1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da với đường hầm nhỏ ( mini perc ) dưới hướng dẫn của siêu âm

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ TÙNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁN SỎI THẬN QUA DA VỚI ĐƢỜNG HẦM NHỎ (MINI-PERC) DƢỚI HƢỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM Ngành: Ngoại khoa (Ngoại Niệu) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BS NGƠ XN THÁI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thế Tùng MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giải phẫu học thận kỹ thuật tán sỏi thận qua da 1.2 Ảnh hưởng bệnh học nhu mô thận đường nong qua nhu mô tán sỏi thận 15 1.3 Tổng quan phẫu thuật tán sỏi qua da 20 1.4 Phẫu thuật tán sỏi qua da đường hầm nhỏ (MINI-PERC) 26 1.5 Siêu âm vai trò siêu âm phẫu thuật MINI-PERC .28 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3 Cách tiến hành .33 2.4 Các thông số nghiên cứu 39 2.5 Xử lý số liệu 44 2.6 Địa điểm, thời gian kinh phí thực .44 2.7 Tính khả thi triển vọng 45 2.8 Y đức 45 i Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc tính quần thể nghiên cứu 46 3.2 Các đặc tính sỏi 49 3.3 Kết phẫu thuật 51 3.4 Phân tích số tương quan 58 3.5 Tóm tắt kết nghiên cứu 63 Chƣơng BÀN LUẬN 63 4.1 Đánh giá kết chung 63 4.2 Đánh giá yếu tố liên quan đến mổ 70 4.3 Đánh giá kết 79 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN : Bệnh Nhân Cs : Cộng CT – scan : Computed Tomography Scan X-quang cắt lớp điện tốn vi tính ESWL : Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy Tán sỏi thể GSS : Guy’s Stone Score KUB : Kidneys - Ureters - Bladder X - quang niệu không sửa soạn Mini – PCNL : Mini Percutaneous Nephrolithotomy Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ PCNL : Percutaneous Nephrolithotomy Tán sỏi qua da TH : Trường hợp UIV : Urographie Intraveineuse Chụp niệu đồ đường tĩnh mạch Ultramini - PCNL: Ultramini Percutaneous Nephrolithotomy Tán sỏi qua da đường hầm siêu nhỏ UPR : Uretéro - Pyélographie Rétrograde X - quang bể thận niệu quản ngược dòng DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các mốc lịch sử phẫu thuật tán sỏi qua da giới 20 Bảng 1.2 Các mốc lịch sử phẫu thuật tán sỏi qua da Việt Nam 21 Bảng 1.3 Chỉ định phương pháp tán sỏi qua da 22 Bảng 1.4 Các biến chứng phẫu thuật tán sỏi qua da 24 Bảng 1.5 Đánh giá biến chứng phẫu thuật tán sỏi qua da theo phân độ Clavien 26 Bảng 2.6 Các biến số nghiên cứu 39 Bảng 3.7 Kích thước sỏi 49 Bảng 3.8 Vị trí sỏi thận 50 Bảng 3.9 Phân bố mức độ thận ứ nước 50 Bảng 3.10 Phân bố vị trí chọc dị vào thận 53 Bảng 3.11 Thời gian phẫu thuật 53 Bảng 3.12 Thời gian chọc dò vào hệ thống đài bể thận hướng dẫn siêu âm 53 Bảng 3.13 Thời gian nong tạo đường hầm – đặt amplatz hướng dẫn siêu âm 54 Bảng 3.14 Thời gian tán sỏi bơm rửa bể thận 54 Bảng 3.15 Biến chứng sau mổ 55 Bảng 3.16 Tương quan số yếu tố với thời gian chọc dò đài bể thận 58 Bảng 3.17 Tương quan số yếu tố với chuyển mổ mở 58 Bảng 3.18 Tương quan yếu tố với tỉ lệ sỏi 59 Bảng 3.19 Tương quan yếu tố với thời gian phẫu thuật 59 Bảng 3.20 Tương quan yếu tố với biến chứng 60 Bảng 3.21 Tương quan yếu tố với thời gian hậu phẫu 60 i Bảng 3.22 Tương quan mức độ sụt giảm Hemoglobin máu thời gian phẫu thuật 61 Bảng 3.23 Tương quan mức độ sụt giảm Hemoglobin máu, thời gian tán sỏi bơm rửa 61 Bảng 4.24 Vị trí sỏi thận 66 Bảng 4.25 So sánh tỉ lệ sỏi sau tháng 79 Bảng 4.26 Thời gian phẫu thuật 82 Bảng 4.27 So sánh thời gian hậu phẫu 83 Bảng 4.28 So sánh thời gian dẫn lưu thận da 84 Bảng 4.29 So sánh tỉ lệ đặt JJ lúc mổ 85 Bảng 4.30 So sách tỉ lệ biến chứng 86 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi bệnh nhân 46 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới tính 47 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh kèm theo 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo BMI 48 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân theo bên thận mổ 48 Biểu đồ 3.6 Phân bố bệnh nhân theo Guy’s stone score .51 Biểu đồ 3.7 Phân bố số trường hợp chuyển mổ mở tán sỏi qua da thành công 52 Biểu đồ 3.8 Tỉ lệ sỏi sau phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ sỏi sau tháng 57 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ sỏi sau tháng 57 Biểu đồ 4.11 Phân bố nồng độ Creatinin máu trước mổ sau mổ 68 Biểu đồ 4.12 Phân bố nồng độ Hemoglobin máu trước mổ sau mổ 69 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Vị trí hai thận Hình 1.2 Liên quan phía trước thận Hình 1.3 Liên quan phía sau thận .7 Hình 1.4 Mạch máu thận .8 Hình 1.5 Giải phẫu học hệ thống đài bể thận Hình 1.6 Hình vẽ minh họa khác biệt mặt cấu trúc chức nhú thận đơn nhú thận kết hợp .10 Hình 1.7 Các hướng đài thận, cực, đài thận nhỏ hướng phía khác Đài thận có hướng trước sau 12 Hình 1.8 Các hướng đài thận theo hình thái Brưdel Hodson 12 Hình 1.9 Cấu trúc mơ mỡ cân bao quanh thận .14 Hình 1.10 Liên quan thận xương sườn XI, XII, thành lưng .15 Hình 1.11 Ảnh hưởng đại thể q trình chọc dị vào đài thận qua da trình nong nhú thận .17 Hình 1.12 Giải phẫu đại thể đường nong 17 Hình 1.13 Các mốc lịch sử phương pháp tán sỏi qua da 24 Hình 1.14 Hình ảnh đầu dò siêu âm sử dụng phẫu thuật tán sỏi qua da 29 Hình 1.15 Xác định chọc dị vào đài bể thận theo mặt cắt dọc trục thận 32 Hình 1.16 Xác định chọc dị vào đài bể thận theo mặt cắt ngang trục thận 33 Hình 1.17 Các dụng cụ dùng phẫu thuật MINI-PERC .36 Hình 1.18 Tư bệnh nhân nằm nghiêng .38 Hình 1.19 Sử dụng đầu dò siêu âm định hướng chọc dò vào hệ thống đài bể thận 38 Hình 1.20 Xác định điểm chọc dị chọc dị vào hệ thống thu thập 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu bệnh phổ biến đứng hàng thứ ba bệnh lý tiết niệu sau nhi m khu n đường tiết niệu bệnh lý tuyến tiền liệt [82], chiếm khoảng 23 dân số, thường phát bệnh nhân 20 tuổi, đỉnh cao bệnh thập niên 40 60 sống, nam gấp 2-3 lần nữ [66], người da trắng cao gấp 4-5 lần so với người da đen [9], [15], [16] Thế kỷ 20, điều trị ngoại khoa sỏi niệu toàn giới đa phần mổ mở Ngày với đời máy tán sỏi, kỹ thuật hình ảnh, cơng cụ nội soi ngày hồn thiện cho có cách nhìn khác phương pháp điều trị sỏi niệu Chỉ định mổ mở thu h p dần thay vào phương pháp điều trị xâm hại: tán sỏi thể, tán sỏi nội soi tán sỏi qua da Ngày nay, tán sỏi qua da xem phương pháp điều trị sỏi thận hiệu chấp nhận cách rộng rãi [68] Phương pháp thực cách an toàn người lớn tuổi [74] trẻ em [75], [92] So với mổ mở, tán sỏi qua da có nhiều ưu điểm như: chi phí điều trị thấp hơn, tử suất thấp hơn, bệnh nhân có thời gian hậu phẫu nh nhàng [29], [72] mà ngày tán sỏi qua da dần thay mổ mở điều trị sỏi thận [30] Tán sỏi qua da (PCNL) tiêu chu n từ 24-30Fr mơ tả lần Fernstrưm Johansson vào năm 1976 [46] lựa chọn điều trị đầu tay cho sỏi thận lớn (> 20 mm) Mặc dù PCNL có tỷ lệ sỏi tốt, phương pháp nhiều biến chứng [31], [41] Các biến chứng bao gồm: nhi m khu n hậu phẫu (2%), truyền máu (3-6 ), chảy máu đáng kể (8 ) sốt (10-16%) [41] Biến chứng tán sỏi thận qua da tiêu chu n chảy máu [80] Cho đến nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đại, PCNL có nhiều cải tiến phương tiện định vị, chọc dị đài bể thận, thu nhỏ kích thước đường hầm qua da trang thiết bị tán sỏi tán sỏi, giúp cho phẫu thuật ngày an toàn hiệu Và phương pháp tán sỏi qua đường hầm nhỏ (MINI-PERC) với kích thước nhỏ 20Fr thực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 90 KẾT LUẬN Phẫu thuật tán sỏi qua da phẫu thuật điều trị sỏi thận xâm hại, có hiệu cao chấp nhận rộng rãi [68] Hầu hết phẫu thuật thực C-Arm nên có nhiều hạn chế, đặc biệt phơi nhi m phóng xạ Bên cạnh đó, sử dụng nong có kích thước tiêu chu n (26-30Fr) để lại nhiều biến chứng đặt biệt chảy máu [80] Phẫu thuật Mini-perc hay tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm lựa chọn an toàn với hiệu cao thay cho C-Arm điều trị sỏi thận Qua 35 trường hợp tán sỏi thận qua da phương pháp miniperc hướng dẫn siêu âm, chúng tơi có số kết luận sau:  Phương pháp miniperc hướng dẫn siêu âm phẫu thuật an tồn, xâm hại, tránh phơi nhi m phóng xạ, th m mỹ  Hiệu với tỉ lệ sỏi cao:  Sạch sỏi sau mổ: 78,13  sỏi tháng: 87,5  sỏi sau tháng: 93,75  Tỉ lệ tai biến-biến chứng 14,28%  Phân độ I: 11,42 (2TH sốt hậu phẫu, 2TH chảy máu hậu phẫu)  Phân độ IIIb: 2,87 (1 TH chảy máu rách cổ đài thận)  Khơng có trường hợp phải truyền máu hay tử vong  Thời gian phẫu thuật trung bình 75,96 phút Thời gian hậu phẫu trung bình ngày, thời gian dùng giảm đau tĩnh mạch 2-3 ngày  Mức độ sụt giảm Hemoglobin máu sau phẫu thuật trung bình 1,06 g/dL Khơng có tương quan mức độ sụt giảm Hemoglobin máu với thời gian phẫu thuật, tán bơm rửa sỏi Như phương pháp Miniperc làm giảm biến chứng chảy máu sau phẫu thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 91  Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ Creatinin máu trước sau phẫu thuật Phương pháp an toàn cho chức thận  Định vị chọc dò đài bể thận hướng dẫn siêu âm điều không d dàng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố vị trí sỏi, thể trạng, giải phẫu địi hỏi phẫu thuật viên phải có kinh nghiệm cần có hỗ trợ bác sĩ ch n đốn hình ảnh  Đặt JJ xi dịng cho trường hợp sỏi lớn nghi ngờ sót sỏi để rút ngắn thời gian hậu phẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 KIẾN NGHỊ Bệnh nhân phải vô cảm tốt thực phẫu thuật nhằm đảm bảo cho phẫu thuật thành cơng tránh tai biến chọc dị đài bể thận nong tạo đường hầm Nên thực phẫu thuật với phẫu thuật viên có kinh nghiệm Kết hợp với bác sĩ ch n đốn hình ảnh để hỗ trợ định vị chọc dò Xem xét đặt JJ xi dịng cho tất trường hợp để rút ngắn thời gian hậu phẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguy n Văn Ân, Chung Tuấn Khiêm, Nguy n Lê Qúy Đông cộng (2016), “Bước đầu đánh giá biến chứng phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ với laser holmium”, Y học TP HCM, Hội nghị thường niên lần thứ XIV hội Niệu – Thận học TP HCM, tập 20 (4), tr 50 Nguy n Vĩnh Bình (2012)," Đánh giá kết phương pháp tán sỏi qua da bệnh nhận có tiền mổ mở sỏi thận", luận văn thạc sĩ Bộ mơn Tốn trường Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (2005), “Lý thuyết ước lượng”, Giáo trình xác xuất thống kê, tr 64 – 77 Vũ Nguy n Khải Ca cộng (2015), “Tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 19 (4), tr 277-281 Nguy n Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương, Nguy n Tân Cương (2008), “Kinh nghiệm cá nhân qua 200 trường hợp tán sỏi thận qua da”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 12 (1), tr 266 – 271 Nguy n Phúc C m Hoàng, Nguy n Tuấn Vinh, Lê Trọng Khôi, Trần Vĩnh Hưng (2016), “Đánh giá kết độ an toàn phẫu thuật Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ điều trị sỏi thận đơn giản”, Y học TP HCM, Hội nghị thường niên lần thứ XIV hội Niệu – Thận học TP HCM, tập 20 (4), tr 38 Nguy n Phúc C m Hoàng, Nguy n Tuấn Vinh, Vũ Lê Chuyên cộng (2010), “Tán sỏi thận qua da: đường vào cực thận với kỹ thuật nong đường hầm biến đổi”, Y học TP HCM, số đặc biệt hội nghị KHKT bệnh viện Bình Dân, tập 14 (1), tr 491 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nguy n Phúc C m Hoàng, Đào Quang Oánh, Lê Sỹ Hùng (2003), “Tán sỏi thận qua da: kết sớm sau mổ qua 50 trường hợp bệnh viện Bình Dân”, Y học TP HCM, tập (1), tr 66 - 67 Ngô Gia Hy (1980), “Sỏi thận”, Niệu học, tập 1, Nhà xuất Y Học, TP Hồ Chí Minh, tập 1, tr 86 – 109 10 Võ Phước Khương (2018)," Đánh giá hiệu phương pháp tán sỏi thận phức tập qua da", luận văn tiến sĩ y học 11 Hồng Long, Trần Quốc Hồ, Nguy n Đình Liên cộng (2017), "Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm, lựa chọn tối ưu điều trị sỏi đài bể thận", Tạp chí Y dược học - Trường Đại Học Y Dược Huế, hội nghị Thận học - Niệu khoa Việt Nam năm 2018, tr 304-314 12 Nguy n Hữu Phúc (2017), "Đánh giá kết điều trị tai biến biến chứng phương pháp tán sỏi qua da ", Luận văn Chuyên Khoa II 13 Nguy n Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (2016), ''Atlas giải phẫu người dịch Frank H.Netter tái lần thứ 6'', Nhà xuất Y học TP Hồ Chí Minh 14 Nguy n Quang Quyền (2016), “Thận tuyến thượng thận”, Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y Học, tr 181 – 194 15 Trần Văn Sáng (1998), “Sỏi tiết niệu”, Sổ tay tiết niệu học lâm sàng, Nhà xuất Mũi Cà Mau, tr 106 – 155 16 Nguy n Bửu Triều (2003), “Sỏi thận”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, tr 233 – 243 17 Lê Sỹ Trung (2004), “Chỉ định chống định”, Phẫu thuật nội soi thận qua da, nhà xuất Y Học, tr 47 – 48 18 Lê Sỹ Trung (2004), “Nội soi tán sỏi qua da ”, Phẫu thuật nội soi thận qua da, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 66 – 181 19 Nguy n Văn Truyện, Nguy n Văn Mạnh, Trương Hồng Ngân cộng (2016), “Kết ban đầu phẫu thuật nội soi Tán sỏi qua da qua đường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh hầm vào thận nhỏ bệnh viện đa khoa Thống Nhất Đồng Nai”, Y học TP HCM, Hội nghị thường niên lần thứ XIV hội Niệu – Thận học TP HCM, tập 20 (4), tr 44 20 Vũ Văn Ty, Nguy n Văn Hiệp, Vũ Lê Chuyên cộng (2004), “Tình hình tán sỏi thận sỏi niệu quản qua da cho 398 bệnh nhân”, Y học TP Hồ Chí Minh, số đặc biệt hội nghị KHKT bệnh viện Bình Dân, tập (1), tr 237 – 242 21 Vũ Văn Ty (2002), “Sỏi niệu nội soi niệu”, Niệu học lâm sàng, Nhà xuất Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr 130 – 142 22 Nguy n Tuấn Vinh, Vũ Văn Ty, Nguy n Phúc C m Hoàng cộng (2000), “Lấy sạn thận nội soi qua da bệnh viện Bình Dân”, Hội nghị ngoại khoa tồn quốc, khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM 23 Phạm Huy Vũ (2018), " Đánh giá kết điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi qua da Ultraminiperc", luận văn thạc sĩ 24 Nguy n Đình Xướng cộng (2004), “Phân tích định, hiệu biến chứng sớm phương pháp tán sỏi qua da ”, tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập (2), tr 194 – 203 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 A Andrew Ray, R John D’A Honey et al (2012), “Prone, Lateral, and Flexexd: Patient Positioning for Percutaneous Nephrolithotomy”, Smith’s Textbook of Endourology, 3th edition, pp 152- 172 26 Abbas Basiri, Amir H Kashi, Mehdi Zeinali et al (2016), “Ultrasound – guided access during pertaneous nephrolithotomy: entering desired calyx with appropriate entry site and angle”, IBJU, Vol 42 (6), pp 1160-1167 27 Abbas Basriri, Seyed Amir Mohsen Ziaee, HamidrezaNasseh et al (2008), “Totally utrasonography-guided percutaneous nephrolithitomy in the flank position”, Journal of Endourology, Vol 22 (7) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 Adem Tok, Savas Ozturk, Abdulkadir Tepeler et al (2008), "The effects of percutaneous nephrolithotomy on renal function in geriatric patients in the early postoperative period", Int Urol Nephro, vol 4, pp 219-223 29 Al-Kohlany, Shokeir, Mosbah et al (2005), "Treatment of complete staghorn stones: a prospective randomized comparison of open surgery versus percutaneous nephrolithotomy", J Urol, vol 173 (2), pp 469-473 30 Amiel J, Choong S et al (2004), "Renal stone disease: the urological perspective", Nephron Clin Pract, vol 98 (2), pp c54-58 31 Armitage J N, Irving S O, Burgess N A et al (2012), "Percutaneous nephrolithotomy in the United Kingdom: results of a prospective data registry", Eur Urol, vol 61 (6), pp 1188-1193 32 Bo Xiao, Xin Zhang, Wei-Guo Hu et al (2015), “Mini-percutaneous Nephrolitothomy Under Total Ultrasonography in Patient Aged Less Than Years: A Single- center Initial Experience from China”, Chinese Medical Journal, vol 128 (12), pp 1596- 1600 33 Brian R Matlaga, Amy E Krambeck, James E Lingeman et al (2016), “Surgical Management of Upper Urinary Tract Calculi”, Campbell’s Urology, 11th edition, vol (54), pp 1260 - 1290 34 Bruce R Gilbert, Pat F Fulgham et al (2016), “Urinary Tract Imaging: Basic Principles of Urologic Ultrasonography”, Campbell’s Urology, 11th edition, vol 1, pp 63-84 35 Carissa Chu, Selma masic, Manint Usawachintachit et al (2016), “UltrasoundGuided Renal Access for Percutaneous Nephrolithotomy: A Description of three Novel Ultrasound- guided Needle Techniques”, J Endourol, vol 30 (2), pp 153-159 36 Celik H, Cemal Tasdemir, Ramazan Altintas et al (2016), "Comparison of the results of pediatric percutaneous nephrolithotomy with different sized instruments", Urolithiasis, vol 45 (2), pp 203-208 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Clayman RV, Mc Dougall EM, Nakada SY et al (1998), “Percutaneous therapeutic procedures”, Campbell’s Urology, 7th edition, Philadelphia, WB Sauders, pp 2809 – 2864 38 Chi, T., Masic, S., Li, J and Usawachintachit, M (2016), “Ultrasound Guidance for Renal Tract Access and Dilation Reduces Radiation Exposure during Percutaneous Nephrolithotomy”, Advances in Urology, pp.1-8 39 David T Tzou, Mannint Usawachintachit, Kazumi Taguchi et al (2017), “Utrasound Use in Urinary Stone: Apapting Old Teachnology for a Modern-Day Disease”, J of Enourology, vol 31 (1), pp 89-94 40 Daniel Olvera-Posada, Thomas Tailly, P Violette et al (2015), “Risk Factors for Postoperative Complications of Percutaneous Nephrolithotomy at a Tertiary Referral Center.”, J Urol, vol 194 (6), pp 1646-1651 41 De la Rosette J, Assimos, D Desai, M Gutierrez, J et al (2011), "The Clinical Research Office Nephrolithotomy of the Global Endourological Study: Society indications, Percutaneous complications, and outcomes in 5803 patients", J Endourol, vol 25 (1), pp 11-17 42 Desai M, Ridhorkar V, Patel S, Bapat et al (1999), “Pediatric percutaneous nephrolithotomy: Assessing impact of technical innovations on safety and efficacy” J Endourol, vol 13, pp.359-364 43 Drake RL, Vogl W, Mitchell AWM et al (2005), Gray's Anatomy for Students, Philadelphia, Elsevier, pp 504 – 510 44 Eshghi M, Schiff, R G Smith, A D et al (1989), "Renal effects of percutaneous stone removal", Urology, vol 33 (2), pp 120-124 45 Ferakis, Nikolaos, Stavropoulos M et al (2015), “Mini percutaneous nephrolithotomy in the treatment of renal and upper ureteral stones: Lessons learned from a review of the literature.” Urology annals, vol 7,2 (2), pp 141-148 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 Fernstrom I, Johansson, B et al (1976), "Percutaneous pyelolithotomy A new extraction technique", Scand J Urol Nephrol, vol 10 (3), pp 257-259 47 Foo Cheong Ng, Wai Loon, Tze Ying Benjamin Lim et al (2017), “Ultrasound-Guided percutaneous nephrolithotomy: Advantages and limitation”, ICUROLOGY, pp 346-352 48 Forsyth MJ, Fuchs EE et al (1987), "The supracostal approach for percutaneous nephrolithotomy", J Urol, vol 137, pp 197 49 Ghani K R, Andonian, S Bultitude, M et al (2016), "Percutaneous Nephrolithotomy: Update, Trends, and Future Directions", Eur Urol, vol 70 (2), pp 382-396 50 Gamal WM et al (2011), “Solo utrasonography-guided percutaneous nephrolithotomy for single stone pelvis”, J Endourol, vol 25 (4), pp 593596 51 Ganpule A, Vijayakumar M, Desai M et al (2016), “Percutaneous nephrolithotomy (PCNL) a critical review”, International Journal of Surgery, vol 36, pp 660-664 52 Handa R K, Matlaga, B R Connors, B A et al (2006), "Acute effects of percutaneous tract dilation on renal function and structure", J Endourol, vol 20 (12), pp 1030-1040 53 Hudnall Matthew, Usawachintachit Manint, Thomas Chi et al (2017), “Ultrasound Guidance Reduces Percutaneous Nephrolithotomy Cost Compared to Fluoroscopy”, Urology, vol.103, pp 52-58 54 Jackman S.V, Docimo, S G Cadeddu, J A et al (1998), "The "mini-perc" technique: a less invasive alternative to percutaneous nephrolithotomy", World J Urol, vol 16 (6), pp 371-374 55 Jackman S.V, Hedican SP, Peters CA et al (1998), "Percutaneous nephrolithotomy in infants and preschool age children: experience with a new technique", Urology, vol.52 (4), pp 697-701 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Jean J.M.C.H, De la Rosettea, Dedan Opondoa et al (2012), “Categorisation of Complication and Validation of the Clavien Score for Percutaneous Nephrolithotomy”, European Urology, vol 62 (2), pp 246- 255 57 Joachim W Thüroff, Rolf Gillitzer et al (2013), “Percutaneous Endourology & Ureterorenoscopy”, Smith’s General Urology, 18th edition, pp 112 132 58 John G, Mancini, Michael N Ferrandino et al (2013), “How to Protect Patient and Personnel from Radiation”, Smith’s Textbook of Endourology, 3th edition, pp 10-18 59 José Gabriel Valdivia- Uría et al (2012), “Patient Positioning for Sipine Access”, Smith’s Textbook of Endourology, 3th edition, pp 146-151 60 Kaye K W, Reinke, D B et al (1984), "Detailed caliceal anatomy for endourology", J Urol, vol 132 (6), pp 1085-1088 61 Kilic S, Altinok, T Altunoluk, B et al (2006), "Long-term effects of percutaneous nephrolithotomy on renal morphology and arterial vascular resistance as evaluated by color Doppler ultrasonography: preliminary report", Urol Res, vol 34 (3), pp 178-183 62 Kukreja R, Desai, M Patel, S et al (2004), "Factors affecting blood loss during percutaneous nephrolithotomy: prospective study", J Endourol, vol 18 (8), pp 715-722 63 Mahmoud Osman, Gunnar Wendt-Nordahl, Katrin Heger et al (2015), “Percutaneous nephrolithotomy with ultrasonograpy-guided renal access: Experience from over 300 cases”, BJU International, vol 96, pp 875878 64 Mahesh R Desai, Arvind P.Ganpule et al (2012), “ Percutaneous renal access under ultrasound control”, Smith’s Textbook of Endourology, 3th edition, pp.173-179 65 Manint Usawachintachit, Selma Masic, Isabel E Allen et al (2016), “Adopting Ultrasound Guidance for Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Prone Percutaneous Nephrolithotomy: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Evaluating the learning Curve for the Experiencend surgeon”, Journal of Endourology, vol 30 (8), pp 856-863 66 Margaret S Pearle, Yair Lotan et al (2016), “Urinary lithiasis: Etiology, Epidemiology, and Pathogenesis”, Campbell’s Urology, 11th edition, vol (51), pp 1170 - 1299 67 Martin X, Murat, F J Feitosa, L C et al (2000), "Severe bleeding after nephrolithotomy: results of hyperselective embolization", Eur Urol, vol 37 (2), pp 136-139 68 Matlaga B R, Hodges, Steve J Shah, Ojas D et al (2004), "Percutaneous nephrolithotomy: predictor of length of stay", The Journal of Urology 172 (4), pp 1351-1354 69 Newman D et al (1988), "Two-Year Follow-up of Patients Treated with Extracorporeal Shock Wave Lithotripsy", Shock Wave Lithotripsy: State of the Art, Springer US, Boston, MA, pp 159-168 70 Payne, D R.Webb et al (1988), “Anatomy for percutaneous renal surgery”, Percutaneous renal surgery, 2nd edition, Churchill Livingstone, pp – 14 71 Picus D, Weyman, P J Clayman, R V et al (1986), "Intercostal-space nephrostomy for percutaneous stone removal", AJR Am J Roentgenol, vol 147 (2), pp 393-397 72 Preminger G M, Clayman, R V Hardeman, S W et al (1985), "Percutaneous nephrostolithotomy vs open surgery for renal calculi A comparative study", JAMA, vol 254 (8), pp 1054-1058 73 Proietti S, Giusti G, Desai M et al (2017), "A Critical Review of Miniaturised Percutaneous Nephrolithotomy: Is Smaller Better?", Eur Urol Focus vol (1), pp 56-61 74 Sahin A, Atsu, N Erdem, E et al (2001), "Percutaneous nephrolithotomy in patients aged 60 years or older", J Endourol, vol 15 (5), pp 489-491 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Sahin A, Tekgül, Serdar Erdem, Erim et al (2000), "Percutaneous nephrolithotomy in older children", Journal of Pediatric Surgery, vol 35 (9), pp 1336-1338 76 Samad Zare et al (2017), “Feasibility of Pure Utrasonagraphy Guided Percutaneous Nephrolithomy in Flank Position”, Nephrourol Mon , vol (3), pp 481-487 77 Sampaio et al (1996), “Surgical Anatomy of the kidney”, Smith’s textbook of Endourology, St Louis, Quality Medical, pp 135 – 184 78 Seitz C, Desai M, Hacker A, et all (2012), “Incidence, prevention, and management of complication following percutaneous nephrolitholapaxy”, Eur Urol, vol 61 (1), pp 61-146 79 Siavash Falahatakar, Aliaknar Allahkhah, Majid Kazemzadeh et al (2016),“ Complete supine PCNL: ultrasound vs Flouroscopic guided: a randomzied clincal trial”, IBJU, Vol 42 (4), pp 710-716 80 Stening S G, Bourne, S et al (1998), "Supracostal percutaneous nephrolithotomy for upper pole caliceal calculi", J Endourol, vol 12 (4), pp 359-362 81 Thomas K, Smith NC, Hegarty N et al (2011), “The Guy’s Stone score – grading the complexty of PCNL procedures”, J Urology, vol 78 (2), pp 227-236 82 Stoller, Marshall L (2013), “Urinary Stone Disease”, Smith’s General Urology, 18th edition, Chapter 17, pp 249 – 278 83 Stuart W J et al (2016), "Percutaneous Approaches to the Upper Urinary Tract Collecting System", Campbell’s Urology, 11th edition, ed, Vol vol (8), pp 153 - 182 84 Turk C, A Petrik, A Neisius, K et al (2017), "EAU Guidelines on Diagnosis and Conservative Management of Urolithiasis", Eur Urol, pp 921-1005 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Ullah, Anayat, et al (2013) "Total ultrasound guided percutaneous nephrolithotomy: a novel technique." Gomal Journal of Medical Sciences, vol 11 (2), pp 149-154 86 Voilette P D, Denstedt, J D et al (2014), "Standardizing the reporting of percutaneous nephrolithotomy complications", Indian J Urol 30 (1), pp 84-91 87 Wei Zhu, Jiasheng Li, Jian Yuan Et al (2016), “A prospective and randomised trial comparing flouroscopic, total utrasonagraphic, and combined guidance for renal access in mini-percutaneous nephrolithotomy”, BJU International, vol 119, pp 612-618 88 Webb D R, Fitzpatrick J M et al (1985), "Experimental uterolithotripsy", World J Urol, vol 3, pp 33 – 35 89 Webb D R, Fitzpatrick J M et al (1985), "Percutaneous nephrolithotomy: a functional and morphological study", J Urol, vol 134, pp 587 - 591 90 Wright, A., Rukin, N., Smith, D., De la Rosette, J et al (2016) 'Mini, ultra, micro' - nomenclature and cost of these new minimally invasive percutaneous nephrolithotomy (PCNL) techniques” Therapeutic advances in urology, vol (2), pp.142–146 91 Yan, S., Xiang, F and Yongsheng, S et al (2013), “Percutaneous nephrolithotomy guided solely by ultrasonography: a 5-year study of >700 cases”, BJU International, vol 112, pp 965-971 92 Zeren S, Satar, N Bayazit, Y et al (2002), "Percutaneous nephrolithotomy in the management of pediatric renal calculi", J Endourol, vol 16 (2), pp 75-78 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG Công thức máu (Trước/sau mổ) WB C %N %L Chức thận PLT RBC BUN Hct Creatinine Cấy NT Hb Siêu âm (trước/sau KUB (trước/sau mổ) mổ) Thậ 1 1  Sỏi  Sỏi thận T thận T Thậ 1 1  Sỏi  Sỏi nT nP Sỏi 23 23 TPTNT (trước/sau mổ) 23 23 thận P thận P T T Kích Kích G G thước thước D D sỏi sỏi BT BT KT sỏi Chẩn đoán Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  HC  BC  Nitrite  Dương  Glucose  Âm  Cetone  Tinh thể X-quang niệu có cản quang(±UPR) Sỏi bên T:  NQ  BT  T  G  D Kích thước: Sỏi bên P:  NQ  BT  T  G  D Kích thước: Dãn thận T:  BT  T  G  D Dãn thận P:  BT  T  G  D Thận không tiết:  T  P Ghi nhận h p:  có  khơng Vị trí: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐIỀU TRỊ Trƣớc Kháng sinh trước mổ  có  không Loại kháng mổ sinh: Số ngày: Chọc vào đài thận:     tán sỏi laser Đưa dây dẫn xuống niệu quản:  có  khơng Lạc đường phải nong lần 2:  có  không Thời gian nong đường hầm thận:  có  khơng Số ngày: Trong Dẫn lưu thận: mổ Dẫn lưu cạnh thận:  có  khơng Số ngày: Thời gian mổ .Lượng máu mất: Kiểm tra sỏi KUB:  có  khơng Biến chứng:  Chảy máu  Thủng đại tràng  Thủng đài bể thận  Tràn khí màng phổi  Sỏi rơi xuống NQ Đau hông lưng Sốt Ngày Sau mổ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Dịch DL thận Dịch thông NQ Rút DL thận Rút thông NQ

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w