1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn nguyễn tâm 2MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÚP TRẺ MẪU GIÁO 5 6 TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA BẠCH019

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tôi vẫn còn nhớ một câu danh ngôn nói rằng “ Xã hội tồn tại là nhờ niềm tin và phát triển được là nhờ khoa học”. Vì Vậy mà nói đến khoa học thì mỗi người chúng ta đều nghĩ đó là những công trình, những nghiên cứu vĩ đại để đời cho nhân loại của các nhà khoa học những nhà tri thức xuất chúng tài ba. Nói như vậy để chúng ta hiểu rằng mọi người ai cũng có thể làm được nhà khoa học nhưng không phải ai cũng nghiên cứu và phát minh ra được công trình được mọi người đón nhận, hưởng ứng. Nghiên cứu khoa học của người lớn là như vậy còn đối với trẻ mầm non thì sao? Một nhà nghiên cứu đã nói rằng “ Ta không nên dạy trẻ khoa học nhưng hãy để chúng nếm trải nó ”. Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi thích khám phá, tò mò về những gì, tại sao đang xảy ra xung quanh trẻ với những câu hỏi liên tục là một phần của sự phát triển vốn từ. Phải chăng trẻ nhỏ đang thể hiện sự khát khao tìm hiểu về môi trường xung quanh chúng ta và ham muốn được giao tiếp? Câu hỏi: Tại sao? Thế nào?,Tại sao lại như vậy? thường được kết nối lần lượt để trẻ nắm bắt thông tin và những thông tin này có thể thay đổi trong cách trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh. Nh­ chóng ta ®• biÕt, Khám phá khoa học về môi trường xung quanh là hoạt động thực sự hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào thế giới rộng lớn hơn. Nã lµ mét thÕ giíi réng lín với các sự vật hiện tượng v« cïng phong phó và đa dạng với biÕt bao mµu s¾c vµ c¸c ®å ch¬i ®Ñp lu«n lu«n mêi gäi, th«i thóc t©m hån nh¹y c¶m vµ ®øc tÝnh hiÕu ®éng, tß mß cña trÎ nó đòi hỏi ở trẻ khả năng tư duy trực quan và tư duy ngôn ngữ sáng tạo. Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ được quan sát, tìm hiểu qua những đồ vật, sự vật có thật hay những hiện tượng gần gũi ngoài thiên nhiên. Đến với hoạt động khám phá khoa học trẻ được tích cực sử dụng các giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) . Chính vì vậy mà các cơ quan cảm giác của trẻ phát triển và khả năng cảm nhận của trẻ cũng nhanh nhạy và chính xác hơn .Trong quá trình khám phá khoa học về môi trường xung quanh , trẻ phải tiến hành các thao tác trí tuệ như quan sát , so sánh , phán đoán , nhận xét, giải thích ..vv. Vì vậy, tư duy và ngôn ngữ của trẻ phát triển . Đặc biệt, việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh còn góp phần phát triển ở trẻ các phẩm chất trí tuệ như tính ham hiểu biết, khả năng ghi nhớ có chủ định , tính tích cực nhận thức làm nền cho sự phát triển các năng lực hoạt động trí tuệ. Không những thế khám phá khoa học còn góp phần phát triển ở trẻ tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, khả năng tích lũy tri thức và kinh nghiệm cuộc sống, làm cơ sở lĩnh hội những nội dung giáo dục của các hoạt động vui chơi, lao động, học tập và các hoạt động khác.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÚP TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC Người thực hiện: Nguyễn thị Tâm Chức vụ : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường Mầm non Nga Bạch SKKN thuộc lĩnh vực: chun mơn THANH HĨA MỤC LỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………Trang 1.1.Lý chọn đề tài………………………………………………… 1.2.Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1Cơ sỡ lý luận…………………………………………………… 2.Thực trạng……………………………………………………… 2.1.Thuận lợi…………………………………………………… 2.2 Khó khăn………………………………………………………… * Kết trẻ trước thực hiện……………………………… 3.Các giải pháp giải vấn đề………………………………… 3.1 Tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn phù hợp với trẻ… 3.2.Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triễn giác quan, khắc sâu nhận thức đối tượng tìm hiểu………………………………… 3.3 Chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi, nguyên vật liệu hoạt động có chủ đề cụ thể……………………………………………………… 3.4 Tổ chức hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” ngồi trời cách thích hợp nhằm hứng thú cho trẻ, truyền đạt kiến thức cách có hiệu cao……………………………………………………………… 3.5.Mua sắm, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho hoạt động khám phá.Sáng tạo trò chơi giúp trẻ khám phá hoạt động chơi……………………………………………………………… 3.6 Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động ‘Làm quen với môi trường xung quanh………………………………………………………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………………………… III Kết luận kiến nghị……………………………………… 1.Kết luận…………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… MỤC LỤC I.Phần mở đầu trang Lý chọn đề tài trang 1.2.Mục đích nghiên cứu trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu trang 1.4 1Cơ sỡ lý luận II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM trang trang 1Cơ sỡ lý luận trang 2.Thực trạng trang 2.1.Thuận lợi trang 2.2 Khó khăn trang * Kết trẻ trước thực trang 3.Các giải pháp giải vấn đề trang 3.1 Tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn phù hợp với trẻ Trang 3.2.Tăng cường cho trẻ quan sát vật thật để phát triễn giác quan, khắc sâu nhận thức đối tượng tìm hiểu trang 3.3 Chuẩn bị đồ dùng,đồ chơi, nguyên vật liệu hoạt động có chủ đề cụ thể trang 3.4 Tổ chức hoạt động “Làm quen với môi trường xung quanh” ngồi trời cách thích hợp nhằm hứng thú cho trẻ, truyền đạt kiến thức cách có hiệu cao 3.5.Mua sắm, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho hoạt động khám phá.Sáng tạo trò chơi giúp trẻ khám phá hoạt động chơi 3.6 Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động ‘Làm quen với môi trường xung quanh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường III Kết luận kiến nghị 1.Kết luận Kiến nghị I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơi cịn nhớ câu danh ngơn nói “ Xã hội tồn nhờ niềm tin phát triển nhờ khoa học” Vì Vậy mà nói đến khoa học người nghĩ cơng trình, nghiên cứu vĩ đời cho nhân loại nhà khoa học nhà tri thức xuất chúng tài ba Nói để hiểu người làm nhà khoa học khơng phải nghiên cứu phát minh cơng trình người đón nhận, hưởng ứng Nghiên cứu khoa học người lớn trẻ mầm non sao? Một nhà nghiên cứu nói “ Ta khơng nên dạy trẻ khoa học để chúng nếm trải ” Lứa tuổi mầm non lứa tuổi thích khám phá, tị mị gì, xảy xung quanh trẻ với câu hỏi liên tục phần phát triển vốn từ Phải trẻ nhỏ thể khát khao tìm hiểu môi trường xung quanh ham muốn giao tiếp? Câu hỏi: Tại sao? Thế nào?,Tại lại vậy? thường kết nối để trẻ nắm bắt thông tin thông tin thay đổi cách trẻ tìm hiểu giới xung quanh Nh chóng ta ®· biÕt, Khám phá khoa học môi trường xung quanh hoạt động thực hấp dẫn làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ, mở cho trẻ cánh cửa vào giới rộng lớn Nã lµ mét thÕ giíi réng lín với vật tượng v« cïng phong phó đa dạng với biÕt bao mµu sắc đồ chơi đẹp luôn mời gọi, thúc tâm hồn nhạy cảm đức tính hiếu động, tò mò trẻ nú ũi hi tr khả tư trực quan tư ngôn ngữ sáng tạo Thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ quan sát, tìm hiểu qua đồ vật, vật có thật hay tượng gần gũi thiên nhiên Đến với hoạt động khám phá khoa học trẻ tích cực sử dụng giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) Chính mà quan cảm giác trẻ phát triển khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy xác Trong q trình khám phá khoa học mơi trường xung quanh , trẻ phải tiến hành thao tác trí tuệ quan sát , so sánh , phán đoán , nhận xét, giải thích vv Vì vậy, tư ngôn ngữ trẻ phát triển Đặc biệt, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, khám phá mơi trường xung quanh cịn góp phần phát triển trẻ phẩm chất trí tuệ tính ham hiểu biết, khả ghi nhớ có chủ định , tính tích cực nhận thức làm cho phát triển lực hoạt động trí tuệ Khơng khám phá khoa học cịn góp phần phát triển trẻ tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, khả tích lũy tri thức kinh nghiệm sống, làm sở lĩnh hội nội dung giáo dục hoạt động vui chơi, lao động, học tập hoạt động khác Trên thực tiễn hoạt động học “Khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi” tẻ nhạt, giáo viên chưa chịu đầu tư vào hoạt động học, trẻ chưa có hứng thú học tập, việc sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng tiết học “Khám phá khoa học” cần thiết Từ lý tầm quan trọng hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, mà nhận thấy thúc sâu vào nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giúp trẻ 5- tuổi khám phá khoa học” Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ : phát triễn thể chất, phát triễn nhận thức, phát triễn ngôn ngữ, phát triễn tình cảm kỹ xã hội phát triễn thẫm mỹvà giáo dục lao động Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá khoa học lớp MGL A1 trường mầm non Nga Bạch Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tôi chọn lọc tài liệu cần tham khảo phải giáo dục nhà xuất nhà nước ban hành, tìm phần tài liệu liên quan đến nội dung cần nghiên cứu, đánh dấu, viết sổ tay theo nội dung * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm xây dựng sở thực tiễn cho đề tài, sau đưa giải pháp áp dụng cho sáng kiến - Điều tra thực tế thu nhập thông tin dựa đối tượng trẻ nhóm lớp nghiên cứu, hàng ngày quan sát hoạt động trẻ II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm C¬ së lý luËn: Trẻ lứa tuổi mẫu giáo thích thú khám phá, tìm hiểu mơi trường xung quanh, đặc biệt thích chăm sóc cối, vật ni, thích thú theo dõi, quan sát lớn lên chúng, học cách bảo vệ chăm sóc mơi trường xung quanh Khi tham gia hoạt động khu vực này, kỹ nhận thức, vận động, kỹ giao tiếp xã hội trẻ luyện tập cố trở nên bền vững Đối với trẻ mẫu giáo làm khoa học q trình khám phá Đây hoạt động “ tìm kiếm để phát mới, ấn dấu”(từ điển tiếng việt) Trẻ em lứa tuổi mầm non có tính tị mị khám phá bẩm sinh Đó mầm mống việc tự khám phá, tự học Nếu chúng không nuôi dưỡng bị mai biến hoàn toàn Các hoạt động khoa học đường ngắn để giúp trẻ sử dụng giác quan thể, vận dụng hiểu biết thân để tìm hiểu vật, tượng, địi hỏi trẻ phải có hội khám phá khác nhau, việc phát triển kỹ năng, lực đóng vai trị chủ đạo Chính việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh phương tiện thiếu nhằm giải mục đích phát triển tồn diện cho trẻ Trường mầm non Thực trạng Hiện thực tế giáo dục nhận thức trường mầm non thực đặn thường xuyên thông qua hoạt động tìm hiểu, khám phá làm quen với biểu tượng tốn, tạo hình, hoạt động Do cơng tác giáo dục nhận thức tồn huyện nói chung trường mầm non Nga Bạch nói riêng đạt đáng kể thành tích tốt Trong q trình giảng dạy với thuận lợi phía nhà trường,phụ huynh, trẻ thân giáo cịn số khó khăn định Điều thể cụ thể 2.1 Thuận lợi: - Tôi may mắm công tác trường nhận quan tâm đạo sát ban giám hiệu việc nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào nhóm lớp mình, có giúp đỡ tổ chuyên môn, chị em đồng nghiệp, đạo sát PGD huyện nga sơn công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Được quan tâm tạo điều kiện ban nghành đoàn thể địa phương - Trẻ ngoan tích cực tham gia vào hoạt động tổ chức - Bản thân giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, coi học sinh mình, ln có ý thức tự học, tự rèn luyện, tự tham khảo sách báo, tập san, thông tin đại chúng để tìm phương pháp, biện pháp dạy hướng dẫn trẻ phù hợp tham gia đầy đủ chuyên đề đổi ngành học Mầm non có, chuyên đề giáo dục phát triển nhận thức, chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, chuyên đề phát triển vận động 2.2.Khó khăn: - Về sở vật chất: Trường tơi q trình phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia, gặp số vấn đề khó khăn sở vật chất phịng học cịn thiếu, diện tích phịng học chưa đủ điều kiện không gian cho trẻ hoạt động, thiếu phòng chức nên việc tổ chức hoạt động khám phá lồng ghép giáo dục cho trẻ cịn gặp nhiều khó khăn - Về phía giáo viên: Sĩ số trẻ đông giáo viên thiếu nên cơng tác chăm sóc giáo dục gặp nhiều khó khăn - Về phía trẻ: Trẻ nói tiếng địa phương nhiều nên ảnh hưởng đến công tác giáo dục - Về phụ huynh: Một số phụ huynh làm nghề tự do, buôn bán, bận nhiều công việc nên nhiều chưa trọng quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ độ tuổi mầm non Sự phối hợp cô giáo công tác giáo dục gia đình cịn hạn chế Kết thực trang ban đầu ( Tháng 9/2018) Bảng Khảo sát 1:Bảng khảo sát chất lượng đầu năm Nhìn vào bảng thực trạng trên, thấy kết thu qua hoạt động khám phá trẻ lớp thấp Điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung Từ thực trạng đặt vấn đề cấp thiết phải có biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp Đứng trước tình hình đó, tơi băn khoăn, trăn trở phải làm để tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ đạt hiệu Tôi mạnh dạn đưa số biện pháp để tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ, cụ thể sau: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Giải pháp tạo môi trường hoạt động phong phú hấp dẫn Khi cho trẻ khám phá khoa học việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động việc làm thiếu giáo viên Đây hình thức giáo dục phù hợp với tâm lý trẻ, mơi trường có lạ, đẹp hấp dẫn khơi gợi tính tị mị ham hiểu biết trẻ, từ trẻ khát khao tìm hiểu, khám phá Xác định môi trường quan trọng trình hoạt động trẻ từ đầu năm học tơi trọng trang trí mơi trường lớp để gây hứng thú cho trẻ * Với mơi trường lớp Để khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học tơi vào chủ đề thực để trang trí cho góc hoạt động thật hấp dẫn treo loại tranh môi trường tự nhiên mơi trường xã hội, đồng thời góc tơi chuẩn bị loại đồ dùng như: ống nhịm, thước đo, cân …để cho trẻ hực Ví dụ: Khi thực chủ đề “ Thế giới động vật” chuẩn bị tranh sưu tập vật, loại vỏ ốc, vỏ ngao, vỏ sò, số loại sỏi, cát đá…tôi làm sa bàn động vật sống nước hay từ loại lông gà, len, xốp làm sa bàn động vật sống gia đình, động vật sống rừng…để trẻ quan sát cụ thể

Ngày đăng: 02/04/2023, 22:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w