1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả điều trị đau vai gáy do thoái hóa cột sống cổ bằng châm cứu kết hợp xoa bóp bấm huyệt tại bệnh viện y học cổ truyền long an

111 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ LIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ BẰNG CHÂM CỨU KẾT HỢP XOA BÓP BẤM HUYỆT TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN LONG AN CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 62 72 60 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.BS NGUYỄN THỊ BAY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng cam đoan Long An, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Liền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện Cs : Cộng HIV/AIDS : Human immunodeficiency virus (Virus suy giảm miễn dịch ngƣời) Acquired ImmunoDeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) MRI : Magnetic Resonance Imaging PHCN : Phục hồi chức NPQ : Northwick Pack Neck Pain Questionaire THCSC : Thoái hóa cột sống cổ TVĐĐ : Thốt vị đĩa đệm VAS : Visual Analogue Scale XBBH : Xoa bóp bấm huyệt YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm đau vai gáy 1.3 Quan niệm đau vai gáy THCSC theo YHHĐ 1.4 Quan niệm đau vai gáy theo y học cổ truyền 10 1.5 Điện châm xoa bóp bấm huyệt 13 1.5.2 Phƣơng pháp XBBH 15 1.6 Bài thuốc sử dụng nghiên cứu, [4],[33] 21 1.8 Tình hình nghiên cứu đau vai gáy THCSC 22 CHƢƠNG : ĐỐI TƢ NG VÀ PHƢƠNG PH P NGHIÊN C U 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Chất liệu nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng tiện nghiên cứu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 30 2.6 Phƣơng pháp công cụ đo lƣờng, thu thập số liệu 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN C U 37 3.2 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 38 3.2.1 Tuổi 38 3.2.2 Giới tính 39 3.2.5 Đặc điểm thời gian mắc 42 3.2.6 Đặc điểm số lần mắc 43 3.2.7 Đặc điểm nghề nghiệp 44 3.2.13 Vị trí đau 50 3.2.18 Dấu hiệu X-quang 55 3.2.20 Thể bệnh theo YHCT 57 3.3 Kết nghiên cứu 57 3.3.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm QDSA 57 Nhóm nghiên cứu 57 Nhóm chứng 58 3.3.1.1 So sánh tỷ lệ giảm đau hai nhóm 59 3.3.2 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 60 3.3.2.1 Nhóm điểm nghiên cứu 60 3.3.2.2 Nhóm chứng 61 3.3.2.3 So sánh mức độ giảm đau hai nhóm 61 3.3.3 Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống cổ 62 3.3.3.1 Mức độ cải thiện độ gập 62 3.3.3.2 Mức độ cải thiện độ duỗi 62 3.3.3.3 Mức độ cải thiện nghiêng phải 63 3.3.3.4 Mức độ cải thiện nghiêng trái 63 3.3.3.5 Mức độ cải thiện xoay phải 64 3.3.3.6 Mức độ cải thiện xoay trái 65 3.3.4 Tác dụng không mong muốn 65 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 68 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 68 4.2 Kết giảm đau theo thang QDSA 76 4.3 Kết giảm đau theo thang VAS 78 4.4 Về kết cải thiện chức vận động cột sống cổ 79 4.5 Về tác dụng không mong muốn 79 4.7 Hạn chế nghiên cứu 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các huyệt sử dụng nghiên cứu 19 Bảng 1.2 : Phân tích thuốc theo YHHĐ: 21 Bảng 1.3: Phân tích thuốc theo YHCT 21 Bảng 2.1: Tầm vận động cột sống cổ sinh lý 35 Bảng 3.1: Phân bố độ tuổi 38 Bảng 3.2: Phân bố theo giới tính 40 Bảng 3.3: Tình trạng kinh nguyệt nữ giới 41 Bảng 3.4: Tình trạng số thể 42 Bảng 3.5: Phân bố thời gian mắc bệnh 43 Bảng 3.6: Phân bố số lần mắc 44 Bảng 3.7: Phân bố theo nghề nghiệp 45 Bảng 3.8: Thói quen nằm gối đầu cao 46 Bảng 3.9: Tiền sử liên quan thối hóa khớp 47 Bảng 3.10: Yếu tố làm khởi phát đau 48 Bảng 3.11: Thời điểm đau ngày 49 Bảng 3.12: Yếu tố làm đau cổ tăng thêm 50 Bảng 3.13: Phân bố theo vị trí đau 51 Bảng 3.14: Tính chất đau 52 Bảng 3.15: Đau ảnh hƣởng nhận thức-thái độ-tình cảm 53 Bảng 3.16: Cƣờng độ đau 54 Bảng 3.17: Phân bố triệu chứng kèm theo 55 Bảng 3.18: Phân bố BN theo tổn thƣơng phim X quang 56 ii Bảng 3.19: Phân bố bệnh nhân theo YHHĐ 57 Bảng 3.20: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 58 Bảng 3.21: Điểm QDSA sau tuần điều trị nhóm nghiên cứu 59 Bảng 3.22: Điểm QDSA sau tuần điều trị Nhóm chứng 60 Bảng 3.23: So sánh tỷ lệ giảm đau điểm QDSA hai nhóm 61 Bảng 3.24: Điểm VAS sau tuần điều trị nhóm nghiên cứu 62 Bảng 3.25: Điểm VAS sau tuần điều trị nhóm chứng 63 Bảng 3.26: Tác dụng khơng mong muốn nhóm 66 Bảng 3.27: Đánh giá hiệu sau điều trị sau tuần điều trị 67 iii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Tầm vận động bình thƣờng cột sống cổ Hình Hình ảnh THCSC film X-quang Hình 1.3: Các huyệt sử dụng nghiên cứu 19 Sơ đồ 3.1: Quá trình thu thập số liệu nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.1: Biểu diễn theo độ tuổi 40 Biểu đồ 3.2: Biểu diễn theo giới tính 41 Biểu đồ 3.3: Biểu diễn tình trạng kinh nguyệt nữ giới 42 Biểu đồ 3.4: Biểu diễn số thể 43 Biểu đồ 3.5: Biểu diễn thời gian mắc 44 Biểu đồ 3.6: Biểu diễn theo số lần mắc 45 Biểu đồ 3.7: Biểu diễn theo số lần mắc 46 Biểu đồ 3.8: Biểu diễn thói quen nằm gối đầu cao 47 Biểu đồ 3.9: Biểu diễn Tiền sử liên quan thối hóa khớp 48 Biểu đồ 3.10: Biểu diễn yếu tố làm khởi phát đau 49 Biểu đồ 3.11: Thời điểm đau ngày 50 Biểu đồ 3.12: Yếu tố làm đau cổ tăng thêm 51 Biểu đồ 3.13: Biểu diễn vị trí đau 52 Biểu đồ 3.14: Biểu diễn tính chất đau 53 Biểu đồ 3.15: Biểu diễn đau ảnh hƣởng nhận thức-thái độ-tình cảm 54 Biểu đồ 3.16: Biểu diễn cƣờng độ đau 55 Biểu đồ 3.17: Biểu diễn triệu chứng 56 Biểu đồ 3.18: Biểu diễn tổn thƣơng phim X quang 57 iv Biểu đồ 3.19: Biểu diễn thể bệnh theo YHCT 58 Biểu đồ 3.20: Mức độ giảm đau theo thang điểm QDSA 59 Biểu đồ 3.21: Tỷ lệ giảm đau theo thang điểm QDSA 60 Biểu đồ 3.22: Mức độ giảm đau theo thang điểm VAS 62 Biểu đồ 3.23: So sánh mức độ gập cột sống cổ nhóm 62 Biểu đồ 3.24: So sánh mức độ duỗi cột sống cổ nhóm 63 Biểu đồ 3.25: So sánh mức độ nghiêng phải cổ nhóm 64 Biểu đồ 3.26: So sánh mức độ nghiêng trái cổ nhóm 66 Biểu đồ 3.27: So sánh mức độ xoay phải cột sống cổ nhóm 67 Biểu đồ 3.28: So sánh mức độ xoay trái cột sống cổ nhóm 67 Biều đồ 3.29: Biểu diễn biến cố bất lợi 68 Biều đồ 3.30: Đánh giá hiệu sau điều trị 69 MỞ ĐẦU Đau vai gáy bệnh phổ biến lâm sàng, Bệnh khởi phát đột ngột hay từ từ, xuất sai tƣ cột sống cổ, thay đổi thời tiết xuất kín đáo, thƣờng kèm với co cứng cơ, hạn chế vận động Nguyên nhân gây đau vai gáy có nhiều nhƣng thƣờng gặp thối hóa cột sống cổ (THCSC – Cervical spondylosis) Thối hóa cột sống cổ chiếm 14% bệnh thối hóa khớp đứng hàng thứ sau thối hóa cột sống thắt lƣng (31%) [31] Thối hóa khớp (hƣ khớp) tình trạng thối triển khớp, xảy chủ yếu ngƣời nhiều tuổi Bệnh đặc trƣng rối loạn cấu trúc chức nhiều khớp (và cột sống)[15] Tổn thƣơng bệnh chủ yếu tình trạng thối hóa sụn khớp, đĩa đệm (ở cột sống) kèm theo thay đổi phần xƣơng dƣới sụn màng hoạt dịch Ngun nhân q trình lão hóa tình trạng chịu áp lực q tải kéo dài sụn khớp (và đĩa đệm)[31],[15] Biểu lâm sàng THCSC đa dạng Đau vai gáy triệu chứng thƣờng gặp ngun nhân khiến bệnh nhân khó chịu phải khám[8] Hiện nay, điều trị THCSC chủ yếu điều trị nội khoa kết hợp phục hồi chức vật lý trị liệu Y học đại (YHHĐ) chủ yếu sử dụng nhóm thuốc chống viêm giảm đau, thuốc giãn cơ; kết hợp với chiếu tia hồng ngoại, sóng siêu âm, sóng điện từ, kéo giãn cột sống cổ,… để điều trị Việc điều trị phẫu thuật đƣợc cân nhắc điều trị nội khoa khơng có kết chèn ép thần kinh nhiều thể lâm sàng chẩn đốn hình ảnh[15] Theo y học cổ truyền (YHCT), đau vai gáy nằm phạm vi chứng tý có bệnh danh lạc chẩm Tý bế tắc kinh mạch, khí huyết Điều trị chứng tý theo YHCT bao gồm khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, bổ can thận nhằm khôi phục lại thăng âm dƣơng, phù khu tà, giảm đau khơi phục lại hoạt động sinh lý bình thƣờng vùng cổ gáy Dựa pháp điều trị đó, lựa chọn nhiều phƣơng pháp điều trị thuộc nhóm Dùng thuốc không dùng thuốc Các biện pháp không dùng thuốc nhƣ châm cứu, xoa bóp bấm huyệt (XBBH), cấy chỉ, giác hơi,… thƣờng đƣợc sử dụng đơn hay phối hợp với mang lại hiệu điều trị[11] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU THEO DÕI LÂM SÀNG NGƢỜI BỆNH PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Họ tên: .Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: .SĐT Địa chỉ: Ngày vào viện: Lý vào viện: Bệnh sử: Số ngày bị bệnh đợtnày: Diễn biến: Tiền sử: Bản thân: Gia đình: Chẩn đoán : YHHĐ: YHCT (thể bệnh): Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng (D0) Mức độ đau (thang điểmVAS) Vị trí đau Đau đầu vùng chẩm Đau cột sống cổ Đau lan vai Đau xuống cánh tay Đau xuống cẳng tay Đau xuống ngón tay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (D10) (D20) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khơng chịu nổi(4) Đau giấc ngủ (Điểm) Ngủ bình thuờng (0) Đơi bị đau ảnh hƣởng (1) Thƣờng xuyên (2) Ngủ

Ngày đăng: 03/04/2023, 07:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w