1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả điều trị rò động mạch màng cứng xoang hang gián tiếp bằng can thiệp nội mạch

125 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH MÀNG CỨNG XOANG HANG GIÁN TIẾP BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH HẢI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH MÀNG CỨNG XOANG HANG GIÁN TIẾP BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI THẦN KINH – SỌ NÃO MÃ SỐ: CK 62 72 07 20 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đề tài chấp thuận Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thơng qua định số 42/HĐĐĐ – ĐHYD Tác giả Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt ii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ iv Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 VÀI NÉT VỀ NGHIÊN CỨU TRONG ĐIỀU TRỊ RÒ ĐỘNG MẠCH MÀNG CỨNG XOANG HANG 1.1.1 Nước 1.1.2 Trong nước 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU HỆ THỐNG XOANG TĨNH MẠCH NÃO, ĐẶC BIỆT MỐI LIÊN QUAN ĐỘNG – TĨNH MẠCH ĐOẠN ĐI TRONG XOANG HANG 1.2.1 Phức hợp xương– màng cứng– tĩnh mạch 1.2.2 Đám rối tĩnh mạch màng cứng 1.2.3 Các tĩnh mạch xuyên xoang 1.2.4 Mối liên quan động mạch, tĩnh mạch cảnh đoạn xoang hang 10 1.2.4.1 Liên quan động mạch 10 1.2.4.2 Liên quan tĩnh mạch 11 1.2.4.3 Liên quan thần kinh 12 1.3 PHÂN LOẠI RÒ ĐỘNG TĨNH MẠCH MÀNG CỨNG 13 1.3.1 Phân loại rò động tĩnh mạch màng cứng dựa vào tĩnh mạch dẫn lưu 13 1.3.1.1 Phân loại Borden cộng (1995) 13 1.3.1.2 Phân loại theo Cognard cộng (1995) dựa vào tĩnh mạch dẫn lưu chi tiết 13 Các kiểu dẫn lưu 14 1.3.2 Phân loại rò động tĩnh mạch màng cứng xoang hang theo Barrow 15 1.3.3 Vị trí rị động tĩnh mạch màng cứng tỉ lệ theo Barrow cộng 16 1.4 CHẨN ĐOÁN 16 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 16 1.4.1.1 Triệu chứng mắt 17 1.4.1.2 Triệu chứng dây thần kinh sọ 17 1.4.1.3 Ù tai âm thổi mắt sau tai 17 1.4.1.4 Khiếm khuyết thần kinh cục 18 1.4.1.5 Khiếm khuyết thần kinh toàn 18 1.4.1.6 Xuất huyết nội sọ 19 1.4.1.7 Những ảnh hưởng nội tiết 19 1.4.1.8 Các thương tổn phối hợp 20 1.4.2 Cận lâm sàng 20 1.4.2.1 Siêu âm mắt RĐMMCXH 20 1.4.2.2 Siêu âm Doppler 21 1.4.2.3 Chụp cắt lớp vi tính-CLVT 21 1.4.2.4 Chụp cộng hưởng từ CHT 22 1.4.2.5 Chụp mạch não kỹ thuật số xóa DSA 24 1.5 ĐIỀU TRỊ 28 1.5.1 Mục tiêu điều trị 28 1.5.2 Điều trị bảo tồn 29 1.5.3 Điều trị nội mạch 30 1.5.4 Biến chứng can thiệp 30 1.5.5 Kết can thiệp 31 1.5.6 Phẫu thuật 32 1.5.7 Xạ phẫu 32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2.1 Dân số mục tiêu 33 2.2.2 Dân số chọn mẫu 33 2.2.3 Cỡ mẫu 33 2.2.4 Tiêu chuẩn đưa vào loại 34 2.2.4.1 Tiêu chí chọn vào 34 2.2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.3 Thực kỹ thuật can thiệp 35 2.4 Các biến chứng 41 2.5 Liệt kê định nghĩa biến số 45 2.6 Phương pháp phân tích số liệu 53 2.7 Khía cạnh đạo đức 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Các đặc điểm chung 55 3.1.1 Tuổi 55 3.1.2 Giới 56 3.1.3 Lý nhập viện 56 3.1.4 Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc nhập viện 57 3.1.5 Liên quan triệu chứng nhập viện thời gian nhập viện 58 3.2 Các triệu chứng lâm sàng 58 3.2.1 Triệu chứng đỏ mắt 58 3.2.2 Triệu chứng lồi mắt 59 3.2.3 Triệu chứng giảm thị lực 59 3.2.4 Triệu chứng tăng nhãn áp 59 3.2.5 Triệu chứng nhìn đơi 60 3.2.6 Triệu chứng sụp mi 60 3.2.7 Triệu chứng âm thổi đầu 60 3.2.8 Triệu chứng đau đầu 61 3.2.9 Triệu chứng yếu người 61 3.2.10 Triệu chứng tăng nhãn áp 61 3.3 Các thể lâm sàng cận lâm sàng 62 3.3.1 Các thể lâm sàng 62 3.3.2 Các thể cận lâm sàng 62 3.3.2.1 Các đặc điểm hình ảnh MRI sọ não 62 3.3.2.2 Các đặc điểm hình ảnh DSA sọ não 63 3.3.2.3 Phân loại rò theo Barrow 63 3.3.2.4 Phân loại tĩnh mạch dẫn lưu theo Cognard 64 3.3.2.5 Liên quan giới vị trí rị xoang hang 64 3.3.2.6 Đường thoát tĩnh mạch 65 3.3.2.7 Liên quan triệu chứng đỏ mắt tĩnh mạch dẫn lưu tĩnh mạch mắt 65 3.4 Đánh giá kết điều trị 66 3.4.1 Đường tiếp cận 66 3.4.2 Vật liệu bít rị 67 3.4.3 Phân bố vật liệu bít rò loại rò theo Barrow 67 3.4.4 Phân bố vật liệu bít rị phân loại rò theo Cognard 68 3.4.5 Hiệu tắc rò sau sau can thiệp 68 3.4.6 Biến chứng sau can thiệp 69 3.4.7 Liên quan thể theo phân loại Barrow với kết sau bít rị 69 3.4.8 Liên quan thể theo phân loại Cognard với kết sau bít rị 70 3.4.9 Triệu chứng lâm sàng xuất viện 71 3.4.10 Đánh giá cải thiện triệu chứng lâm sàng trước can thiệp sau can thiệp 71 3.4.11 Triệu chứng lâm sàng tái khám sau tháng sau tháng 72 3.4.12 Phân loại Barrow với kết sau tháng bít rị 72 3.4.13 Biến chứng sau can thiệp 73 3.4.14 Biến chứng sau can thiệp 3-6 tháng 73 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 74 4.1 Đặc điểm chung 74 4.2 Biểu mắt 76 4.3 Bàn luận hình ảnh học 81 4.4 Điều trị 83 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CHT Cộng hưởng từ CHTMM Cộng hưởng từ mạch máu CLVT Chụp cắt lớp vi tính CLVTMM Chụp cắt lớp vi tính mạch máu ĐM Động mạch TM Tĩnh mạch ĐMCN Động mạch cảnh ĐMCT Động mạch cảnh RĐTMMC Rò động tĩnh mạch màng cứng RĐMMCXH Rò động mạch màng cứng xoang hang RĐMMCXHGT Rò động mạch màng cứng xoang hang gián tiếp ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Chữ viết tắt tiếng Anh Chữ viết đầy đủ APA Ascending pharyngeal artery: Động mạch hầu lên AVM Arteriovenous malformation: Dị dạng động tĩnh mạch Catheter Ống thơng CCF Carotid-Cavernous(sinus)Fistula: Rị động mạch cảnh xoang hang CT Computed Tomography : Chụp vi tính cắt lớp CTA Computed Tomography Angiography : Chụp vi tính cắt lớp mạch máu MSCT Multislice Computed Tomography: Chụp vi tính đa lát cắt Coils Dây xoắn DAVM Dural Arteriovenous Malformation: Dị dạng động tĩnh mạch màng cứng DAVF Dural Arteriovenous Fistulae: Rò động tĩnh mạch màng cứng DAVS Dural Arteriovenous Shunts: Rò động tĩnh mạch màng cứng DSA Digital Subtraction Angiography: Chụp mạch số xóa Embolization Gây tắc ICA Internal Carotid Artery: Động mạch cảnh ICH Intracerebral hemorrhage: Xuất huyết nội sọ MMA Middle Meningeal Artery: Động mạch màng não 26.Chen ZQ, Deng DF, Gu BX, Han HJ, Pan QG, Hai J, Wang E (2006), “ Treament of dural arteriovenous fistulas by transarterial embolization with low dose of N-butyl-2-cyanacrylate”, Zhonghua Yi Xue Za Zhi.[Article in Chinese],Vol.86 (3); pp 157-159 27.Cheng KM, Chan CM, Cheung YL (2003), “ Transvenous embolisation of dural carotid- cavernous fistulas by multiple venous routes: a series of 27 cases”, Acta Neurochir (Wien); pp17–29 28.Chung J Sun, et al (2002), “ Intracranial dural arteriovenous fistulas: analysis of 60 patients” Cerebrovasc Dis, 13 (2); pp 79-88 29 Chiras J, Bories J, Leger JM, et al (1982), “ CTscan of dural arteriovenous fistulas”, Neuroradiology, Vol.23; pp 185-194 30 Cognard C, Gobin YP, Pierot L, Bailly AL, Houdart E, Casasco A, Chiras J, Merland JJ (1995), “ Cerebral dural arteriovenous fistulas: clinical and angiographic correlation with a revised classification of venous drainage”,Radiology, Vol 194; pp 671-680 31 Cognard C, Houdart E, Casasco A, Gabrillargues J, Chiras J, Merland JJ (1997), “ Long-term changes in intracranial dural arteriovenous fistulae leading to worsening in the type of venous drainage”, Neuroradiology , Vol 39; pp 59-66 32 Collice M, D’Aliberti G, Arena O, Solaini C, Fontana R, Talamonti G(2000), “ Surgical treatment of intracranial dural arteriovenous fistulae: role of venous drainage”, Neurosurgery ,Vol.47; pp 56-67 33 Davies MA, ter Brugge KG, Willinsky R, Coyne T, Saleh J, Wallace MC(1996), “ The validity of classification for the clinical presentation of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn intracranial dural arteriovenous fistulas”, J Neurosurg,Vol.85; pp 830837 34 Davies MA, Saleh J, ter Brugge KG, Willinsky R, Wallace MC (1997), “ The natural history and management of intracranial dural arteriovenous fistulae”, Part I: benign lesions Intervent Neuroradiol, Vol 3; pp 295302 35 Davies MA, ter Brugge KG, Willinsky R, Wallace MC(1997), “ The natural history and management of intracranial dural arteriovenous fistulae” Part II: aggressive lesions Intervent Neuroradiol, Vol 3; pp 303-311 36 Djindjian R, Merland JJ (1978), “ Superselective arteriography of the external carotid artery”, Berlin/Heidelberg/New York: Springe 37 Fincher EF (1951), “ Arteriovenous fistula between the middle meningeal artery and the greater petrosal sinus”, Case report Ann Surg; Vol.133; pp 886-888 38 Forsting M, Wanke I (2007), “Intracranial vascular malformations and aneurysms”, 2nd Revised Edition; pp 138 39 Goldberg RA, Goldey SH, Duckwilder G,Vinuela F (1996), “Management of cavernous sinus-dural fistulas Indications and techniques for primary embolization via the superior ophthalmic vein”, Arch Ophthalmol, Vol.114(6); pp 707-714 40 Grisoli F, Vincentelli F, Fuchs S, Baldinin M, Raybaud C, Leclerc TA, Vigouroux RP (1984), “ Surgical treatment of tentorial arteriovenous malformations draining into the subarachnoid space”, J Neurosurg, Vol.60; pp 1059-1066 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 41 Grossman RI, Sergot RC, Goldberg HI, et al.(1985), “ Dural malformations with ophthalmic manifestations: results of particulate embolization in seven patients” AJNR Am J Neuroradiol; pp.809-813 42.Guo WY, Pan DHC, Wu HM, Chung WY, Shiau CY, Wang LW, Chiou HJ, Yen MY, Teng MMH (1998), “ Radiosurgery as a treatment alternative for dural arteriovenous fistulas of the cavernous sinus”, Am J Neuroradiol, Vol.19; pp 1081-1087 43.Guglielmi G(2007), “ History of Endovascular Endosaccular Occlusion of Brain Aneurysms:1965-1990”, Interventional Neuroradiology, Volume 13-N3; pp 217-223 44.Hadas Stiebel-Kalish, (2002), “ Cavernous sinus dural arteriovenous malformations: Patterns of venous drainage are related to clinical signs and symptoms” Ophthalmology; pp 1685-1691 45.Halbach VV, Higashida RT, Hieshima GB, et al (1987), “ Dural fistulas involving the cavernous sinus: results of treatment in 30 patients”, Radiology, pp 437– 442 46.Harigan MR (2012), “ Handbook of Cerebrovascular Disease and Neurointerventional Technique”, Springer NewYork; pp 537-560 47.Hayes GJ(1963), “ External carotid cavernous sinus fistulas”, J Neurosurgery,Vol.20; pp 692-700 48.Hirabuki N, Miura T, Mitomo M, et al (1988), “ MR imaging of dural arteriovenous malformations with ocular signs”, NeuroradiologyVol.30; pp 390–394 49.Houser OW, Baker HL, Rhoton AL, Okazaki H(1972 ), “ Intracranial dural arteriovenous malformations”,Radiology, Vol 1105; pp 55- 64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50.Hurst R, Bagley L, Galetta S, Glosser G, Lieberman A, Trojanowski J, Sinson G, Stecker M, Zager E, Raps E, Flamm E(1998), “ Dementia resulting from dural arteriovenous fistulas: the pathologic findings of venous hypertensive encephalopathy”, Am J Neuroradiol, Vol.19; pp 1267-1273 51.Kallmes DF, Cloft HJ, Jensen ME, et al (1998), “ Dural arteriovenous fistula: a pitfall of time-of-fl ight MR venography for the diagnosis of sinus thrombosis”, Neuroradiology,Vol.40; pp 242–244 52 Kagawa K, Nishimura S, Seki K (2001), “ Cavernous sinus dural arteriovenous shunt presenting with subarachnoid hemorrhage and acute subdural hematoma: a case report”, No Shinkei Geka,Vol.29; pp 457–463 53.Kawaguchi T, Kawano T, Kaneko Y, et al (1999), “ Dural arteriovenous fistula of the transverse-sigmoid sinus with intraventricular hemorrhage: a case report”, No Shinkei Geka,Vol.27; pp 1133–1138 54.Klingebiel R, Zimmer C, Rogalla P, et al (2001), “ Assessment of the arteriovenous cerebrovascular system by multi-slice CT.A single-bolus, monophasic protocol”, Acta Radiol, Vol.42; pp 560–562 55.Kim DJ, Kim DI, et al (2006), “ Results of transvenous embolization of cavernous dural arteriovenous fistula: a single- center experience with emphasis on complication and manegement AJNR Am J Neuroradiol; pp 2078-2082 56.Kim MS, Han DH, Kwon OK, Oh CW, Han MH, “ Clinical characteristics of dural arteriovenous” http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11922702 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Available at 57.Kirsch M, Henkes H, Liebig T, Weber W, Esser J, Golik S, Kuhne D(2006), “ Endovascular management of dural carotid-cavernous sinus fistulasin141patients”, Neuroradiology;Vol.48(7); pp 486-490 58.Kuwayama N, Kubo M, Endo S (2005), “ Epidemiological survey of dural AV fistula in Japan.A interim report”, Interventional Neuroradiology, VIII Congress of the WFITN, Vol.II ; pp 134-135 59.Lamas E, Lobato RD, Esparza J, Escudero L(1977), “ Dural posterior fossa AVM producing raised sagittal sinus pressure”, J Neurosurg, Vol.46; pp 804-809 60.Lasjaunias P, Berenstein A (1987), “ Surgical neuroangiography”, 1st edn, Vol Springer, Berlin Heidelberg New York 61.Lasjaunias P, Ming C, ter Brugge K, Tolia A, Hurth M, Bernstein M(1986), “ Neurological manifestations of intracranial dural arteriovenous malformations”, J Neurosurg, Vol 64; pp 724-730 62.Lucas CP, Zabramski JM, Spetzler RF, et al (1997), “ Treatment for intracranial dural arteriovenous malformations: a meta-analysis from the English language literature”, Neurosurgery, Vol 40; pp 1119–1130 63.Luciani A, Houdart E, Mounayer C, et al (2001), “ Spontaneous closure of dural arteriovenous fi stulas: report of three cases and review of the literature”, AJNR Am J Neuroradiol, Vol.22; pp 992–996 64.Mark S Greenberg (2020), “ Handbook of Neurosurgery”, Thieme 9th; pp 312 65.Meyer PM, Halbach VV, Dowd CF, et al (2002), “ Dural carotid cavernus fistula definitive endovascular manegement and along-term follow-up” Am J Ophthalmol 134; pp 85-92 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 66.Monsein L, Debrun G, Miller N, Nauta H, Chazaly J(1991), “ Treatment of dural carotid-cavernous fistulas via the superior ophthalmic vein” Am J Neuroradiol, Vol.12; pp 435-439 67.Nagy ZZ, Nemeth J, Suveges I, et al (1995), “ A case of paradoxical worsening of dural-sinus arteriovenous malformation syndrome after neurosurgery”, Eur J Ophthalmol, Vol 5; pp 265–270 68.Newton TH, Cronqvist S (1969),“ Involvement of dural arteries in intracranial arteriovenous malformations”, Radiology; Vol.93; pp 10711078 69 Piske R, Lasjaunias P (1983), “ Extrasinusal dural arteriovenous malformations Report of three cases”, Neuroradiology,Vol.30; pp 426432 70.Quinones D, Duckwiler G, Gobin PY, Goldberg RA, Vinuela F (1997), “ Embolization of dural cavernous fistulas via superior ophthalmic vein approach”, AJNR Am J Neuroradiol; pp 921–928 71.Roy D, Raymond J(1997), “ The role of transvenous embolization in the treatment of intracranial dural arteriovenous fistulas”, Neurosurgery, Vol.40; pp 1133-1144 72.Sachs E (1977), “ Diagnosis and treatment of brain tumors and care of the neurosurgical patient”, J Neuroradiol, Vol4; pp 385-398 73.Satomi J, vanDijk M, ter Brugge K, Willinsky RA, Wallace C (2002),“ Benign cranial dural arteriovenous fistulas: natural history and proposed management”, J Neurosurg, Vol 97; pp 767-770 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74.Sarah M.Jacobs MD “ Carotid cavernous sinus fistulas without supperior ophthaltmic vein enlargement” Ophthal plast reconstr surg, vol 31, No.3,2015, pp 191-195 75.Schmidek, Sweet(2002),“ Operative neurosurgical techniques”.Volume 2.Saunders Elsevier; pp 1303-1304 76 Sean M Barber et al, (2015), “ Mid- and long-term outcomes of carotid- cavernous fistula endovascular management with Onyx and n-BCA: experience of a single tertiary center” J NeuroIntervent Surg; pp.762-769 77.Seldinger SI (1953), “ Catheter replacement of the need in percutaneous arteriography:a new technique”, Acta Radiol , Vol.39; pp 368-376 78.Sergott RC, Grossman RI, Savino PJ, et al (1987), “ The syndrome of paradoxical worsening of dural-cavernous sinus arteriovenous malformations”, Ophthalmology, Vol.94; pp 205-212 79.Solis OJ, Davis KR, Ellis GT (1977),“ Dural arteriovenous malformation associated with subdural and intracerebral hematoma: a CT scan and angiographic correlation”, Comput Tomogr, Vol.1; pp 145-150 80.Song JK, Gobin YP, Duckwiler GR, et al (2001), “ N-butyl 2cyanoacrylate embolization of spinal dural arteriovenous fistulae”, AJNR Am J Neuroradiol, Vol 22; pp 40- 47 81.Szikora I (2006), “ Dural Arteriovenous Malformation”, Medical Radiology Diagnostic Imaging, Springer; pp 101-141 82.Teng MMH, Guo WY, Huang CI, Wu CC, Chang T(1988), “ Occlusions of arteriovenous malformations of the cavernous sinus via the superior ophthalmic vein”, Am J Neuroradiol, Vol.9; pp 539-546 83.Theaudin M, Saint-Maurice JP, Chapot R, et al (2007), “ Diagnosis and treatment of dural carotid-cavernous fistulas: a consecutive series of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 patients”, J Neurol Neurosurg Psychiatry ;pp 174–179 84.Tonnis W Schiefer W, Walter W (1958), “ Signs was symptoms of supratentorial arteriovenous aneurysms ”, J Neurosurg, Vol.15 ; pp 471480 85.Toya S, Shiobara R, Izumi J, Shinomiya Y, Shiga H, Kimura C (1981), " Spontaneous carotid-cavernous fistula during pregnancy or in the postpartum stage ", J Neurosurg, Vol 54; pp 252-256 86.Urtasun F, Biondi A, Casaco A, Houdart E, Caputo N, Aymard A, Merland JJ (1996), “ Cerebral dural arteriovenous fistulas: percutaneous transvenous embolization”, Radiology, Vol.199; pp 209-217 87.VanDijk M, ter Brugge K, Willinsky RA, Wallace C(2002), “ The clinical course of cranial dural AV-fistulas with long-term persistent cortical venous reflux”, Stroke, Vol.33(5); pp 1233-1236 88.Watanabe A, Takahara Y, Ibuchi Y, Mizukami K (1984), “ Two cases of dural arteriovenous malformation occurring after intracranial surgery”, Neuroradiology, Vol 26; pp 375-380 89.Willinsky R, Lasjaunias P, Terbrugge K, et al (1990), “ Angiography in the investigation of spinal dural arteriovenous fistula A protocol with application of the venous phase”, Neuroradiology,Vol 32; pp 114–116 90.Willinsky R, ter Brugge K, Montanera W, Mikuls D, Wallace MC (1994), “ Venous congestion: an MR finding in dural arteriovenous malformations with cortical venous drainage”, Am J Neuroradiol, Vol.15; pp 1501-1507 91.Yamashita K, Taki W, Nishi S et al (1993), “ Transvenous embolization of dural caroticocavernous Neuroradiology; pp 475–479 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn fistulae: technical considerations”, BỆNH ÁN Bệnh nhân: Nguyễn Thị N Giới: nữ Địa chỉ: Tp Nha trang, Tỉnh Khánh Hòa Tuổi: 41 Lý vào viện: Đỏ mắt bên Cách nhập viện tuần, bệnh nhân thấy hai mắt đỏ, không ngứa không đau mắt, khơng nhìn đơi, mắt mờ Nhập viện điều trị Tiền sử: Khơng có chấn thương đầu Khám lâm sàng: + Kết mạc hai mắt gân đỏ, phù nhẹ kết mạc, khơng có âm thổi + Vận động nhãn cầu hai bên giới hạn bình thường + Nhãn áp: (P): 25,8 mmHg, (T): 17,3 mmHg + Thị lực: Hai mắt sáng tối (+), Đếm ngón tay (-), đồng tử mm hai bên phản xạ ánh sáng yếu Sụp mi mắt bên trái Liệt vận nhãn (T) Hình ảnh học: MRI sọ não: - Dãn TM mắt - Có Flow void - Có dịng chảy bất thường vùng xoang hang TOF MRA/TWIST DSA mạch não: Vị trí rị: Động mạch cảnh (T) Động mạch cảnh (T) Rò mạch cảnh xoang Rò mạch cảnh hang bên xoang hang từ ĐM Rò mạch cảnh cảnh T xoang hang cấp rị từ ĐM cảnh ngồi T A B C Hình A.B.C Động mạch cấp lỗ rị vùng xoang hang hai bên ĐM cảnh ngồi (T) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Động mạch ni: động mạch cảnh ngồi bên (T) Động mạch cấp rị từ ĐMC ngồi Động mạch cấp rị từ ĐMC D E Hình (D) Động mạch cấp lỗ rò vùng xoang hang hai bên ĐM cảnh (T), (E) Động mạch cấp lỗ rò vùng xoang hang hai bên ĐM cảnh (T) Phân loại rò: Type D theo Barrow, type IIa theo Cognard Dẫn lưu TM mắt F F Hình(F): Tĩnh mạch dẫn lưu: TM mắt Điều trị: Can thiệp nội mạch đường TM, tiếp cận qua xoang đá Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bít rị Bít rị Coils G H K Hình (G), (H), (K) Coils bít rị hồn tồn Chụp Ctscanner sau can thiệp L M Hình (L), (M) Rị động mạch tĩnh mạch màng cứng xoang hang bên trái, tắc hoàn toàn coils Hiện không thấy bất thường đậm độ nhu mô não Kết quả: Bít rị hồn tồn rị động mạch màng cứng xoang hang (T) type D, coils qua đường tĩnh mạch Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự: I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân (viết tắt): .Tuổi: Giới: Nam ☐ Nữ ☐ Nghề nghiệp: Địa (thành phố/tỉnh): Ngày NV: SHS: SNV: II LÝ DO NHẬP VIỆN: (điền vào) III ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG: Thời gian từ lúc triệu chứng xuất đến lúc nhập viện: tuần Triệu chứng trước can thiệp: - Đỏ mắt: Có ☐ Khơng ☐ - Nhìn đơi: Có ☐ Khơng ☐ - Lồi mắt: Có ☐ Khơng ☐ - Giảm thị lực: Có ☐ Khơng ☐ - Âm thổi đầu: Có ☐ Khơng ☐ - Đau đầu: Có ☐ Khơng ☐ - Dấu thần kinh khu trú khác (điền vào): Triệu chứng thực thể trước can thiệp - Sung huyết kết mạc: Có ☐ Khơng ☐ - Liệt dây sọ: III ☐ IV ☐ VI ☐ - Lồi mắt: Có ☐ Khơng ☐; Độ lồi: mm - Tăng nhãn áp: Có ☐ Khơng ☐ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khác ☐ - Thị lực: Mù hồn tồn ☐; Phân biệt sáng tối ☐; Bóng bàn tay ☐; Đếm ngón tay # 1m ☐; Thị lực 1/10-5/10 ☐; Thị lực 6/10-10/10 ☐ - Dấu thần kinh khu trú khác (điền vào): IV ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC: Đặc điểm hình ảnh học MRI sọ não: - Dãn tĩnh mạch mắt: Có ☐ Khơng ☐ - Dãn tĩnh mạch vỏ não: Có ☐ Khơng ☐ - Phù não: Có ☐ Khơng ☐ - Xuất huyết não: Có ☐ Khơng ☐ - Flow void bất thường vùng xoang hang: Có ☐ Khơng ☐ - Dịng chảy bất thường vùng xoang hang TOF MRA/TWIST: Có ☐ Khơng ☐ Đặc điểm hình ảnh học chụp mạch máu não số hố xố nền: - Vị trí rị: Bên trái ☐; Bên phải ☐; bên ☐ - Động mạch nuôi: ĐM cảnh ☐; ĐM cảnh ☐; Cả hai ☐ - Phân loại theo Barrow: type B ☐; type C ☐; type D ☐ - Phân loại theo Cognard: I ☐; IIa ☐; IIb ☐; IIa+b ☐; III ☐; IV ☐; V ☐ - Tĩnh mạch dẫn lưu  Xoang đá trên: Có ☐ Khơng ☐  Xoang đá dưới: Có ☐ Khơng ☐  Tĩnh mạch mắt: Có ☐ Khơng ☐  Tĩnh mạch vỏ não: Có ☐ Khơng ☐ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có ☐  Tĩnh mạch nền: Không ☐ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP: V - Thời điểm can thiệp (từ lúc có triệu chứng tới can thiệp): tuần - Số lần can thiệp: lần - Khoảng cách lần can thiệp (nếu can thiệp ≥ lần): tuần - Đường tiếp cận: Qua xoang đá ☐; Qua tĩnh mạch mặt ☐; Qua đường động mạch ☐; Khác ☐ - Vật liệu gây tắc: Có ☐  Coils: Không ☐  Chất liệu gây tắc dạng lỏng (Onyx/FILL/keo): Có ☐  Kết hợp: Có ☐ Khơng ☐ Khơng ☐ - Phương pháp: Tắc điểm rị ☐; Tắc xoang hang (sinus packing) ☐ VI KẾT QUẢ CAN THIỆP - Lâm sàng sau can thiệp: Cải thiện ☐; Khơng đổi ☐; Nặng ☐ - Hình ảnh DSA sau can thiệp: Bít rị hồn tồn ☐; Bít rị gần hồn tồn ☐; Bít phần ☐ - Triệu chứng thời điểm xuất viện: Đỏ mắt ☐; Nhìn đôi ☐; Âm thổi đầu ☐; Lồi mắt ☐; Đau đầu ☐; Giảm thị lực ☐; Khác (điền vào): - Triệu chứng tái khám sau tháng: Đỏ mắt ☐; Nhìn đơi ☐; Âm thổi đầu ☐; Lồi mắt ☐; Đau đầu ☐; Giảm thị lực ☐; Khác (điền vào): - Triệu chứng tái khám sau tháng: Đỏ mắt ☐; Nhìn đôi ☐; Âm thổi đầu ☐; Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Lồi mắt ☐; Đau đầu ☐; Giảm thị lực ☐; Khác (điền vào) - Kết chụp DSA kiểm tra sau tháng:  Hết rò ☐  Còn rò ☐ (phân độ theo Cognard: I ☐; IIa ☐; IIb ☐; IIa + b ☐; III ☐; IV ☐; V ☐) VII BIẾN CHỨNG SAU CAN THIỆP Trên lâm sàng: - Tụ máu vùng bẹn: Có ☐ Khơng ☐; - Dị ứng thuốc cản quang: Có ☐ Khơng ☐; - Liệt vận nhãn xuất nặng thêm: Có ☐ Khơng ☐; - Yếu liệt xuất nặng thêm : Có ☐ Khơng ☐; - Tử vong: Có ☐ Khơng ☐; - Xuất huyết não: Có ☐ Khơng ☐; - Nhồi máu não: Có ☐ Khơng ☐; - Tai biến khác (điền vào): Trên hình ảnh học: - Khác (điền vào) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w