Trần Thị Thu – Trường THCS Trung Kênh Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết53ĐƠNTHỨC A. MỤC TIÊU - Kiến thức : Giúp học sinh (HS) nhận biết được đơn thức, đơnthức thu gọn, bậc của đơn thức. - Kỹ năng : Phân biệt được phần biến và phần hệ số của đơn thức, biết nhân hai đơn thức, biết cách viết gọn một đơnthức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn. - Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài. B. TRỌNG TÂM - Đơn thức, nhân hai đơn thức. C. CHUẨN BỊ. GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra (5’) Câu hỏi : Cho các biểu thức đại số: ( ) 2 2 3 2 3 2 3 4 ;3 2 ; ;10 ; 5 1 5 ;2 ;2 ; 2 2 xy y x y x x y x y x y x x y y − − + + − − ÷ Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm : Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại. Đáp án : Nhóm 1 : Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. ( ) 3 2 ;10 ;5y x y x y − + + Nhóm 2 : Các biểu thức còn lại. 2 2 3 2 3 2 3 1 4 ; ;2 ;2 ; 2 5 2 xy x y x x y x x y y − − − ÷ 2. Giới thiệu bài (2’) - Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là đơn thức, nhóm 2 là đơn thức. Vậy đơn thức là gì, nhân hai đơnthức như thế nào, thế nào là bậc của đơn thức, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. Trang 1 Trần Thị Thu – Trường THCS Trung Kênh 3. Bài mới (26’) TG Hoạt đọng của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Ghi bảng 7’ 7’ Hoạt đông 1: Đơn thức. GV : Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các phép toán trong các đơnthức ? GV :Những biểu thức đại số gồm một tích giữa các số và các biến là đơn thức, ngoài ra một số hoặc một biến cũng là đơn thức. Vậy em hãy nhắc lại thế nào là đơnthức ? GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về đơnthức ? GV : Số 0 có được gọi là đơnthức không ? Vì sao ? GV (chiếu lên bảng phụ):Biểu thức đại số (7 - 2x)x 2 có phải là đơnthức không vì sao ? Hoạt đông 2: Đơnthức thu gọn GV(chiếu lên bảng phụ):Nhận xét sự khác nhau giữa hai đơnthức sau 10x 6 y 3 và 10x 6 y 3 x ? GV : Đơnthức thứ nhất các biến x, y chỉ có mặt một lần dưới HS : Đều là tích giữa các số và các biến. HS : Đơnthức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. HS : Đứng tại chỗ trả lời. HS : Số 0 có được gọi là đơn thức. Vì số 0 là một số. HS : Không phải là đơnthức vì trong biểu thức có chứa phép trừ. HS : Đơnthức thứ 2 biến x xuất hiện 2 lần. HS : Chú ý nghe giảng 1. Đơn thức. Khái niệm :(SGK- Tr 30 ) (chiếu lên bảng phụ) Ví dụ : Các biểu thức 3 2 5 3 9; ; ; ;2 ; ; 5 x y x y xy z− là những đơn thức. Chú ý : Số 0 được gọi là đơnthức không. 2. Đơnthức thu gọn Xét đơnthức 10x 6 y 3 Trang 2 Trần Thị Thu – Trường THCS Trung Kênh 5’ dạng một lũy từa với số mũ nguyên dương gọi là đơnthức thu gọn, Đơnthức thứ hai là đơnthức chưa thu gọn. GV(chiếu lên bảng phụ) : 10 là hệ số, x 6 y 3 là phần biến. GV : Vậy thế nào là một đơnthức thu gọn ? GV(chiếu lên bảng phụ): Trong các đơnthức sau, đơnthức nào là đơnthức thu gọn , đơnthức không phải là đơn thức thu gọn ?Xác định hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn ? x; 3x 2 y; xyx; 5xy 2 zy GV : yêu cầu 1 HS đọc chú ý. Hoạt đông 3: Bậc của một đơnthức GV(chiếu lên bảng phụ):Cho đơnthức 2x 5 y 3 z, hãy xác định số mũ của từng biến.Và tính tổng số mũ ? GV : Ta nói 9 là bậc của đơnthức đã cho.Vậy thế nào là bậc của đơnthức ? GV : Số thực khác 0 là đơnthức bậc không. Số 0 được coi là đơnthức không có HS : Chú ý nghe giảng HS : Trả lời HS : Chú ý theo dõi và trả lời. HS : Đọc nội dung chú ý. HS :x có mũ 5 y có mũ 3 ; z có mũ 1 Tổng các số mũ là 5 + 3 + 1 = 9 HS : Chú ý nghe giảng và trả lời. HS : Chú ý nghe giảng. -Đơn thức 10x 6 y 3 là đơn thức thu gọn, 10 là hệ số, x 6 y 3 là phần biến. Khái niệm : (SGK-Tr 31 ) Chú ý : (SGK-Tr 31 ) 3. Bậc của một đơnthức - Đơnthức 2x 5 y 3 z có bậc là 9 Khái niệm : (SGK-Tr 31 ) Chú ý : Số thực khác 0 là đơnthức bậc không. Số 0 được coi là đơnthức không có bậc. Trang 3 Trần Thị Thu – Trường THCS Trung Kênh 7’ bậc. Hoạt đông 4: Nhân hai đơnthức GV(chiếu lên bảng phụ) : Cho A = 3 2 .16 7 và B = 3 4 .16 6 . Hãy tính A.B GV(chiếu lên bảng phụ): Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức. GV(chiếu lên bảng phụ):Yêu cầu HS làm ?3 GV : yêu cầu HS nhận xét. HS : Lên bảng làm bài. HS : Chú ý theo dõi. GV : lên bảng làm bài. HS : nhận xét bài làm. 4. Nhân hai đơnthức Cho A = 3 2 .16 7 và B = 3 4 .16 6 A.B = (3 2 .16 7 )( 3 4 .16 6 ) = (3 2 . 3 4 )( 16 7 .16 6 ) = 3 9 16 13 Ví dụ : (2x 2 y).(9xy 4 ) = (2.9)( x 2 x)(y y 4 ) = 18x 3 y 5 ?3 ( ) ( ) ( ) 3 2 3 2 4 2 1 8 4 1 . 8 4 2 x xy x x y x y − − ÷ = − − ÷ = 4. Luyên tập củng cố (10’) - GV : yêu cầu HS nhắc lại thế nào là đơn thức, đơnthức thu gọn, bậc của đơn thức, cách nhân hai đơn thức. GV : Hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài tập SGK. (chiếu lên bảng phụ) Bài 11 , 12 ý a, 13(SGK-Tr 32 ) 5. Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc các khái niệm. - Làm các bài 10, 12b,14 (SGK-Tr 32 ) - Xem trước bài : Đơn thức đồng dạng. Trang 4 . dạy : Tiết 53 ĐƠN THỨC A. MỤC TIÊU - Kiến thức : Giúp học sinh (HS) nhận biết được đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. - Kỹ năng : Phân biệt được phần biến và phần hệ số của đơn thức, . Các biểu thức trong nhóm 1 nói trên không phải là đơn thức, nhóm 2 là đơn thức. Vậy đơn thức là gì, nhân hai đơn thức như thế nào, thế nào là bậc của đơn thức, các em cùng tìm hiểu trong tiết học. gọn ? GV(chiếu lên bảng phụ): Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn , đơn thức không phải là đơn thức thu gọn ?Xác định hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn ? x; 3x 2 y; xyx; 5xy 2 zy GV