1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị u máu nặng ở trẻ em bằng propranolol

117 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH - DIỆP QUẾ TRINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÁU NẶNG Ở TRẺ EM BẰNG PROPRANOLOL CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI NHI MÃ SỐ: CK 62 72 07 35 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRƯƠNG NGUYỄN HOÀI LINH THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Diệp Quế Trinh MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ ANH VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.3 NGUYÊN NHÂN 10 1.4 PHÂN LOẠI 11 1.5 DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN 17 1.6 MÔ HỌC 19 1.7 SINH HỌC PHÂN TỬ 20 1.8 CHẨN ĐOÁN 23 1.9 BIẾN CHỨNG 28 1.10 U MÁU TRẺ EM VÀ CÁC BẤT THƯỜNG KÈM THEO 31 1.11 CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 31 1.12 ĐIỀU TRỊ 33 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 39 2.3 BIẾN SỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 39 2.4 CÁCH TIẾN HÀNH 45 2.5 Y ĐỨC 46 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 48 3.2 ĐIỀU TRỊ 51 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 66 4.1 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ 66 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA U MÁU 69 4.3 ĐIỀU TRỊ 73 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT UMTE U máu trẻ em KT Kích thước KTC Khoảng tin cậy International Society for the Study of ISSVA Vascular Anormalies RICH Rapid-involuting congenital hemangioma NICH Non-involuting congenital hemangioma PICH Partial-involuting congenital hemangioma RR Risk ratio VAS Visual Analogue Scale FDA Food and Drug Administration THUẬT NGỮ ANH VIỆT International Society for the Study of Hiệp hội nghiên cứu bất thường Vascular Anormalies Rapid-involuting mạch máu quốc tế congenital hemangioma Non-involuting congenital hemangioma Partial-involuting congenital hemangioma U máu bẩm sinh thoái triển nhanh U máu bẩm sinh khơng thối triển U máu bẩm sinh thối triển phần Risk ratio Tỷ số nguy Vascular Endothelial Growth Factor Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu Vascular Endothelial Growth Factor Thụ thể yếu tố tăng trưởng nội mô mạch Receptor máu Basic Fibroblast Growth Factor Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi Visual Analogue Scale Thang đo trực quan Hypoxia-inducible factor Yếu tố cảm ứng với oxy Glucose transporte Protein vận chuyển Glucose Tyrosine kinase with immunoglobulinlike and EGF-like domains Thụ thể protein tạo mạch Receptor Tyrosine Kinase Gen điều hòa tạo mạch SNF Related Kinase Gen điều hòa tạo mạch Anthrax toxin receptor Thụ thể bệnh than Fms-related tyrosine kinase Gen mã hóa yếu tố tăng trưởng nội mơ mạch máu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Phân loại u mạch máu theo ISSVA 12 Bảng 1.2: Chất điểm sinh học gen u máu 22 Bảng 1.3 Biến chứng u máu 28 Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 39 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá đáp ứng với Propranolol 44 Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính tuổi thai dân số nghiên cứu 48 Bảng 3.2: Lý đến khám điều trị 48 Bảng 3.3: Vị trí u 49 Bảng 3.4: Số lượng u máu 49 Bảng 3.5: Đặc điểm phân bố, mật độ dạng u máu 50 Bảng 3.6: Đặc điểm bệnh kèm biến chứng u máu 50 Bảng 3.7: U máu tạng 51 Bảng 3.8: Nhóm kích thước u máu trước điều trị 51 Bảng 3.9: Tuổi bắt đầu điều trị 52 Bảng 3.10: Thời gian điều trị 52 Bảng 3.11: Giảm thể tích u máu 53 Bảng 3.12: Kích thước u máu trước sau điều trị 53 Bảng 3.13: Đáp ứng cải thiện màu sắc u máu 54 Bảng 3.14: Sự thay đổi màu sắc u máu da trước sau điều trị 54 Bảng 3.15: Cải thiện mật độ u máu da 55 Bảng 3.16: Cải thiện u qua hình ảnh siêu âm 55 Bảng 3.17: Cải thiện u máu tạng 55 Bảng 3.18: Cải thiện biến chứng 56 Bảng 3.19: Di chứng sau điều trị 56 Bảng 3.20: Độ hài lòng thân nhân sau điều trị 56 Bảng 3.21: Mức độ đáp ứng thuốc 57 Bảng 3.22: Đánh giá đáp ứng theo thang điểm Betlloch-Mas 57 Bảng 3.23: Đáp ứng điều trị chung u máu với giới tính 58 Bảng 3.24: Đáp ứng điều trị chung u máu tuổi bắt đầu điều trị 58 Bảng 3.25: Đáp ứng điều trị chung u máu tuổi kết thúc điều trị 59 Bảng 3.26: Đáp ứng điều trị chung u máu thời gian điều trị 59 Bảng 3.27: Đáp ứng điều trị chung u máu phân bố u máu 59 Bảng 3.28: Đáp ứng điều trị chung u máu tuổi thai 60 Bảng 3.29: Đáp ứng điều trị chung u máu vị trí u máu 60 Bảng 3.30: Đáp ứng điều trị chung u máu dạng u 61 Bảng 3.31: Biến cố bất lợi Propranolol 61 Bảng 3.32: Tỷ lệ tái phát 62 Bảng 3.33: Thời gian dùng thuốc sau tái phát 62 Bảng 3.34: Liên quan tái phát u máu giới tính 62 Bảng 3.35: Liên quan tái phát u máu vị trí u 63 Bảng 3.36: Liên quan tái phát u máu dạng u 63 Bảng 3.37: Liên quan tái phát u máu phân bố u 64 Bảng 3.38: Liên quan tái phát u máu thời gian điều trị 64 Bảng 3.39: Liên quan tái phát u máu tuổi kết thúc điều trị 64 Bảng 3.40: Đặc điểm trường hợp tái phát 65 Bảng 4.1: Tỷ số nam/nữ mắc bệnh theo nghiên cứu 66 Bảng 4.2: Tỷ lệ sinh thiếu tháng theo tuần tuổi 66 Bảng 4.3: Tuổi bắt đầu điều trị nghiên cứu 75 Bảng 4.4: Tỷ lệ biến cố bất lợi số nghiên cứu 90 Bảng 4.5: Tỷ lệ tái phát số nghiên cứu 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.2: Biểu đồ diễn tiến tự nhiên u máu trẻ em 18 Biểu đồ 1.3: Biểu đồ biểu diễn diễn tiến u máu bẩm sinh 32 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: U máu bẩm sinh dạng RICH ngực, bụng 13 Hình 1.2: U máu nơi mơ dạng lưới ngón II tay phải 15 Hình 1.3: Sarcom mạch máu cẳng tay 17 Hình 1.4: U máu pha tăng sinh (A) pha thoái triển (B) 18 Hình 1.5: Hình ảnh mô học u máu pha tăng sinh pha thối triển 20 Hình 1.6: Đường cong tương ứng yếu tố tạo mạch với pha tăng sinh thoái triển u máu 21 Hình 1.7: U máu vùng mặt tiến triển nhanh liên quan hội chứng PHACE 23 Hình 1.8: U máu dạng sâu, dạng hỗn hợp, dạng phân đoạn 24 Hình 1.9: U máu phân đoạn vùng mặt hội chứng PHACE 25 Hình 1.10: U máu vùng mặt cổ có giai đoạn phát triển kéo dài 25 Hình 1.11: U máu nhiều nơi da kèm u máu tạng 26 Hình 1.12: Tiêu chuẩn chẩn đốn u máu siêu âm màu 27 Hình 1.13: U máu vùng mông loét 29 Hình 1.14: U máu mi mắt gây loạn thị(a) cản trở tầm nhìn(b) 29 Hình 1.15: U máu cứng(a) hạ môn(b) 30 Hình 1.16: Vị trí u máu cần điều trị 37 Hình 4.1: Hiệu cải thiện biến chứng che tầm nhìn 81 Hình 4.2: Minh họa hiệu điều trị Propranolol 87 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 93 4.3.5 Tỷ lệ tái phát yếu tố liên quan đến tái phát 4.3.5.1 Tỷ lệ tái phát u máu Bảng 4.5: Tỷ lệ tái phát số nghiên cứu Nghiên cứu Tỷ lệ tái phát (%) Sans [82] 8.0 Baselga [10] 32 Xiao [99] 6,0 Zhang [106] 1,2 Shah [85] 25,3 Chúng 8,8 Xiao ghi nhận u máu điều trị thành cơng Propranolol tái phát 0-6 tháng sau ngừng điều trị Tỷ lệ tái phát nhìn thấy lâm sàng u máu 6% Tần suất tái phát bệnh nhân điều trị Propranolol chưa xác định rõ ràng [99] Nghiên cứu báo cáo Sans cộng ghi nhận có 8% trường hợp u máu tái phát sau ngừng điều trị Những lần tái phát xảy trước 11 tháng tuổi, điều bệnh nhân ngưng thuốc trước giai đoạn tăng sinh u máu kết thúc [82] Baselga báo cáo tỷ lệ tái phát 32%, tái phát báo cáo xảy hầu hết bệnh nhân vòng tháng sau ngừng điều trị Propranolol Có 24% cần phải tái điều trị, hiệu tái điều trị bệnh nhân tái phát > 80% thành công sau dùng Propranolol thời gian tối đa tháng [10] Zhang ghi nhận tái phát u phát (1,2%) trường hợp số 503 bệnh nhân, đáp ứng tái điều trị Propranolol không tháng [105] Nghiên cứu lớn Shah cộng tái phát u máu sau điều trị yếu tố liên quan với dân số 997 trường hợp Tỷ lệ tái phát 231 912 bệnh nhân (25,3%), có 15% cần tái điều trị Tuổi trung bình lúc tái phát 17,1 tháng Tỷ lệ tái phát trẻ ngừng điều trị trước tháng 2,4 lần (P = 0,04) so với ngừng điều trị khoảng từ 12 đến 15 tháng Giới tính nữ, vị trí đầu cổ, dạng u máu phân đoạn dạng u máu sâu hỗn hợp có liên quan đến tái phát Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 94 Với phân tích đa biến, có u máu dạng sâu (P < 0.001) giới tính nữ (P =0.03) có liên quan tái phát u máu Trong số người có tái phát, 83% cần tái điều trị, có 62% đáp ứng liệu pháp Propranolol [85] Hiệu Propranolol bệnh nhân u máu đáng khích lệ, tác dụng phụ hạn chế tái phát Mặc dù thành công Propranolol điều trị u máu rõ ràng cơ chế tác dụng Propranolol chưa nắm bắt Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ tái phát chung 8,8% (13/148 trường hợp) Dựa vào đặc điểm trường hợp tái phát u máu nghiên cứu (bảng 3.40), nhận thấy dường khơng có tương quan mức độ đáp ứng thuốc tái phát u máu Cụ thể có nhiều trường hợp đáp ứng u máu giảm gần hồn tồn kích thước màu sắc tái phát sau ngưng thuốc Nguyên nhân tái phát trường hợp chưa biết số lượng bệnh nhân tái phát thấp tổng số bệnh nhân chưa cho phép đưa kết luận chắn Việc ngưng sử dụng Propranolol xem xét u máu hồn toàn ổn định gần biến hoàn tồn Tái phát q mức lâm sàng giai đoạn tăng sinh u máu tiếp diễn, trường hợp u máu dạng sâu hình thái phân đoạn Các lý tỷ lệ tái phát chúng tơi nghiên cứu khác, - Tuổi điều trị bắt đầu sớm, tháng tuổi, đặc biệt nhóm tuổi từ 1-3 tháng - Thời gian điều trị đa số từ tháng - Sự khác biệt đặc điểm lâm sàng u máu - Có thể tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ liệu trình điều trị tốt liều thuốc sử dụng cách giảm liều Propranolol từ từ trước kết thúc điều trị Trong số 13 bệnh nhân tái phát, có 10/13 (76,9%) trường hợp cần tái điều trị với Propranolol (bảng 3.40) Đáp ứng điều trị sau tái phát 80%, thời gian tái điều trị tối thiểu tháng tối đa tháng Có trường hợp khơng cần tái điều trị Propranolol uống mà dùng laser nhuộm màu tia điều trị cho đáp ứng chấp nhận 4.3.5.2 Các yếu tố liên quan tái phát u máu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 95 Biểu lâm sàng phổ biến ghi nhận với u máu bao gồm giới tính, hình thái, kích thước khối u nguy tái phát liên quan chúng Những phát giúp bác sĩ lâm sàng việc xác định bệnh nhân cần điều trị kéo dài để làm giảm thiểu tái phát giúp đưa tư vấn phù hợp cho bệnh nhân gia đình Nghiên cứu Shah ghi nhận tỷ lệ tái phát bệnh nhân ngừng điều trị tháng tuổi gấp đôi so với ngừng điều trị khoảng từ 12 đến 15 tháng tuổi Giới tính nữ, vị trí đầu cổ, u máu dạng phân đoạn u máu dạng sâu hỗn hợp có liên quan đến tái phát phân tích đơn biến Với phân tích đa biến, có u máu dạng sâu giới tính nữ có liên quan [83] Yếu tố nguy mạnh cho tái phát diện thành phần u máu nằm sâu (nghĩa dạng sâu hỗn hợp), ghi nhận nghiên cứu khác Shehata cộng quan sát thấy 13/212 bệnh nhân ghi nhận tái phát muộn, tất ghi nhận tổn thương u máu sâu hỗn hợp [86] Agoho phát u máu dạng sâu có khả tái phát gấp 22 lần (P < 0,001) có giai đoạn tăng trưởng kéo dài so với u máu dạng nông [4] Chúng ghi nhận số trường hợp tái phát nữ (8 trường hợp) nhiều nam (5 trường hợp) Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê tái phát u máu sau điều trị giới tính, p= 0.59 Tác giả Ahogo cộng nhận thấy bé gái có nguy tái phát cao phân tích đơn biến (P < 0.01) [4] Kết báo cáo Shah cộng bé gái có khả tái phát cao gấp 1,7 lần [83] Các tác giả đưa giả thuyết phát bé gái có nguy mắc u máu phân đoạn cao hơn, giới tính có vai trò tái phát u máu Tuy nhiên lý xác để giải thích điều khơng chắn giới nữ chất có xu hướng phát triển tăng trưởng u máu nhiều giới nam Chúng ghi nhận tỷ lệ tái phát xảy chủ yếu vị trí u máu vùng mặt 9/13 (69,2%) trường hợp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,82 Trong 13 trường hợp tái phát u sau điều trị, có 12 trường hợp u máu dạng hỗn hợp da, khác biệt ý nghĩa thống kê, p = 0,1 Ngồi ra, chúng tơi cịn Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 96 nhận thấy tỷ lệ tái phát u máu phân đoạn 6/37 trường hợp (16,2%) cao u máu khu trú 7/111 trường hợp (6,3%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p= 0,07 Kết giống tác giả nghiên cứu u máu vùng đầu mặt, u máu dạng sâu, u máu dạng phân đoạn yếu tố nguy tái phát Giải thích cho điều số tác giả nêu lý u máu vùng mặt, dạng sâu, dạng u phân đoạn thường có thời gian phát triển tăng trưởng kéo dài đến 15 tháng tuổi [85] Khác với Shah, bệnh nhân ngừng điều trị Propranolol trước tháng tuổi có nguy tăng trưởng trở lại gấp đôi Những trẻ điều trị tiếp tục Propranolol 12 đến 18 tháng tuổi có rủi ro phát triển tái phát trở lại Chúng ghi nhận tuổi kết thúc điều trị trước sau 12 tháng tuổi liên quan với tỷ lệ tái phát khơng có khác biệt Tuy nhiên, Trong 1/7 trường hợp (14,2%) bị tái phát u thời gian điều trị tháng, 12/141 trường hợp (8,5%) tái phát u máu có thời gian điều trị nhiều tháng Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,6 Các tác giả khuyến cáo nên điều trị cho bệnh nhân đến sau 12 tháng tuổi, khơng thể u máu có thời gian tăng trưởng kéo dài Thật khó để dự đốn u máu có giai đoạn tăng sinh muộn Thời gian điều trị trung bình trường hợp u máu tái phát dài so với trường hợp khơng tái phát Do đó, chúng tơi suy đốn khó để thiết lập giai đoạn điều trị cố định cho bệnh nhân mắc u máu Thời gian điều trị Propranolol phải cụ thể hóa trường hợp, tùy theo đặc điểm nội u máu tiến triển lâm sàng nó, phần lớn khơng thể đốn trước Propranolol loại thuốc tương đối u máu nhiều câu hỏi liên quan đến việc dùng thuốc tối ưu, thời gian điều trị phương pháp ngừng thuốc Nghiên cứu Shah khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tái phát khác biệt liều tối đa Tuy nhiên, đa số bệnh nhân điều trị khoảng từ 1,5 - 2,5 mg / kg ngày khơng thể hồn tồn kết luận liệu có tác dụng phụ nghiêm trọng liều cao Propranolol giảm liều dần, cho dù ngưng thuốc chủ động hay thụ động, dẫn đến tỷ lệ tái phát thấp so Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 97 với ngừng thuốc đột ngột [83] Chúng dùng Propranolol với liều - mg/kg/ngày chúng tơi thực tốt liệu trình giảm liều vòng tháng trước ngừng hẳn Điều dẫn đến tỷ lệ tái phát tương đối thấp tác giả khác [10], [85] Tỷ lệ đáp ứng sau tái điều trị trường hợp tái phát u máu theo nghiên cứu Baselga (2018) 88% [10] Đáp ứng với tái điều trị Propranolol trường hợp tái phát u máu nghiên cứu chúng tơi phù hợp trường hợp tái phát thời gian tăng sinh kéo dài Khơng có liệu liên quan đến tỷ lệ tái phát sau ngưng tái điều trị với Propranolol Trong trường hợp, nên nhớ tái phát muộn xảy bệnh nhân u máu điều trị Propranolol nên theo dõi tháng sau ngừng điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 98 KẾT LUẬN Qua khảo sát 151 bệnh nhân bị u máu nặng điều trị với Propranolol từ 6/2016 đến 1/2020 Bệnh viện Nhi Đồng Chúng rút kết luận sau: Điều trị u máu nặng trẻ em Propranolol mang đến hiệu tốt giúp cải thiện thu nhỏ thể tích u qua thang đo trực quan qua siêu âm màu; làm nhạt màu u máu; cải thiện hoàn toàn biến chứng u máu (suy hô hấp, suy giáp, suy chức gan, cản trở tầm nhìn loét u máu); tỷ lệ dư chứng thấp Các yếu tố liên quan cho đáp ứng điều trị tốt với Propranolol bắt đầu điều trị sớm trước tháng tuổi, vị trí u máu không vùng mặt, u máu dạng nông, u máu hình thái phân đoạn Điều trị u máu Propranolol cho thấy tương đối an toàn liều mg/kg/ngày Biến cố bất lợi Propranolol với tỷ lệ thấp, chủ yếu biến cố bất lợi nhẹ khị khè nhẹ, kích thích nhẹ, vã mồ hơi, tay chân lạnh Khơng có biến cố bất lợi nghiêm trọng hạ huyết áp, chậm nhịp tim, hạ đường huyết Tỷ lệ tái phát u sau tháng điều trị thấp (8,8%) Các yếu tố liên quan tái phát u máu thời gian điều trị tháng; u máu vùng mặt; u máu dạng sâu; u dạng phân đoạn dễ gây tái phát sau điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 99 KIẾN NGHỊ Thiết kế nghiên cứu nghiên cứu giới không giống nên kết luận có nhiều ý kiến khác không chắn Mặc khác, nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu, nên số kiện thu thập cịn bị hạn chế Do đưa kiến nghị:  Cần tiến hành nghiên cứu tiến cứu với cở mẫu lớn để nghiên cứu sâu yếu tố liên quan đến đáp ứng thuốc tái phát u máu  Nghiên cứu mức độ an toàn dùng Propranolol liều cao 3-4 mg/kg/ngày trường hợp u máu nghiêm trọng (u máu đáp ứng với liều Propranolol 2mg/kg/ngày u máu đe dọa tử vong)  Ứng dụng sinh học phân tử giúp giải thích xác sinh bệnh học chế tác dụng Propranolol u máu Đây nghiên cứu đầy hứa hẹn tương lai Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Trần Bản, Trương Đình Khải, Trương Nguyễn Uy Linh (2018), "U máu", Ngoại Nhi Lâm Sàng, Ngoại Nhi Lâm Sàng, tr.224-237 Nguyễn Quốc Hải, Trương Anh Mậu, Lê Văn Tùng, (2011), "Điều trị u máu trẻ em propranolol", Tạp Chí Y Học TPHCM, 15 (3), tr 155-159 Diệp Quế Trinh, Phạm Thuỵ Diễm, Lê Hữu Phước, Đoàn Bảo Duy (2018), "Đánh giá kết điều trị u máu trẻ em Propranolol", Tạp Chí Y Học TPHCM, 22 (4), trtr 222-233 TIẾNG ANH Ahogo C, Ezzedine K, Prey S, Colona V, Diallo A, et al (2013), "Factors associated with the relapse of infantile haemangiomas in children treated with oral propranolol", Br J Dermatol, 169 (6), pp 1252-1256 Al-Mahdi, A H and M A Al-Sada (2020) "Assessment of Oral Propranolol Administration for Infantile Hemangioma in Oral and Maxillofacial Region Aided by Ultrasonography." J Craniofac Surg 31(1): 189-192 Ali A, Aiman U, Haseen M A, Mir M A, Ghani I, et al (2018), "The effect of oral propranolol versus oral corticosteroids in management of pediatric hemangiomas", W J Plas Surg, (1), pp 16-24 Amrock S M, Weitzman M (2013), "Diverging racial trends in neonatal infantile hemangioma diagnoses, 1979–2006", Pediatr Dermatol, 30 (4), pp 493494 Andersen I G, Rechnitzer C, Charabi B (2014), "Effectiveness of propranolol for treatment of infantile haemangioma", Head and Neck, 61 (2), pp 4776-4781 Annabi B, Lachambre M-P, Plouffe K, Moumdjian R, Béliveau R (2009), "Propranolol adrenergic blockade inhibits human brain endothelial cells tubulogenesis and matrix metalloproteinase-9 secretion", Pharmacol Res, 60 (5), pp 438-445 10 Baselga E, Dembowska-Baginska B, Przewratil P, González-Enseñat M A, Wyrzykowski D, et al (2018), "Efficacy of propranolol between and 12 months of age in high-risk infantile hemangioma", Pediatr, 142 (3), pp 1-8 11 Betlloch-Mas I, Martinez-Miravete M, Lucas-Costa A, de Lara A M, SelvaOtalaurruchi J (2012), "Outpatient treatment of infantile hemangiomas with propranolol: a prospective study", Actas Dermosifiliogr, 103 (9), pp 806-815 12 Buckmiller L, Dyamenahalli U, Richter G T (2009), "Propranolol for airway hemangiomas: case report of novel treatment", Laryngoscope, 119 (10), pp 20512054 13 Castaneda S, Garcia E, De la Cruz H, Ramirez O, Melendez S, et al (2016), "Therapeutic effect of propranolol in Mexican patients with infantile hemangioma", Drugs-Real World Outcomes, (1), pp 25-31 14 Castaneda S, Melendez-Lopez S, Garcia E, De la Cruz H, Sanchez-Palacio J (2016), "The role of the pharmacist in the treatment of patients with infantile hemangioma using propranolol", Adv Ther, 33 (10), pp 1831-1839 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 15 Caussé S, Aubert H, Saint‐Jean M, Puzenat E, Bursztejn A C, et al (2013), "Propranolol‐resistant infantile haemangiomas", Br J Dermatol, 169 (1), pp 125129 16 Chang L, Gu Y, Yu Z, Ying H, Qiu Y, et al (2017), "When to stop propranolol for infantile hemangioma", Sci Rep, (1), pp 1-7 17 Chang L, Lv D, Yu Z, Ma G, Ying H, et al (2018), "Infantile hemangioma: factors causing recurrence after propranolol treatment", Pediatr Res, 83 (1), pp 175182 18 Chang S J, Qiao C, Chang L, Gao W, Jin Y, et al (2019), "A 7‐year follow‐up study on untreated deep or mixed facial infantile hemangioma in East‐Asian patients: When propranolol was not yet an option", J Dermatol, 46 (11), pp 962-966 19 Chen X D, Ma G, Chen H, Ye X X, Jin Y B, et al (2013), "Maternal and perinatal risk factors for infantile hemangioma: a case–control study", Pediatr Dermatol, 30 (4), pp 457-461 20 Chiller K G, Passaro D, Frieden I J (2002), "Hemangiomas of infancy: clinical characteristics, morphologic subtypes, and their relationship to race, ethnicity, and sex", Arch Dermatol, 138 (12), pp 1567-1576 21 Chinnadurai S, Fonnesbeck C, Snyder K M, Sathe N A, Morad A, et al (2016), "Pharmacologic interventions for infantile hemangioma: a meta-analysis", Pediatr, 137 (2), pp 1-10 22 Cioffi A, Reichert S, Antonescu C R, Maki R G (2013), "Angiosarcomas and other sarcomas of endothelial origin", Hematology/Oncology Clinics, 27 (5), pp 975-988 23 Croteau S E, Liang M G, Kozakewich H P, Alomari A I, Fishman S J, et al (2013), "Kaposiform hemangioendothelioma: atypical features and risks of Kasabach-Merritt phenomenon in 107 referrals", J pediatr, 162 (1), pp 142-147 24 Darrow D H, Greene A K, Mancini A J, Nopper A J (2015), "Diagnosis and management of infantile hemangioma", Pediatrics, 136 (4), pp 1060-1104 25 de Graaf M, Breur J M, Raphaël M F, Vos M, Breugem C C, et al (2011), "Adverse effects of propranolol when used in the treatment of hemangiomas: a case series of 28 infants", J Am Acad Dermatol, 65 (2), pp 320-327 26 Denoyelle F, Leboulanger N, Enjolras O, Harris R, Roger G, et al (2009), "Role of propranolol in the therapeutic strategy of infantile laryngotracheal hemangioma", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 73 (8), pp 1168-1172 27 Dickison P, Christou E, Wargon O (2011), "A prospective study of infantile hemangiomas with a focus on incidence and risk factors", Pediatr Dermatol, 28 (6), pp 663-669 28 Dong J-Y, Ning J-X, Li K, Liu C, Wang X-X, et al (2017), "Analysis of factors affecting the therapeutic effect of propranolol for infantile haemangioma of the head and neck", Sci Rep, (1), pp 1-5 29 Droitcourt C, Kerbrat S, Rault C, Botrel M-A, Happe A, et al (2018), "Safety of oral propranolol for infantile hemangioma", Pediatr, 141 (6), pp 1-11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 30 Drolet B A, Esterly N B, Frieden I J (1999), "Hemangiomas in children", J N Eng Med, 341 (3), pp 173-181 31 Drolet B A, Frommelt P C, Chamlin S L, Haggstrom A, Bauman N M, et al (2013), "Initiation and use of propranolol for infantile hemangioma: report of a consensus conference", Pediatr, 131 (1), pp 128-140 32 Glick Z R, Frieden I J, Garzon M C, Mully T W, Drolet B A (2012), "Diffuse neonatal hemangiomatosis: an evidence-based review of case reports in the literature", J Am Acad Dermatol, 67 (5), pp 898-903 33 Goerge W, Patrick J, Daniel J (2014), "Vascular and lymphatic Anomalies", Ashcraft’s Pediatr Surg, Elsevier, pp.1007-1027 34 Group; H I, Haggstrom A N, Drolet B A, Baselga E, Chamlin S L, et al (2007), "Prospective study of infantile hemangiomas: demographic, prenatal, and perinatal characteristics", J pediatr, 150 (3), pp 291-294 35 Haggstrom A N, Drolet B A, Baselga E, Chamlin S L, Garzon M C, et al (2006), "Prospective study of infantile hemangiomas: clinical characteristics predicting complications and treatment", Pediatr, 118 (3), pp 882-887 36 Hermans D, Bauland C, Zweegers J, Van Beynum I, Van Der Vleuten C (2013), "Propranolol in a case series of 174 patients with complicated infantile haemangioma: indications, safety and future directions", Br J Dermatol, 168 (4), pp 837-843 37 Hernandez-Martin S, Lopez-Gutierrez J, Lopez-Fernandez S, Ramírez M, Miguel M, et al (2012), "Brain perfusion SPECT in patients with PHACES syndrome under propranolol treatment", Eu J Pediatr Surg, 22 (1), pp 54-59 38 Hoeger P, Colmenero I (2014), "Vascular tumours in infants Part I: benign vascular tumours other than infantile haemangioma", Br J Dermatol, 171 (3), pp 466-473 39 Hogeling M, Adams S, Wargon O (2011), "A randomized controlled trial of propranolol for infantile hemangiomas", Pediatr, 128 (2), pp 259-266 40 Holland K E, Frieden I J, Frommelt P C, Mancini A J, Wyatt D, et al (2010), "Hypoglycemia in children taking propranolol for the treatment of infantile hemangioma", Arch Dermatol, 146 (7), pp 775-778 41 Horii K A, Drolet B A, Frieden I J, Baselga E, Chamlin S L, et al (2011), "Prospective study of the frequency of hepatic hemangiomas in infants with multiple cutaneous infantile hemangiomas", Pediatr Dermatol, 28 (3), pp 245-253 42 Itinteang T, Brasch H D, Tan S T, Day D J (2011), "Expression of components of the renin–angiotensin system in proliferating infantile haemangioma may account for the propranolol-induced accelerated involution", J Plast Reconst Aesth Surg, 64 (6), pp 759-765 43 Izadpanah A, Izadpanah A, Kanevsky J, Belzile E, Schwarz K (2013), "Propranolol versus corticosteroids in the treatment of infantile hemangioma: a systematic review and meta-analysis", Plast Reconst Surg, 131 (3), pp 601-613 44 Jacobs A H, Walton R G (1976), "The incidence of birthmarks in the neonate", Pediatr, 58 (2), pp 218-222 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 45 Ji Y, Chen S, Xiang B, Xu Z, Jiang X, et al (2016), "Clinical features and management of multifocal hepatic hemangiomas in children: a retrospective study", Sci Rep, (1), pp 1-8 46 Kaneko T, Sasaki S, Baba N, Koh K, Matsui K, et al (2017), "Efficacy and safety of oral propranolol for infantile hemangioma in Japan", Pediatr Int, 59 (8), pp 869-877 47 Kilcline C, Frieden I J (2008), "Infantile hemangiomas: how common are they? A systematic review of the medical literature", Pediatr Dermatol, 25 (2), pp 168-173 48 Kim J, Hong J W, Roh T S, Lee W J (2018), "Oral propranolol therapy in 23 infants with infantile hemangioma", Arch Plast Surg, 45 (6), pp 517-524 49 Kridin K, Pam N, Bergman R, Khamaysi Z (2020), "Oral propranolol administration is effective for infantile hemangioma in late infancy: A retrospective cohort study", Dermatol Ther, 33 (13331), pp 1-5 50 Krowchuk D P, Frieden I J, Mancini A J, Darrow D H, Blei F, et al (2019), "Clinical practice guideline for the management of infantile hemangiomas", Pediatrics, 143 (1), pp 1-30 51 Kum J J, Khan Z A (2014), "Mechanisms of propranolol action in infantile hemangioma", Dermatoendocrinol, (1), pp 1-7 52 Kuroda T, Kumagai M, Nosaka S, Nakazawa A, Takimoto T, et al (2011), "Critical infantile hepatic hemangioma: results of a nationwide survey by the Japanese Infantile Hepatic Hemangioma Study Group", J Pediatr Surg, 46 (12), pp 2239-2243 53 Kurta A O, Dai D, Armbrecht E S, Siegfried E C (2017), "Prescribing propranolol for infantile hemangioma: Assessment of dosing errors", J Am Acad Dermatol, 76 (5), pp 999-1000 54 Lawley L P, Siegfried E, Todd J L (2009), "Propranolol treatment for hemangioma of infancy: risks and recommendations", Pediatr Dermatol, 26 (5), pp 610-614 55 Léaute-Labrèze C, Boccara O, Degrugillier-Chopinet C, Mazereeuw-Hautier J, Prey S, et al (2016), "Safety of oral propranolol for the treatment of infantile hemangioma: a systematic review", Pediatrics, 138 (4), pp 1-21 56 Léauté-Labrèze C, De La Roque E D, Hubiche T, Boralevi F, Thambo J-B, et al (2008), "Propranolol for severe hemangiomas of infancy", N Eng J Med, 358 (24), pp 2649-2651 57 Léauté-Labrèze C, Harper J I, Hoeger P H (2017), "Infantile haemangioma", The Lancet, 390 (10089), pp 85-94 58 Léauté-Labrèze C, Hoeger P, Mazereeuw-Hautier J, Guibaud L, Baselga E, et al (2015), "A randomized, controlled trial of oral propranolol in infantile hemangioma", N Eng J Med, 372 (8), pp 735-746 59 Li J, Chen X, Zhao S, Hu X, Chen C, et al (2011), "Demographic and clinical characteristics and risk factors for infantile hemangioma: a Chinese case-control study", Arch Dermatol, 147 (9), pp 1049-1056 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60 Liu X, Qu X, Zheng J, Zhang L (2015), "Effectiveness and safety of oral propranolol versus other treatments for infantile hemangiomas: a meta-analysis", PLoS One, 10 (9), pp 1-16 61 Martin K, Bleib F, Chamlin S L, Chiu Y E, Frieden I J, et al (2013), "Propranolol treatment of infantile hemangiomas: anticipatory guidance for parents and caretakers", Pediatr Dermatol, 30 (1), pp 155-159 62 Mattassi R, Loose D A, Vaghi M (2015), "Hemangiomas of Infancy: Epidemiology", Hemangiomas and Vascular Malformations: An Atlas of Diagnosis and Treatment, Springer Milan, Milano, pp.55- 63 McNab P M, Quigley B C, Glass L F, Jukic D M (2013), "Composite hemangioendothelioma and its classification as a low-grade malignancy", Am J Dermatopathol, 35 (4), pp 517-522 64 Mei‐Zahav M, Blau H, Hoshen M, Zvulunov A, Mussaffi H, et al (2017), "Propranolol treatment for infantile hemangioma does not increase risk of childhood wheezing", Pediatr Pulmonol, 52 (8), pp 1071-1075 65 Menezes M D, McCarter R, Greene E A, Bauman N M (2011), "Status of propranolol for treatment of infantile hemangioma and description of a randomized clinical trial", Ann Otol Rhinol Laryngol, 120 (10), pp 686-695 66 Metry D, Frieden I J, Hess C, Siegel D, Maheshwari M, et al (2013), "Propranolol use in PHACE syndrome with cervical and intracranial arterial anomalies: collective experience in 32 infants", Pediatr Dermatol, 30 (1), pp 7189 67 Munabi N C, England R W, Edwards A K, Kitajewski A A, Tan Q K, et al (2016), "Propranolol targets hemangioma stem cells via cAMP and mitogen‐activated protein kinase regulation", Stem Cells Transl Med, (1), pp 45-55 68 Nasseri E, Piram M, McCuaig C C, Kokta V, Dubois J, et al (2014), "Partially involuting congenital hemangiomas: a report of cases and review of the literature", J Am Acad Dermatol, 70 (1), pp 75-79 69 Nip S Y A, Hon K L, Leung W K A, Leung A K, Choi P C (2016), "Neonatal abdominal hemangiomatosis: propranolol beyond infantile hemangioma", Case Rep Pediatr, 2016, pp 1-4 70 Orozco-Covarrubias L, Lara-Mendoza L, Garrido-García L M, RuizMaldonado R (2018), "Therapy for involuting infantile hemangioma: Propranolol effectiveness", In J Paediatr Dermatol, 19 (2), pp 120-123 71 Ozeki M, Fukao T, Kondo N (2011), "Propranolol for intractable diffuse lymphangiomatosis", N Eng J Med, 364 (14), pp 1380-1382 72 Ozeki M, Nozawa A, Hori T, Kanda K, Kimura T, et al (2016), "Propranolol for infantile hemangioma: Effect on plasma vascular endothelial growth factor", Pediatr Int, 58 (11), pp 1130-1135 73 Pandey V, Tiwari P, Gangopadhyay A N, Gupta D K, Sharma S P, et al (2014), "Propranolol for infantile haemangiomas: experience from a tertiary center", J Cuta Aesth Surg, (1), pp 37-41 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 74 Pavlaković H, Kietz S, Lauerer P, Zutt M, Lakomek M (2010), "Hyperkalemia complicating propranolol treatment of an infantile hemangioma", Pediatrics, 126 (6), pp 1589-1593 75 Peridis S, Pilgrim G, Athanasopoulos I, Parpounas K (2011), "A metaanalysis on the effectiveness of propranolol for the treatment of infantile airway haemangiomas", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 75 (4), pp 455-460 76 Prasad A, Sinha A K, Kumar B, Prasad A, Kumari M (2019), "Individualized dosing of oral propranolol for treatment of infantile hemangioma: a prospective study", Pan Afr Med J, 32 (155), pp 1-11 77 Prey S, Voisard J-J, Delarue A, Lebbe G, Taïeb A, et al (2016), "Safety of propranolol therapy for severe infantile hemangioma", JAMA, 315 (4), pp 413-415 78 Ravi V, Patel S (2013), "Vascular sarcomas", Cur Oncol Rep, 15 (4), pp 347355 79 Requena L, Kutzner H Hemangioendothelioma in Seminars in diagnostic pathology 2013 Elsevier 80 Rotter A, Samorano L P, de Oliveira Labinas G H, Alvarenga J G, Rivitti‐ Machado M C, et al (2017), "Ultrasonography as an objective tool for assessment of infantile hemangioma treatment with propranolol", Int J Dermatol, 56 (2), pp 190194 81 Saint-Jean M, Léauté-Labrèze C, Mazereeuw-Hautier J, Bodak N, HamelTeillac D, et al (2011), "Propranolol for treatment of ulcerated infantile hemangiomas", J Am Acad Dermatol, 64 (5), pp 827-832 82 Sans V, de la Roque E D, Berge J, Grenier N, Boralevi F, et al (2009), "Propranolol for severe infantile hemangiomas: follow-up report", Pediatrics, 124 (3), pp 423-431 83 Schupp C J, Kleber J B, Günther P, Holland‐Cunz S (2011), "Propranolol therapy in 55 infants with infantile hemangioma: dosage, duration, adverse effects, and outcome", Pediatr Dermatol, 28 (6), pp 640-644 84 Sendrasoa F A, Ranaivo I M, Razanakoto N H, Andrianarison M, Ramarozatovo L S, et al (2016), "Excellent response of infantile orbital hemangioma to propranolol", Int Med Case Rep J, 9, pp 369-371 85 Shah S D, Baselga E, McCuaig C, Pope E, Coulie J, et al (2016), "Rebound growth of infantile hemangiomas after propranolol therapy", Pediatrics, 137 (4), pp 1-11 86 Shehata N, Powell J, Dubois J, Hatami A, Rousseau E, et al (2013), "Late rebound of infantile hemangioma after cessation of oral propranolol", Pediatr Dermatol, 30 (5), pp 587-591 87 Sirachainan N, Lekanan W, Thammagasorn Y, Wanitkun S, Kadegasem P, et al (2016), "Response to propranolol in infantile hemangioma", Pediatr Int, 58 (7), pp 662-665 88 Stiles J, Amaya C, Pham R, Rowntree R K, Lacaze M, et al (2012), "Propranolol treatment of infantile hemangioma endothelial cells: A molecular analysis", Exp Ther Med, (4), pp 594-604 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 89 Storch C, Hoeger P (2010), "Propranolol for infantile haemangiomas: insights into the molecular mechanisms of action", Br J Dermatol, 163 (2), pp 269-274 90 Stringari G, Barbato G, Zanzucchi M, Marchesi M, Cerasoli G, et al (2016), "Propranolol treatment for infantile hemangioma: a case series of sixty-two patients", Pediatr Med Chir, 38 (2), pp 69-74 91 Theletsane T, Redfern A, Raynham O, Harris T, Prose N, et al (2009), "Lifethreatening infantile haemangioma: a dramatic response to propranolol", J Eur Acad Dermatol Venereol: JEADV, 23 (12), pp 1465-1466 92 Thoumazet F, Léauté-Labrèze C, Colin J, Mortemousque B (2012), "Efficacy of systemic propranolol for severe infantile haemangioma of the orbit and eyelid: a case study of eight patients", Br J Ophthalmol, 96 (3), pp 370-374 93 Tlougan B E, Lee M T, Drolet B A, Frieden I J, Adams D M, et al (2013), "Medical management of tumors associated with Kasabach-Merritt phenomenon: an expert survey", J Pediatr Hematol/Oncol, 35 (8), pp 618-622 94 Truong M T, Chang K W, Berk D R, Heerema-McKenney A, Bruckner A L (2010), "Propranolol for the treatment of a life-threatening subglottic and mediastinal infantile hemangioma", J Pediatr, 156 (2), pp 335-338 95 Tsai M-C, Liu H-C, Yeung C-Y (2019), "Efficacy of infantile hepatic hemangioma with propranolol treatment: A case report", Med, 98 (4), pp 1-4 96 Vassallo P, Forte R, Di Mezza A, Magli A (2013), "Treatment of infantile capillary hemangioma of the eyelid with systemic propranolol", Am J Ophthalmol, 155 (1), pp 165-170 97 Wang C F, Wang Y S, Sun Y F (2016), "Treatment of infantile subglottic hemangioma with oral propranolol", Pediatr Int, 58 (5), pp 385-388 98 Wu C, Guo L, Wang L, Li J, Wang C, et al (2019), "Associations between short-term efficacy and clinical characteristics of infantile hemangioma treated by propranolol", Med, 98 (6), pp 143-146 99 Xiao Q, Li Q, Zhang B, Yu W (2013), "Propranolol therapy of infantile hemangiomas: efficacy, adverse effects, and recurrence", Pediatr Surg Int, 29 (6), pp 575-581 100 Li, X Y., et al (2016) "Role of oral propranolol in the treatment of infantile subglottic hemangioma." Int J Clin Pharma Ther 54(9): 675-681 101 Yang H, Hu D-L, Shu Q, Guo X-D (2019), "Efficacy and adverse effects of oral propranolol in infantile hemangioma: a meta-analysis of comparative studies", World J Pediatr, 15 (6), pp 546-558 102 Yu Y, Fuhr J, Boye E, Gyorffy S, Soker S, et al (2006), "Mesenchymal stem cells and adipogenesis in hemangioma involution", Stem cells, 24 (6), pp 16051612 103 Yu Z, Cai R, Chang L, Qiu Y, Chen X, et al (2019), "Clinical and radiological outcomes of infantile hemangioma treated with oral propranolol: A long‐term follow‐ up study", J Dermatol, 46 (5), pp 376-382 104 Zhang L, Mai H-M, Zheng J, Zheng J-W, Wang Y-A, et al (2014), "Propranolol inhibits angiogenesis via down-regulating the expression of vascular Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM endothelial growth factor in hemangioma derived stem cell", Int J clin exp pathol, (1), pp 48-55 105 Zhang L, Wu H-W, Yuan W, Zheng J-W (2017), "Propranolol therapy for infantile hemangioma: our experience", Drug Des Devel Ther, 11, pp 1401-1408 106 Zhang L, Yuan W-E, Zheng J-W (2016), "Pharmacological therapies for infantile hemangiomas: A clinical study in 853 consecutive patients using a standard treatment algorithm", Sci Rep, (1), pp 1-8 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w