Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
2,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TÔ VIỆT THANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NONG, TÁCH XƯƠNG KẾT HỢP CẤY GHÉP IMPLANT NHA KHOA CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: CK 62 72 28 15 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ CHÍ HÙNG PGS.TS LÊ ĐỨC LÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Tơ Việt Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………… i DANH MỤC ĐỐI CHẾU TỪ NGỮ ANH – VIỆT………………… ii DANH MỤC BẢNG……………………………………………… iii DANH MỤC SƠ ĐỒ……………………………………………… iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………… v DANH MỤC HÌNH………………………………………………… vi MỞ ĐẦU…………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………… 1.1 IMLANT NHA KHOA………………………………………… 1.1.1 Phân loại implant nha khoa…………………………………… 1.1.2 Thành phần cấu tạo implant nha khoa dạng vít…………… 1.1.3 Qui trình phẫu thuật cấy ghép implant………………………… 1.1.4 Tích hợp xương imlant nha khoa xương……………… 1.1.5 Tiêu chí đánh giá thành cơng implant…………………… 1.1.6 Sự vững ổn implant……………………………………… 1.2 XƯƠNG HÀM…………………………………………………… 10 1.2.1 Sự mô xương răng………………………………… 10 1.2.2 Chiều rộng sống hàm răng………………………………… 13 1.2.3 Ghép xương…………………………………………………… 14 1.2.3.1 Vật liệu ghép xương……………………………………… 14 1.2.3.2 Kỹ thuật ghép xương……………………………………….15 1.2.3.3 Thuộc tính xương – vật liệu ghép………………………… 16 1.3 KỸ THUẬT NONG, TÁCH XƯƠNG TRONG CẤY GHÉP IMLANT NHA KHOA……………………………………………… 16 1.3.1 Lược sử hình thành kỹ thuât nong, tách xương cấy ghép nha khoa……………………………………………………………… 16 1.3.2 Nguyên tắc phẫu thuật phương pháp nong tách xương… 19 1.3.3 Tiêu chí đánh giá trước phẫu thuật …………… 21 1.3.4 Các nghiên cứu nong, chẻ xương sống hàm cấy ghép nha khoa………………………………………………………………… 22 1.3.4.1 Nghiên cứu nước ……………………………… 22 1.3.4.2 Nghiên cứu nước……………………………… 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………… 31 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu……………………………………… 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………… 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………… 32 2.2.2 Dụng cụ vật liệu nghiên cứu…………………………… 32 2.2.2.1 Dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu…………………… 32 2.2.2.2 Vật liệu………………………………………………… 35 2.2.3 Tiến trình nghiên cứu……………………………………… 36 2.2.3.1 Chọn đối tượng nghiên cứu…………………………… 36 2.2.3.2 Thu thập thông tin trước phẫu thuật…………………… 36 2.2.3.2.1 Thu thập liệu lâm sàng……………………… 36 2.2.3.2.2 Thu thập liệu cận lâm sàng………………… 36 2.2.3.3 Thu thập thông in điều trị………………………… 39 2.2.3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin phẫu thuật 39 2.2.3.3.2 Quá trình điều trị………………………………… 40 2.2.3.4 Tổng hợp biến số nghiên cứu………………………… 49 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu………………………………… 50 2.2.5 Kiểm sốt sai lệch thơng tin………………………………… 50 2.3 Đạo đức nghiên cứu………………………………………… 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………… 54 3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU……………………………… 54 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi giới……………… 54 3.1.2 Nguyên nhân thời gian răng……………………… 55 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X QUANG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU TRƯỚC KHI PHẪU THUẬT………………………………… 57 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng………………………………………… 57 3.2.2 Đặc điểm X quang………………………………………… 57 3.2.2.1 Chiều cao xương sống hàm hữu dụng………………… 57 3.2.2.2 Mật độ xương hàm vùng trước phẫu thuật 58 3.3.KẾT QUẢ NONG, TÁCH XƯƠNG SỐNG HÀM KẾT HỢP CẤY GHÉP IMPLANT NHA KHOA……………………………………… 59 3.3.1 Đặc điểm vị trí thơng số cấy ghép implant…………… 59 3.3.2 Phẫu thuật nong, tách xương……………………………… 61 3.3.2.1 Chiều dài đường cắt mặt xương sống hàm vùng răng…………………………………………………………………… 61 3.3.2.2 Kích thước ngồi xương sống hàm vùng răng…………………………………………………………………… 62 3.3.2.3 Độ vững ổn Implant……………………………… 63 3.3.BIẾN CHỨNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT……………… 69 3.4.1 Biến chứng………………………………………………… 69 3.4.1.1 Biến chứng phẫu thuật…………………………… 69 3.4.1.2 Biến chứng sau phẫu thuật…………………………… 70 3.4.1.2.1 Biến chứng sau phẫu thuật lần thứ nhất…………… 70 3.4.1.2.2 Biến chứng sau phẫu thuật lần thứ hai……………… 70 3.3.2 Kết điều trị……………………………………………… 71 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 73 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU………………………… 73 4.1.1 Giới tính…………………………………………………… 73 4.1.2 Tuổi………………………………………………………… 73 4.1.3 Nguyên nhân răng……………………………………… 74 4.1.4 Vị trí nghiên cứu…………………………………………… 75 4.2 KẾT QUẢ NONG, TÁCH XƯƠNG KẾT HỢP CẤY GHÉP IMPLANT…………………………………………………………… 75 4.2.1 Đặc điểm implant…………………………………………… 75 4.2.1.1 Kích thước implant sử dụng……………………… 75 4.2.1.2 Chiều dài đường cắt mặt xương sống hàm…… 76 4.2.1.3 Chiều dài implant nằm phần xương không nong, tách…………………………………………………………… 76 4.2.2 Sự thay đổi kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm vị trí cấy ghép implant thời điểm (T0, T1, T2)…………………………………………………………… 78 4.2.4.1 So sánh kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm truóc nong, tách xương (T0) sau cấy ghép implant thời (T1)…………………………………… 78 4.2.4.2 So sánh kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm thời điểm sau cấy ghép implant (T1) sau tháng (T2)…………………………………………………… 78 4.2.4.3 So sánh kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm thời điểm trước nong, tách xương (T0) sau tháng cấy ghép implant (T2)………………………………… 79 4.2.3 Kết độ vững ổn implant………………………… 79 4.2.3.1 Mối tương quan yếu tố với độ vững ổn ban đầu implant kỹ thuật nong, tách xương…………………79 4.2.3.2 Độ vững ổn implant sau cấy ghép (T1) 80 4.2.3.3 Độ vững ổn implant lần phẫu thuật thứ (T2) 81 4.2.4 Biến chứng kết phẫu thuật…………………………… 81 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 83 KIẾN NGHỊ………………………………………………………… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN Bệnh nhân CS Cộng PT Phẫu phuật R Răng RHM Răng hàm mặt Tiếng Anh CHX Chlohexidine CBCT Cone beam xomputed tomography ERE Edentulous ridge expansion FT Full - thickness GBR Guided bone Regeneration HU Hounsfield ISQ Implant stability quotient Ncm Newton centimeter Mm Millimeter PT Partial - thickness RSP Ridge - split procedure ST Split - thickness ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Bone loss (implant) Tiêu xương quanh Implant Bone resorption Tiêu xương Corticotomy Đường cắt (xương vỏ) Cover srew Vít che phủ Crest Mào xương ổ Edentulous Khơng có Expander Dụng cụ nong xương Guided bone Regeneration (GBR) Tái tạo xương có hướng dẫn Healing abutment Trụ lành thương Implant stability quotient (ISQ) Chỉ số vững ổn Implant Osteointegration Tích hợp xương Periosteal Thuộc màng xương Primary stabilization Độ vững ổn ban đầu Ridge Sống hàm Ridge expansion Nong rộng sống hàm Bone resorption Tiêu xương Split crest Kỹ thuật tách, chẻ sống hàm iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp biến số nghiên cứu………………………… 49 Bảng 3.2 Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân (theo WHO) theo giới tính…………………………………………………………………… 54 Bảng 3.3 Nguyên nhân …… ……………………………… 56 Bảng 3.4 Thời gian ….…….……………………………… 56 Bảng 3.5 Phân loại răng………………………………………… 57 Bảng 3.6 Trung bình chiều cao xương hàm hữu dụng……………… 57 Bảng 3.7 Trung bình mật độ xương hàm trước phẫu thuật……… 58 Bảng 3.8 Phân bổ theo phân loại mật độ xương……………………….58 Bảng 3.9 Phân bổ theo chiều dài implant……… …………………… 60 Bảng 3.10 Trung bình chiều dài implant……………………………… 60 Bảng 3.11 Trung bình chiều dài implant nằm xương không nong, tách………………………………………………………………… 61 Bảng 3.12 Trung bình chiều dài đường cắt mặt ngồi xương sống hàm …… ……………………………………………………………… 61 Bảng 3.13 Trung bình kích thước - xương sống hàm vùng thời điểm …… ……………………………… 62 Bảng 3.14 So sánh trung bình kích thước ngồi – sống hàm thời điểm……………………………………………………… 63 Bảng 3.15 Tương quan kích thước đường cắt mặt ngồi xương sống hàm với khoảng cách mở rộng phần xương nong, tách………………………………………………………………… 64 Bảng 3.16 Phân bố độ vững ổn implant thời điểm cấy ghép implant – độ vững ổn ban đầu (T1)……….………………………… 64 Bảng 3.17 Phân bố độ vững ổn implant thời điểm thời điểm phẫu thuật lần thứ hai (T2)……….……………………………………… 65 71 Theo bảng 3.24 cho thấy, kết biến chứng sau phẫu thuật lần một: - Tái khám sau ngày: Về sưng, trường hợp sưng ít, trường hợp khơng sưng Khơng có biến chứng tụ máu, nhiễm trùng, dị cảm - Tái khám sau ngày: Về sưng, 10 trường hợp khơng cịn sưng, trường hợp sưng Khơng có biến chứng tụ máu, nhiễm trùng, dị cảm Tất trường hợp khơng cịn sưng thời điểm cắt 3.4.2 Kết điều trị Bảng 3.25 Kết điều trị giai đoạn (n=29) Số implant Kết Tốt Khá Trung bình Khơng đạt (Tỷ lệ phần trăm ) Hàm Hàm hàm 12 (17,2 %) (24,1 %) (41,4 %) 13 13 (27,6 %) (44,8 %) (44,8 %) 4 (10,3 %) 13,8 %) 13,8 %) 0 Theo bảng 3.25 cho thấy, kết lành thương tốt đạt 41,4 % (12 vị trí implant), lành thương đạt 44,8% (13 vị trí implant) 13,8% lành thương trung bình (4 vị trí implant), khơng có vị trí lành thương 72 Bảng 3.26 Kết điều trị giai đoạn (đơn vị: implant) (n=29) Số implant (Tỷ lệ phần trăm ) Kết Hàm Hàm hàm 12 17 (41,4 %) (17,2 %) (58,6 %) 12 (13,8 %) (27,6 %) (41,4 %) Trung bình 0 Khơng đạt 0 Tốt Khá Theo bảng 3.26 cho thấy, kết lành thương tốt đạt 58,6 % (17 vị trí implant) lành thương đạt 41,4% (12 vị trí implant), khơng có vị trí lành thương trung bình, 73 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 4.1.1 Giới tính Mẫu nghiên cứu ghi nhận thời gian 15 tháng (từ tháng 4/2019 đến hết tháng 6/2020) Có 11 bệnh nhân thoả yêu cầu chọn mẫu đồng ý tham gia nghiên cứu, bệnh nhân giới tính nữ chiếm 81,8 % (9 người), bệnh nhân giới tính nam chiếm 18,2 % (2 người) Theo Bassetti cs (2013) [11] nghiên cứu bệnh nhân có sử dụng kỹ thuật nong, tách xương kết hợp máy phẫu thuật siêu âm cấy ghép implant, số bệnh nhân nữ chiếm 71,4 % ( người), bệnh nhân nam chiếm 28,6% (2 người) Theo Anitua cs (2013) [8] nghiên cứu 15 bệnh nhân cấy ghép implant kỹ thuật nong, tách xương hàm với máy phẫu thuật siêu âm, có 100% bệnh nhân nữ Theo Tang cs (2015) [83] hồi cứu 157 bệnh nhân sử dụng kỹ thuật mở rộng đỉnh sống hàm để cấy ghép implant, có nữ chiếm 41,4% (65 người), nam chiếm 58,6% (92 nam) Như vậy, phân bố giới tính mẫu nghiên cứu chúng tơi, Bassetti Anitua có tương đồng với đa số bệnh nhân nữ Tuy nhiên, so với nghiên cứu Tang, có thay đổi phân bố giới tính với 58,6% bệnh nhân nam Nhìn chung, nghiên cứu có số mẫu nhỏ, chưa đại diện đầy đủ cho phân bổ giới tính kết 4.1.2 Tuổi Nghiên cứu chúng tơi có độ tuổi bệnh nhân 44,1 ± 10,6 tuổi So với độ tuổi trung bình 54,3 ± 11,7 tuổi (Bassetti cs , 2013) [11] 53,67 ± 12,25 tuổi (Anitua cs, 2013) [8] mẫu nghiên cứu chúng tơi có tuổi trung bình nhỏ Điều lý giải thời điểm người 74 Việt Nam thường sớm so với nước phát triển Về phân bố độ tuổi, nhóm bệnh nhân có độ tuổi từ 40 – 59 tuổi chiếm đa số (54,5%), nhóm tuổi 19 -39 tuổi (36,4%) sau nhóm tuổi ≥ 60 tuổi chiếm (9,1%) So với nghiên cứu Việt Nam tuổi bệnh nhân có nhu cấu cấy ghép implant phân bố độ tuổi bệnh nhân có số tương đồng Bảng 4.27 So sánh tỉ lệ tuổi bệnh nhân TV Thanh NV Khoa [2] PT Hà [3] 19 -39 tuổi 36,4% 31,8 % 26,6 % 40 – 59 tuổi 54,5 % 47,7 % 52,6 % ≥ 60 tuổi 9,1 % 20,5 % 21,1 % Theo bảng 4.27 cho thấy tương đồng phân bố nhóm tuổi bệnh nhân đến điều trị phục hình implant, nhóm tuổi trung niên (4059 tuổi) chiếm tỷ lệ cao Thông thườn tuổi trung niên, người có đủ điều kiện kinh tế, quan tâm nhiều chất lượng sống, sức khoẻ để phát sinh nhu cầu nâng cao sức khoẻ, có sức khoẻ miệng 4.1.3 Nguyên nhân Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, nguyên nhân sâu bệnh lý tuỷ chiếm tỷ lệ cao (58,6%), bệnh nha chu chiếm 20,7%, chấn thương chiếm 17,2 % Theo Trombelli (2008) cho thấy việc nguyên nhân: sâu bệnh lý tuỷ (40,7%), bệnh nha chu (18,5%), chấn thương (33,3%) Theo NV Khoa (2017) cho thấy nguyên nhân nhổ phân bổ [2]: sâu bệnh lý tuỷ (51,1%), bệnh nha chu (24,4%), chấn thương (22,2%) Kết nghiên cứu với nghiên cứu Trombelli (2008) NV Khoa (2017) có điểm tương đồng phân bổ nguyên nhân 75 sâu bệnh lý tuỷ, bệnh nha chu Điều cho thấy nguyên nhân lớn cuả việc sâu bệnh lý tuỷ 4.1.4 Vị trí nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi với tổng cộng có 29 vị trí cấy ghép implant, hàm có 16 vị trí cấy ghép implant (chiếm 55,2%), hàm có 13 vị trí cấy ghép implant (chiếm 44,8%) Trong nghiên cứu Bassetti cs (2013) vị trí cấy ghép implant phân bổ [11]: 76,5% hàm trên, 23,5% hàm Theo Anitua cs (2013) nghiên cứu 15 bệnh nhân cấy ghép implant kỹ thuật nong, tách xương hàm với máy phẫu thuật siêu âm, implant cấy ghép 75,6%, 24,3% hàm trên, có [8] Tại nghiên cứu Tang cs (2015) cho thấy có 83,6% implant cấy hàm 16,4% implant cấy hàm [83] Trong nghiên cứu Bassetti cs (2013), Anitua cs (2013) Tang cs (2015), implant cấy chủ yếu tập trung hàm trên, điều trái ngược với nghiên cứu với tỷ lệ implant đặt hàm hàm tương đông (55,2 % với 44,8 %) Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu nêu trên, số lượng mẫu tương đối nhỏ, chưa đại diện cho phân bổ implant bệnh nhân có sống hàm hẹp cần nong, tách xương Việc mở rộng nghiên cứu với mẫu có số lượng lớn cần thiết 4.2 Kết nong, tách xương kết hợp cấy ghép implant nha khoa 4.2.1 Đặc điểm implant 4.2.1.1 Kích thước implant sử dụng Tổng số implant sử dụng 29 cho 29 vị trí cấy ghép Đường kính implant sử dụng 3,75 mm Chiều dài implant sử dụng dao động từ đến 15 mm Implant có chiều dài 10 mm 12,5 mm sử dụng nhiều với 11 implant kích thước (chiếm 37,9 %), implant có chiều dài mm sử dụng 76 với 01 implant (chiếm 3,5 %), implant 15 mm sử dụng cho vị trí chiếm 20,7% Tổng số implant kích thước từ 10 mm đến 13 mm chiếm 75,8 % tổng số implant sử dụng Kết tương đồng với kết Nishioka cs (90,7%,2009), Anitua cs (83,8 %, 2013), Tang cs (96,1 %, 2015) với imlant có kích thước từ 10 mm đến 13 mm chiếm đa số Điều phù hợp với việc chiều dài 10 mm đến 13 mm kích thước phổ biến sử dụng implant nha khoa Theo bảng 3.10, trung bình chiều dài implant sử dụng 11,9 ± 2,0 mm, phù hợp với kết ghi nhận trung bình chiều dài xương sống hàm hữu dụng 14,7 ± 4,4 mm Để đảm bảo q trình cấy ghép implant khơng xâm phạm chi tiết giải phẫu lân cận, chiều dài implant dự kiến phải ngắn chiều dài xương hữu dụng mm ( 14,7 ± 4,4 – = 12,7 ± 4,4 mm > 11,9 ± 2,0 mm) 4.2.1.2 Chiều dài đường cắt mặt xương sống hàm Chiều dài đường cắt mặt xác đinh phần mền simplant, đoạn thẳng nối từ đỉnh sống hàm đến vị trị xương mặt ngồi có chiều dày 2mm so với bề mặt implant tương ứng Thông số ghi nhận thực tế lâm sàng thông qua định hướng từ phần mền Theo bảng 3.11, trung bình chiều dài đường cắt xương mặt ngồi 7,8 ± 3,1 mm, chiều dài dài vùng trước (11,3 ± 1,6 mm) ngắn vùng sau ( 6,2 ± 2,2 mm) Đa số nghiên cứu mô tả kỹ thuật nong, tách xương sống hàm không đề cập chiều dài đường cắt xương mặt ngồi, thơng thường bác sĩ chọn cố định chiều dài cho tất trường hợp theo Bassetti cs (2013), chiều dài đường cắt cố định 7mm Việc cố định chiều dài đường cắt xương mặt ngồi gây khó khăn cho trình nong, tách xương hình dạng sống hàm thay đổi theo vùng hàm Mõi vùng hàm có chiều dài khoảng xương sống hàm cần nong, tách khác nhau, vùng hàm trước thường lớn vùng sau (đánh giá qua 77 hình dạng kích thước xương sống hàm phim X quang, phần mền vi tính) Nếu cố định chiều dài đường cắt dẫn đến nong, tách khơng đủ vùng trước ( gây dễ nứt, gẫy xương cấy implant) nong, tách mức vùng sau ( gây giảm độ vững ổn ban đầu implant) 4.2.1.3 Chiều dài implant nằm phần xương khơng nong, tách Hình 4.29 Xác định chiều dài đường cắt theo chiều - dưới, chiều dài implant nằm khoảng xương không nong, tách “Nguồn: Số thứ tự thứ – Danh sách người bệnh tham gia nghiên cứu” Chiều dài implant nằm phần xương không nong, tách tính theo cơng thức: L = L implant + mm – L đường cắt xương mặt ( implant đặt xương 1mm Theo bảng 3.12, trung bình chiều dài implant nằm xương không nong, tách nghiên cứu 5,1 ± 2,1 mm (chiếm khoảng 40% trung bình chiều dài implant sử dụng) Việc xác định xác chiều dài đường cắt 78 xương mặt giúp bác sĩ đạt chiều dài implant nằm xương không nong, tách tối ưu, điều có ảnh hưởng đến độ vững ổn ban đầu implant ( bàn luận phần 4.2.3.4.) 4.2.2 Sự thay đổi kích thước theo chiều - xương sống hàm vị trí cấy ghép implant thời điểm (T0, T1, T2) 4.2.4.1 So sánh kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm truóc nong, tách xương (T0) sau cấy ghép implant thời (T1) Theo bảng 3.13, Kích thước sống hàm thời điểm T1 có gia tăng đáng kể so với thời điểm T0 (từ trung bình 3,5 ± 0,6 mm lên 6,1 ± 0,7 mm), chênh lệch đạt trung bình 2,6 ± 0,7 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (P< 0,001) Chênh lệch T0 T1 độ mở rộng xương sống hàm sau nong, tách Trung bình chiều dài mở rộng xương sống hàm theo Bassetti cs (2013) 4,7 ± 0,8 mm, theo Anitua cs (2013) 3,35 ± 0,34 mm Khác biệt ba nghiên cứu thời điểm đo kích thước xương sống hàm, Bassetti cs (2013) đo kích thước xương phim cắt lớp điện tốn, tức sau hoàn tất ghép bổ xung xương hạt mặt sống hàm, nghiên cứu chúng tơi Anitua (2013) đo kích thước xương sống hàm thời điểm vừa cấy ghép implant Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy khác biệt T1 T0 có ý nghĩa thống kê hay nói cách khác việc mở rộng xương sống hàm kỹ thuật nong, tách có hiệu đạt ý nghĩa thống kê 4.2.4.2 So sánh kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm thời điểm sau cấy ghép implant (T1) sau tháng (T2) Theo bảng 3.13, Kích thước sống hàm thời điểm T2 có suy giảm đáng kể so với thời điểm T0 (từ trung bình 6,1 ± 0,7 mm xuống 5,5 ± 0,7 mm), 79 chênh lệch đạt trung bình 0,6 ± 0,5 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (P< 0,001) Chênh lệch T1 T2 tiêu xương sống hàm sau tháng nong, tách Theo Tang cs (2015) mức độ chênh lệch 1,61 ± 0,91 mm, nghiên cứu có kết thấp Khác biệt hai kết nghiên cứu chúng tơi, kích thước sống hàm ghi nhận trước ghép xương hạt Tuy nhiên, hai nghiên cứu ghi nhận có tiêu xương sống hàm giai đoạn chưa tải lực, điều gợi ý cần có tính tốn lượng xương ghép bổ sung bên xương sống hàm để bù trừ cho lượng xương tiêu sau 4.2.4.3 So sánh kích thước theo chiều ngồi - xương sống hàm thời điểm trước nong, tách xương (T0) sau tháng cấy ghép implant (T2) Theo bảng 3.13, Kích thước sống hàm thời điểm T2 lớn đáng kể so với thời điểm T0 (từ trung bình 3,5 ± 0,6 mm xuống 5,5 ± 0,7 mm), chênh lệch đạt trung bình 2,0 ± 0,8 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (P< 0,001) Chênh lệch T0 T1 độ mở rộng xương sống hàm tháng sau nong, tách Kết cho thấy, trung bình xương sống hàm mở rộng 2,0 ± 0,8 mm, kỹ thuật nong, tách xương mở rộng sống hàm đạt hiệu có ý nghĩa thống kê 4.2.3 Kết độ vững ổn implant 4.2.3.1 Mối tương quan yếu tố với độ vững ổn ban đầu implant kỹ thuật nong, tách xương Theo bảng 3.21 3.22, khơng có mối liên hệ độ ổn đinh ban đầu implant kỹ thuật nong, tách xương với tuổi, giới tính, mật độ xương trước nong, tách chênh lệch kích thước xương theo chiều - T1-T0 (khoảng mở rộng xương nong, tách) 80 Ngồi ra, có mối liên quan chiều dài implant nằm xương không nong, tách với độ vững ổn ban đầu theo chiều ngồi – trong, gần - xa Trong đó, trung bình chiều dài implant xương khơng nong, tách nhóm có độ vững ổn cao 7,5 ± 2,4 mm (chiều – trong), 7,3 ± 1,4 mm (chiều gần - xa) cao nhóm có độ vững ổn thấp, trung bình lân lượt tương ứng 4,6 ± 1,7 mm (chiều – trong), 4,8 ± 0,4 mm (chiều gần – xa) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Theo C Misch (2008) độ ổn định ban đầu implant phụ thuộc vào mật độ xương, hình dạng, kích thước xương hàm thời điểm cấy ghép implant Trong trình nong, tách, vít nong xương nén xương gây tăng mật độ xương xung quanh vùng dự kiến cấy implant làm implant gia tăng độ vững ổn ban đầu Do mật độ xương thời điểm cấy ghép thay đổi so với mật độ xương ban đầu nên để đánh giá mối liên hệ độ vững ổn implant kỹ thuật nong, tách xương cần ghi nhận thông số mật độ xương sau nong, tách Bên cạnh đó, theo Len Tolstunov (2016) kỹ thuật nong, tách xương biến đổi xương sống hàm trở dạng tương tự xương ổ nhổ Trong trường hợp cấy ghép implant tức thì, độ vững ổn implant phụ thuộc vào chiều dài implant nằm phần xương ổ răng, kỹ thuật nong, tách xương phần tương đương với chiều dài implant nằm phần xương hàm khơng nong, tách Vì vậy, độ vững ổn ban đầu implant kỹ thuật nong, tách xương có mối quan hệ với chiều dài implant nằm phần xương không nong, tách Chiều dài lớn implant vững ổn 4.2.3.2 Độ vững ổn implant sau cấy ghép (T1) Độ vững ổn implant thời điểm cấy ghép (T1) phân bổ sau: trung bình 62,4 ± 9,8 ISQ (theo chiều gần – xa), 62,2 ± 9,0 ISQ ( theo chiều ngồi – trong), trung bình cao vùng sau hàm với 71,2 81 ± ISQ (theo chiều gần – xa) 69,9 ± 6,3 ISQ ( theo chiều – trong), thấp vùng sau hàm với 56,1 ± 7,4 ISQ (theo chiều gần – xa) 56,5 ± 8,3 ISQ ( theo chiều – trong) Vùng sau hàm vùng có trung bình chiều dài implant nằm phần xương khơng nong, tách cao (6,6 ± 1,9 mm), chất lượng xương sau nong, tách tốt Tất implant đạt độ vững ổn ban đầu tối thiểu, cá biệt có số vị trí đạt tiêu chuẩn độ vững ổn tải lực tức nhiên kỹ thuật nong, tách xương để đảm bảo cho tạo xương có hướng dẫn việc để implant tải lực tức khơng khuyến khích 4.2.3.3 Độ vững ổn implant lần phẫu thuật thứ (T2) Tất implant đạt độ vững ổn từ 55 ISQ trở lên ( mức ISQ tối thiểu để tải lực, mang phục hình có tiên lượng tốt lâu dài) Trung bình 68,6 ± 5,7 ISQ (theo chiều gần – xa), 69,3 ± 5,3 ISQ ( theo chiều – trong), kết nghiên cứu có tương đồng số vững ổn nghiên cứu Garcia (2011) trung bình 69 ISQ Độ vững ổn implant thời thời điểm tháng sau nong, tách xương (T2) tăng so với độ vững ổn implant thời thời điểm nong, tách xương (T1) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) theo chiều gần – xa lẫn theo chiều ngoài- Như số ISQ tất vị trí tăng sau thời gian tháng, việc tích hợp xương, tạo xương có khác biệt theo hướng tích cực 4.2.4 Biến chứng kết phẫu thuật Trong hai giai đoạn, biến chứng phẫu thuật ghi nhận tượng sưng (biến chứng thông thường việc tạo vạt phẫu thuật) Ở lần phẫu thuật thứ ghi nhận có 6/11 trường hợp sưng nhiều, trường hợp tụ máu vùng phẫu thuật, khơng có trường hợp nhiễm trùng ghi nhận Qua cho thấy, cần chăm sóc hướng dẫn bệnh nhân chăm sóc vết thương 82 cẩn thận, kết hợp sử dụng thuốc, chế phẩm y tế theo toa biện pháp vật lý chườm ấm lạnh thời gian thời điểm thích hợp để giảm thiểu biến chứng nguy biến chứng Ở lần phẫu thuật thứ hai (đặt nút lành thương) việc mở vạt hạn chế nên biến chứng sưng ghi nhận mức độ lành hẳn sau tái khám ngày Kết đánh giá điều trị hai giai đoạn trường hợp khơng đạt Ở lần phẫu thuật thứ hai, kết điều trị tốt đạt 58,6 %, đạt 41,4 %, khơng có kết trung bình không đạt Như vậy, kết sau kỹ thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép implant có mức lành thương tốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 KẾT LUẬN Qua trình thực nghiên cứu từ từ tháng 4/2019 đến tháng 6/2020 11 bệnh nhân với 29 vị trí cấy ghép implant để điều trị phục hình implant nha khoa Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi kết luận: Đặc điểm lâm sàng x quang vùng điều trị phục hình implant nha khoa có sử dụng kỹ thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép Implant nha khoa Bệnh nhân giới tính nữ chiếm 81,8 % (9 người), bệnh nhân giới tính nam chiếm 18,2 % (2 người) Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 29 tuổi đến 63 tuổi Tổng cộng có 29 vị trí cấy ghép implant 11 bệnh nhân nghiên cứu, hàm có 16 vị trí cấy ghép implant (chiếm 61,5%), hàm có 13 vị trí cấy ghép implant (chiếm 38,5%) Thời gian trung bình 13,6 ± 8,1 năm Nguyên nhân sâu răng, bệnh lý tuỷ chiếm tỷ lệ cao (17 răng, 58,6%) Kích thước xương sống hàm hữu dụng trung bình 14,7 ± 4,4 mm Mật độ xương trung bình 798,7 ± 205,2 HU Độ vững ổn implant nha khoa vùng phẫu thuật nong tách xương thời điểm phẫu thuật, sau phẫu thuật tháng Độ vững ổn implant thời điểm cấy ghép (T1): trung bình 62,2 ± 9,0 ISQ (gần - xa) 62,4 ± 9,8 ISQ ( – trong), phân bố tập trung chủ yếu mức trung bình (55 – 70 ISQ) Có implant (20,7%), implant (13,8%) đạt độ vững ổn thấp theo theo chiều – trong, gần – xa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 84 Độ vững ổn implant thời điểm phẫu thuật lần (T2): trung bình 68,6 ± 5,7 ISQ (gần – xa) 68,6 ± 5,7 ISQ ( – trong) Khơng có implant đạt độ vững ổn thấp Độ vững ổn implant thời thời điểm tháng sau nong, tách xương (T2) tăng so với độ vững ổn implant thời thời điểm nong, tách xương (T1) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) theo chiều gần – xa lẫn theo chiều ngồi – So sánh kích thước theo chiều – xương sống hàm vùng nong, tách xương thời điểm trước, sau phẫu thuật sau phẫu thuật tháng Chiều rộng xương sống hàm vị trí cấy ghép implant trước phẫu thuật: Trung bình 3,5 ± 0,6 mm, Chiều rộng xương sống hàm vị trí cấy ghép implant thời điểm cấy ghép: Trung bình 6,1 ± 0,7 mm, Chiều rộng xương sống hàm vị trí cấy ghép implant sau tháng phẫu thuật: Trung bình kích 5,5 ± 0,7 mm, Chiều rộng sống hàm vùng nong tách xương thời điểm có khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (P< 0,001) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 85 KIẾN NGHỊ Kỹ thuật nong, tách xương mở rộng xương sống hàm theo chiều ngồi – giúp đảm bảo thể tích xương bao quanh implant Việc kết hợp cấy ghép implant sau thực nong, tách xương đạt độ vững ổn tốt giai đoạn ban đầu giai đoạn đặt trụ lành thương, qua giúp rút ngắn thời gian điều trị số lần phẫu thuật Nghiên cứu nên tiến hành với việc sử dụng máng hướng dẫn phẫu thuật mẫu lớn với thời gian theo dõi, ghi nhận số liệu dài hơn, để đánh giá tích hợp xương quanh implant thay đổi sống hàm vùng cấy ghép implant sau tải lực Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn