phát xảy tổn thương nơi lưu thuỷ dịch vùng bè, cần theo dõi tái khám điều trị Luôn thường xuyên tuyên truyền ý thức phòng tránh chấn thương mắt lao động sinh hoạt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Đức Anh (1996) “Bệnh đục thủy tinh thể” Giáo trình khoa học sở lâm sàng Nhà xuất Y học Hà Nội, tập 11, tr 43-47 Nguyễn Hữu Chức, Võ Quang Nghiêm (2002) “ Nhận xét lâm sàng, kết phẫu thuật đục thủy tinh thể chấn thương, đặt kính nội nhãn” Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, số đặc biệt thành tựu khoa học năm BV Chợ Rẫy 1996-2001, tập 6(3), tr 231-234 Vũ Anh Lê, Tô Kỳ Anh, Đinh Hữu Vân Quỳnh (2010), “ Chấn thương mắt, ngun nhân, hậu quả, xử trí, phịng ngừa” Tài liệu tuyên truyền Bệnh viện Mắt TP HCM, tr 1-19 Lê Thị Đơng Phương (2000), “Góp phần nghiên cứu đặt thủy tinh thể nhân tạo mắt đục thủy tinh thể chấn thương” Luận án tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Trần Thị Phương Thu (2001), “ Phẫu thuật cắt dịch kính điều trị sa lệch thủy tinh thể chấn thương” Tạp chí Y học thực hành 8, tr 58-60 Trần Thị Phương Thu, Vũ Anh Lê (1998) “ Xử lý đục thủy tinh thể chấn thương đặt thủy tinh thể nhân tạo” Nội san nhãn khoa 8, tr 120-123 Lê Minh Thông (2007), Nhãn khoa lâm sàng Nhà xuất y học, chi nhánh TP HCM, tr 91-123 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Thị Anh Thư (2000),” Đặt thủy tinh thể nhân tạo với xử trí cấp cứu vết thương xuyên thủng đục vỡ thể thủy tinh” Nội san nhãn khoa (3), tr 32-37 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 102 Nguyễn Thị Diễm Uyên (2011), “ Đánh giá kết phẩu thuật đục thuỷ tinh thể chấn thương chấn thương xuyên thủng”, Luận văn chuyên khoa cấp TIẾNG ANH 10 Achyut N Pandey (2017) “Traumatic Cataract”, Ophthalmology Research: An International Journal, (1), pp - 11 Akshay J Bhandari, Shobhana A Jorvekar, Pranay Singh, Surekha V Bangal (2016) “Outcome after cataract surgery in patients with traumatic cataract”, Delta Journal of Ophthalmology, 17(2), pp 56-58 12 Angela V Turalba, MD, Ankoor S Shah, MD, PhD, Michael T Andreoli, MD “Predictors and Outcomes of Ocular Hypertension After Open-globe Injury” J Glaucoma 2014; 23 (2), pp 5–10 13 Ashish Kumar Sharma, Ahmad Namad (2016) “Visual Outcome of Traumatic Cataract at a Tertiary Eye Care Centre in North India: A Prospective Study” , 20 (1), pp 24-31 14 Blum M, Tetz MR “Treatment of traumatic cataract” (1996) J.Cataract Refract Surg, 12(2), pp 31-37 15 Cetin Akpolat; Ferhat Evliyaoglu (2018) “Traumatic cataract study: Surgical outcomes of blunt versus penetrating ocular injuries” MedScience 2019; 8(1), pp.37-41 16 Dakshayani, Rakesh (2014) “Analysis of visual prognosis after surgery in traumatic cataract”, J Cata – Re 8(1), pp 1029 – 1046 17 Ejaz Akbar Wani, Nowsheen Abdullah Attar (2015) “Visual outcome in traumatic cataract in Kashmir” 6(4) J – Opth, pp 61-67 18 Emily J Jacobs, Bradford L Tannen (2016) “Traumatic cataract: A Review” J Ocular Biol , (1), pp 91-97 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 103 19 Essam A Osman, MD, FRCS (2014) “Glaucoma After Open-globe” Saudi Journal of Opthalmology 6(3), pp 112-117 20 Essam A Osman, MD, FRCS, Ahmed Mousa (2016) “Glaucoma After Open-globe Injury at a Tertiary Care University Hospital: Cumulative Causes and Management”, Journal of Cataract Ref , 25 (3), pp 170 174 21 Farheen Maniyar (2011) “Clinical study and management of traumatic cataract due to blunt and penetrating injuries in vims bellary”, J – Opth, 31 (5), pp 97-115 22 Ference Kuhn, R Morris, and C D Witherspoon (2002), “Birmingham Eye Trauma Terminology (BETT): terminology and classification of mechanical eye injuries,” Ophthalmology Clinics of North America, 15, (2), pp 139–143 23 Ference Kuhn (2010), “Traumatic cataract: what, when, how” Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 248, (9), pp 1221–1223 24 Ieva Sutha Vejat Prasad Rao (2014) “Visual Outcome Following Surgery of Traumatic Cataract” Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences , 32( 4),pp 5438-5443 25 Jagannath C, Penchalaiah T, Swetha M, Prabhu Gr (2015) “Visual outcome of tramatic cataract in a tertiary care hospital, Tirupati” International archives of Intergrated Medicine , 9(2), pp.111 - 115 26 Jyoti Bhuyan, Baby Deka, Dollytutu Gogoi (2018) “A Clinical Study on Management of Traumatic Cataract - A Research Article” Indi JCata, 10 (4), pp 29-36 27 Hai-Qing Bai (2009) “Cause and treatments of traumatic seconary glaucoma”, European Journal of Ophthalmology, 19 (2), pp 201-206 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 104 28 KD Bojikian, AL Stein, MA Slabaugh , PP Chen (2015) “Incidence and risk factors for traumatic intraocular pressure elevation and traumatic glaucoma after open-globe injury” J of Ophthal, 11(2), pp 131-136 29 Lan-Hsin Chuang, MD; Chi-Chun Lai,MD (2005) “Secondary intraocular lens implantation of traumatic cataract in open-globe injury Can J Ophthalmol , 40(5) , pp 454–459 30 Mariya Nazish Memon (2014) “Visual outcome of Unilateral Traumatic Cataract” Journal of the College of Physicians and Surgeons Pakistan, 22(8), pp 497–500 31 Mehul A Shah, Shreya M Shah (2011) “Effect of interval between time of injury and timing of intervention on final visual outcome in cases of traumatic cataract” Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 249(12), pp 1775–1781 32 Mehul A Shah, Shreya M Shah (2012) “Ocular Trauma Score: A Useful Predictor of Visual Outcome at Six Weeks in Patients with Traumatic Cataract” Ophthalmology, 119 (7), pp 1336–1341 33 Mehul A Shah, Shreya M Shah Shashank B Shah, Chintan G Patel (2011) “Morphology of traumatic cataract: does it play a role in final visual outcome?” BMJ open ,11(5), pp 95-101 34 Mehul A Shah, Shreya M Shah (2012) “Ocular Trauma Score as a predictor of final visual outcomes in traumatic cataract cases in pediatric patients” Journal of Cataract and Refractive Surgery, 38(6), pp 959– 965 35 Mehul A Shah, Shreya M Shah, Lalchand Gupta (2014) “Predictors of visual outcome in traumatic cataract” Journal of Cataract and Refractive Surgery , 4(4), pp 152 – 159 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 105 36 Mehul A Shah, Shreya M Shah (2011) “Comparative study of final visual outcome between open and closed - globe injuries following surgical treatment of traumatic cataract” Graefes Arch Clin Exp Opththal ,12(6): pp 1775-1781 37 Mousumi Krishnatreya, Kabindra Deva Sarma (2016), “Clinicoepidemiological Study on Traumatic Cataract” , CaTa J 3(5) , pp 98-105 38 Muhammad Khalid, Muhammad Rizwan (2016), “Frequency of visual improvement after traumatic cataract surgery” P J M H S ,10 (1) , pp 291-293 39 Nilufer Ilhan, Ozgur Ilhan, Mesut Coskun (2013) “Anterior Lens Capsule Rupture and Traumatic Cataract Due to Blunt Ocular Trauma”, Turk J Ophthalmol 2013, 43(7), pp.477 – 478 40 Oxford Cataract Treatment and Evaluation Team Use of grading system in evaluation of complications in a randomized controlled trial Br J Ophthalmol 1986, 70(9):411-418 41 Panda A, Kumar S, Das H, Badhu BP (2007) “Striving for the Perfect Surgery in Traumatic Cataract following Penetrating Trauma in a Tertiary Care Hospital in Easten Nepal” 6(3), pp 311-316 42 Poonam N Kalyanpad, Chhaya A Shinde (2014) “Traumatic cataract: different modalities of treatments and its outcome” , 5(1), pp 217 – 221 43 Rajiv Mundada, Swati Shinde, Minhaj S Pathan (2013) “Observational Study of Ocular Damage and Visual Loss Associated with Traumatic Cataract Patients at Tertiary Care Hospital in Aurangabad Maharashtra”, MedPulse – International Medical Journal, 15 (1) , pp 35-36 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 106 44 Ramanjit Sihota, MD, FRCS; Sunil Kumar, MD; Viney Gupta (2008) “Early Predictors of Traumatic Glaucoma After Closed Globe Injury” Arch Ophthalmol, 126(7), pp 921-926 45 Rishi Sharma, B V Rao, Rakesh Maggon (2020), “Traumatic Cataract in Young” , 8(1), pp 292 – 295 46 SA Tabatabaei , MB Rajabi , SM Tabatabaei , M Soleimani1 (2017),“ Early versus late traumatic cataract surgery and intraocular lens implantation” Eye Journal, 31(3), pp.1199–1204 47 Samrat Chatterjee, Deepshikha Agrawal, Neha Sen, Summet Malhotra (2014) “Visual Outcome and Prognostic factors in Management of Traumatic Cataract Associated with Open Globe Injury”, Arch Ophthalmology, 61(2) pp 45-49 48 Shilpi Aggarwal, Sapan Phalod (2018) “Predictors of Visual Acuity in Traumatic Cataract”, India-Jour- eye 6(5), pp 110-116 49 Siddharam S Janti, A M Raja (2014) “A prospective study of traumatic cataract and its visual outcome”, In-Journal of clinical Ophthal , 26(3), pp 57-62 50 Sofi IA, Aziz R, Wani JS (2016) “Factors affecting visual outcome in tramatic cataract and its associated ocular injuries - A hospital based study” In J- Eye, 5(3), pp.145-150 51 Soumya Ramania (2017) “Visual outcome following cataract surgery in patient with tramatic cataract in a tertiay hospiatal, south India” India Journal of clinical Ophthalmology, 3(4) , pp 480-484 52 Sohail Zia, Qaim Ali Khan, Yasir Iqbal, Fuad Khan Niazi “Visual outcome after cataract surgery in penetrating ocular trauma”, India Journal Ophthalmology, 51(1), pp 67-72 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 107 53 Standardization of Uveitis Nomenclature (SUN) Working Group Standardization of uveitis nomenclature for reporting clinical data Results of the First International Workshop (2005) American journal of ophthalmology 140(3), pp.509-516 54 Sudir Babu Padgul, Swathi Shenishetty, G Amaresh (2017) “Traumatic Cataract – Management and its outcome in a rural tertiary centre” , India J- Cata Ref , (1) , pp.1-6 55 Uğur Acar, Elvin H YILDIZ, Damla Erginturk Acả,Uğur Emrah (2013) “Posttraumatic intraocular pressure elevation and associated factors in patients with zone I open globe injuries” Turkish Journal of Trauma & Emergency Surgery Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 19 (2), pp.115-118 56 Uvat Srivastava, Regina Lalramhluni, Preeti Rawat (2014) “ Clinical evaluation of post traumatic cataract in tertiary care hospital” International Journal of Scientific and Research Publication, 10(3), pp 78-86 57 Valentina Lacmanoviæ Lonèar, Ivanka Petric (2004) “Surgical Treatment, Clinical Outcomes, and Complications of Traumatic Cataract: Retrospective Study” Croat Med J 2004, 45(3), pp 310-313 58 Vijay Kumar Singh, Rajeev Kumar “Retrospective evaluation of the complications in patients with traumatic cataract” International Journal of Medical and Health Research , 3(3), pp 45-48 59 Vishal Arora MD, Sudeep Das (2015) “Traumatic cataract” Dos time – 20(8), pp 35-40 60 Ying Qi, Yan F Zhang, Yu Zhu, Ming G Wan, Shan S Du (2016) “Prognostic Factors for Visual Outcome in Traumatic Cataract Patients” Hindawi Publishing corporation Journal of Othalmology, 21(3), pp 9197 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 108 61 Yu Du, Wenwen He, Xinghuai Sun, Yi Lu (2018) “Traumatic Cataract in Children in Eastern China: Shanghai Pediatric Cataract Study” Scientific report , 25(7), pp 62-68 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan