Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
141 KB
Nội dung
TÊN ĐỀ TÀI: “Một vàikinhnghiệmpháttriểntưduykhaithácmởrộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọcchohọcsinhlớp 8” GV: Phí Thò Bích Nguyệt Trường THCS Nguyễn Văn Cừ ĐẶT VẤN ĐỀ I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI đòi hỏi ở mỗi con người phải có năng lực tự chủ và xét đoán cao hơn, gắn bó sự tăng trưởng trách nhiệm cá nhân trong nỗ lực cộng đồng nhằm đạt được mục đích chung, vì vậy giáo dục không thể coi nhẹ bất kỳ tiềm năng nào của từng cá nhân: trí nhớ, lập luận, mỹ cảm, thể lực, kỹ năng giao lưu, không để tiềm năng nào như một kho báu tiềm ẩn trong lòng mỗi con người mà không được khám phá. Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang tạo ra bước pháttriển mới .Vì vậy để bắt kòp sự pháttriển nhanh chóng của khoa học kó thuật, con người phải có đầy đủ kiếnthức khoa học. Ngay từ bây giờ phải trang bò chohọc sinh, những người chủ tương lai của đất nước những kiếnthức khoa học căn bản, có đầy đủ khả năng tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước, phục vụ nhân dân. Mỗi giáo viên cần phải truyền đạt chohọcsinh những kiếnthức trong sách giáo khoa một cách vững chắc, chính xác giúp các em hiểu sâu, hiểu rõ hơn bài học. Muốn vậy ngoài việc giảng dạy bài giáo viên còn cần phải tạo ra sự hứng thú cho các em trong việc học tập, tạo điều kiệncho các em tham gia xây dựng bài họcmột cách tích cực nhất. Vì thế mỗi giáo viên khi lên lớp ngoài việc phải luôn tìm tòi suy nghó, tìm mọi cách, mọi biện pháp để nâng cao chất lượng cho mỗi bài giảng giúp họcsinh nắm vững kiến thức, giáo viên còn cần phải tìm cách giúp họcsinh thấy được cái hay cái đẹp, cái cần thiết của kiếnthức trong mỗi bài học bằng cách vận dụng bài học vào thực tế, giải thích các hiện tượng liên quan gần gũi trong đời sống hằng ngày. Nội dung học tập môn hoáhọc chứa đựng cả một kho tàng kiếnthứcsinh động, phong phú, hấp dẫn, dễ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh, tạo điều kiện tốt cho việc hình thành động cơ, nhu cầu nhận thức cũng như hứng thú học tập của họcsinh để trang bò chohọcsinh những kiếnthứchoáhọcmột cách có hệ thống, tự giác và vững chắc.Tư tưởng cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy học là “Tích cực hoá hoạt động học tập của họcsinh theo hướng tổ chức chohọcsinh được tự lực, chủ động chiếm lónh tri thức khoa học, xây dựng phương pháp tựhọc để họcsinh có thể học suốt đời” 1 Hoáhọc là môn khoa họcthựcnghiệm nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng . Bộ môn hóahọc ở trường phổ thông có mục đích trang bò chohọcsinh hệ thống kiếnthứchóahọc cơ bản bao gồm các kiếnthứchóahọc cơ bản về cấu tạo chất, các đònh luật hóahọc cơ bản, các khái niệm, các học thuyết phân loại các chất và tính chất của chất.Việc nắm vững các kiếnthứchóahọc góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bò chohọcsinh tham gia vào hoạt động sản xuất và xã hội sau này.Đối với họcsinh ở trường trung học cơ sở yêu cầu tối thiểu về kiếnthứchoáhọc sau khi học xong từng tiết, từng bài các em cần nắm vững các khái niệm cơ bản của hoá học…Nhưng thực tế để nắm vững các kiếnthức trên không phải là đơn giản với học sinh. Vì đa số họcsinhcho rằng môn hoáhọc là môn tương đối khó và đặc biệt nếu các em không chú ý ngay từ những kiếnthức cơ bản đầu tiên, khi lên lớp các em bò mất gốc thì việc học tập càng thêm khó. Môn hóahọc được bắt đầu học ở lớp 8vì tính trừu tượng của nó phải dựa trên những kiếnthức đã học của toán học, vật lý, nên họcsinh khó tiếp thu vì kỹ năng vận dụng các kiếnthức đã học trước của các em còn yếu và các em cho rằng môn hóahọc là môn học phức tạp và khó khăn nên các em chán học và không muốn học.Mà sự thật là như vậy, qua nhiều năm tôi tiến hành khảo sát đầu năm lớp 9 với các khái niệm cơ bản như: nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử… đến cách lập phươngtrìnhhoá học…thì hầu như thu được kết quả thấp,đạt khoảng 40% trên trung bình. Để nâng cao chất lượng học tập môn hoá học, phươngtrìnhhóahọc được xem như là một trong những chìa khóa, công cụ cho việc dạy và họchóa học. Phươngtrìnhhóahọc nhằm củng cố, khắc sâu kiếnthứchọc trong chương trình, rèn kỹ năng vận dụng kiếnthức vào đời sống, phươngtrìnhhóahọc là phương tiện pháttriểntưduychohọc sinh. Bởi vậy khi lập được phươngtrìnhhóa học,mở rộngkiếnthức về phươngtrìnhhoáhọc thì họcsinh đã lónh hội được một lượng kiếnthức lớn trong quá trìnhhọc môn hoá học8. Kiếnthức này luôn được củng cố, đào sâu và vận dụng thực tế giảng dạy hóahọc ở phổ thông. Nhưng vận dụng vào để lập phươngtrìnhhoá học, mởrộngkiếnthức về phươngtrìnhhoáhọc cũng còn có khoảng cách. 2 Để cuốn hút sự chú ý, lôi cuốn các em vào bài giảng đảm bảo chohọcsinh hiểu sâu nắm vững kiếnthứchóahọc cơ bản trong phương pháp họchóahọc là họcsinh phải nắm vững cách lập phươngtrìnhhóa học, khaithác –mở rộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọc và được củng cố qua từng bài học, nên bản thân tôi đã từng sử dụng việc lập phương trình,khai thác-mở rộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọc để củng cố, mởrộngkiếnthứcchohọc sinh. Chính vì vậy,đây là một vấn đề rất bức xúc đối với giáo viên vì một năm qua mà những kiếnthức cơ bản khởi đầu cho môn hoáhọc ở trường phổ thông họcsinh chưa nắm vững(nhất là kiếnthức về phươngtrìnhhoá học). Do đó trong quá trình giảng dạy chương trìnhhoáhọclớp8 tôi thấy mình phải tìm ra cách nào đó để họcsinh yêu bộ môn, hăng say học tập nghiên cứu bộ môn và làm sao cho các em thi đua nhau học vững chắc kiếnthức đã học qua từng tiết, từng bài học. Chính vì vậy việc khaithác –mở rộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoá học…rất bổ ích và lý thú đối với học sinh,nó giúp họcsinh nắm chắc kiến thức, hiểu sâu kiếnthức và tạo động lực thúc đẩy họcsinh ham mê học tập. Vậy qua nhiều lần suy nghó,qua quá trìnhhọc hỏi đồng nghiệp,với chút kinhnghiệm trong quá trình giảng dạy tôi mạnh dạn viết nên mộtvàikinhnghiệmpháttriểntưduychohọcsinhlớp8khai thác- mởrộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoá học. Mong rằng qua đó giúp các em họcsinh tiến bộ hơn hoạt động học tập, với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trong điều kiện hiện nay và trong tương lai. II/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI: - Bằng phương pháp quan sát thựcnghiệm sư phạm kết hợp với điều tra tri thức trong việc giảng dạy hoáhọclớp 8, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục ở bậc trung học cơ sở. - Đáp ứng được mục tiêu đào tạo là hình thành và pháttriển toàn diện nhân cách học sinh, tạo những tiền đề để các em trở thành Người lao động có tri thức và tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Loại bài lập phươngtrìnhhoá học,khai thác- mởrộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọc của môn hoáhọclớp8 ở bậc trung học cơ sở. IV/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: 3 Là họcsinh khối lớp8 của Trường trung hoc cơ sở.Tư duy của các em ở lứa tuổi này cũng bắt đầu pháttriểntừ giai đoạn nhận thức cảm tính, sang nhận thức lý tính điều đó giáo viên phải có sự phê phán, phân tích, tổng hợp. V/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp đọc tài liệu. 2. Phương pháp quan sát và soạn bài theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập. 3. Phương pháp trò chuyện và phương pháp tổng kết kinhnghiệm . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của người dạy và học trong quá trình dạy học. Đó là sự kết hợp hữu cơ và thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học.Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức hoạt động của giáo viên và họcsinh trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới vai trò chủ đạo và sự hoạt động tích cực tự giác của học sinh, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học theo hướng của mục tiêu. Chức năng của phương pháp: Phương pháp dạy học có chức năng nhận thức, chức năng pháttriển năng lực hoạt động trí tuệ và chức năng giáo dục. Thật vậy trong quá trình dạy học nhờ có sự lựa chọn, vận dụng hợp lý các phương pháp dạy học, người học nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng kỹ xảo ở mức độ từ thấp đến cao.Mặt khác phương pháp dạy học còn có khả năng hình thành, pháttriển những phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho người học. II/ HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học truyền thống: - Nhóm phương pháp dùng lời - Nhóm phương pháp trực quan 2. Một số phương pháp dạy học môn hoáhọc cần được chú ý trong đổi mới phương pháp dạy học: Để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn hoáhọc cần chú trọng vận dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của hoáhọc theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, phối hợp các phương pháp dạy học theo lý luận dạy học hiện đại: Phương pháp quan sát, tìm tòi; Phương pháp biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu; phương pháp thực hành thí nghiệm III/ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCHOÁ HỌC: 1. Soạn bài hoáhọc theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh. 2. Quy trìnhthực hiện một tiết lên lớp và một số thủ thuật sư phạm: 4 - Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh: Việc kiểm tra sẽ giúp giáo viên có thể chủ động thực hiện bài soạn, kòp thời bổ sung phần họcsinh chuẩn bò thiếu hoặc điều chỉnh hình thức hoạt động dạy họccho phù hợp. Cần động viên những ưu điểm và nghiêm khắc nhắc nhở những thiếu sót để tạo chohọcsinh thói quen chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết học. - Nêu vấn đề vào bài học: Nêu vấn đề hấp dẫn sẽ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của học sinh, tạo ra cho các em nhu cầu muốn tìm tòi phát hiện tri thức, từ đó họcsinh sẽ tham gia tích cực, tự giác vào các hoạt động học tập. Những vấn đề và câu hỏi do giáo viên nêu ra có tác dụng kích thích họcsinh hào hứng tham gia thảo luận, từ đó tìm ra tri thức của bài học. - Hướng dẫn họcsinhthực hiện các hoạt động học tập để tìm tòi tri thức mới. Bằng lời giải thích ngắn gọn, giáo viên cần nêu rõ: Thứ tự các loại hoạt động mà họcsinh phải thực hiện, mục đích của hoạt động và yêu cầu của sản phẩm cần đạt, hình thức tổ chức để thực hiện các hoạt động, cách bố trí chỗ ngồi và thời gian thực hiện các hoạt động. - Theo dõi, hướng dẫn họcsinhthực hiện các hoạt động học tập. Yêu cầu cần đạt của việc theo dõi: + Bảo đảm chohọcsinh được tự lực, chủ động hoạt động, tự bộc lộ khả năng nhận thứccho dù có sai sót. Giáo viên chỉ gợi ý trong trường hợp họcsinh tỏ ra thật sự lúng túng hoặc đã đi lạc hướng. + Giáo viên cần bao quát lớp để nắm được trình độ nhận thức của họcsinh qua hoạt động học tập, sớm phát hiện những thắc mắc và những tình huống mới nảy sinh để có thể chủ động khi tổng kết hoạt động. - Hướng dẫn họcsinh trao đổi thảo luận kết quả của các hoạt động học tập. Giáo viên cần chú ý khi thực hiện: + Cần tạo điều kiện để họcsinhphát biểu hết các loại ý kiến khác nhau, đặc biệt ưu tiên cho các em yếu kém được phát biểu trước. + Bảo đảm sự công bằng cho mọi ý kiến tham gia trao đổi, ngay cả khi ý kiến đó sai hoặc còn thiếu. Muốn vậy, giáo viên không nên vội vã phê phán khi có ý kiến sai hoặc có kết luận khi có ý kiến đúng. + Cần hướng họcsinh vào việc trao đổi kỹ những khía cạnh còn sai, còn thiếu của các ý kiến và nắm được thái độ của họcsinh với mỗi loại ý kiến đó. + Giáo viên chỉ làm trọng tài của cuộc trao đổi sau khi họcsinh đã bàn bạc, thảo luận. Việc nhấn mạnh, tóm tắt ý kiến đúng của giáo viên cuối cùng sẽ giúp họcsinhtự sửa chữa những sai sót, hoàn thiện các kết luận trong nhận thức của mình. 5 + Những ý kiến đúng của họcsinh và những ý kiến sáng tạo cần được cho điểm đánh giá ngay trong và sau khi thảo luận. Đặc biệt cần khuyến khích họcsinh yếu kém mỗi khi có ý kiến đúng. - Mỗi tiết học cần dành đủ thời gian cho các công việc kết luận của bài, đánh giá cuối tiết học, chuẩn bò cho tiết học sau. Việc kiểm tra cuối tiết giúp họcsinhtự đánh giá được trình độ nhận thức của mình đồng thời giáo viên phát hiện những khiếm khuyết để có thể tiếp tục giúp các em bổ sung trong tiết sau hoặc những điểm giáo viên cần tự khắc phục trong phương pháp dạy học. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN HOÁHỌC Ở TRƯỜNG THCS HIỆN NAY 1/ Ưu điểm: Các giáo viên dạy môn ho học đã chú ý đến tính khoa học, chính xác, tính thực tiễn của các kiến thức, nhất là đã cố gắng đảm bảo tính hệ thống và khối lượng kiếnthức đã được quy đònh trong sách giáo khoa. Gần đây khi vấn đề đổi mới phương pháp dạy học được đặt ra, Giáo viên ở nhiều đòa phương đã có cố gắng cải tiến phương pháp: Chú ý sử dụng các thí nghiệm, các phương tiện dạy học trong bài học, chú ý phát huy tính tích cực của họcsinh qua hệ thống câu hỏi đàm thoại, gợi mở dẫn dắt tưduy của học sinh… 2/ Nhược điểm: - Một số tiết dạy môn hoáhọc ít sử dụng thí nghiệm và các hoạt động thực hành. Tình trạng phổ biến là giáo viên dạy chay với lời thuyết giảng triền miên làm tiết học kém hấp dẫn, mất tính sinh động. Trực quan chỉ như là một biện pháp để dạy học, dùng để minh họa chưa đáp ứng được bài dạy hoặc giáo viên chưa phát huy được tính tích cực của họcsinh qua các phương tiện dạy học. - Chỉ một số giáo viên trong các tiết thao giảng đã chú ý sử dụng phương pháp đàm thoại với hệ thống câu hỏi dẫn dắt gợi mở. Về mặt hình thức các giờ học đó có vẻ sinh động vì họcsinh luôn luôn tích cực phát biểu ý kiến. Xong thực chất đó vẫn chỉ là sự tích cực thụ động vì họcsinh vẫn phụ thuộc vào sự dẫn dắt của giáo viên qua hệ thống câu hỏi đưa ra. Đó chưa phải là hoạt động chủ động, độc lập của họcsinh nhằm phát hiện, tìm hiểu, giải quyết những vấn đề đặt ra dựa trên các kiếnthức cũ, trên kinhnghiệm cuộc sống để đi đến kiếnthức mới; chưa phải là vấn đề mà họcsinhphát hiện khi tiếp cận tri thức mới, chưa tạo ra chohọcsinh nhu cầu bức xúc phải tự giải đáp để nắm chắc kiếnthức hơn. - Trong dạy học môn hoá học, giáo viên mới chỉ quan tâm chủ yếu đến quá trình dạy nên tâm thế của họcsinh trong giờ học là chờ đón kiếnthức do 6 giáo viên truyền thụ và chỉ quan tâm ghi nhớ những kiếnthức nào cần phải học thuộc. Họcsinh hoàn toàn chưa có thói quen đón nhận những công việc, các nhiệm vụ cần hoàn thành trong giờ học để tự tìm ra kiếnthức mới. - Vài năm gần đây giáo viên đã chú ý đến việc đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần “lấy họcsinh làm trung tâm”, tuy nhiên việc chuẩn bò chomột tiết lên lớp còn hạn chế, phương tiện dạy học chưa đáp ứng được mục tiêu của bài dạy. Phương pháp kiểm tra truyền thống cũng có nhiều ưu điểm song nó tốn nhiều thời gian mà hạn chế kiến thức, chưa gây được hứng thú chohọcsinh khi kiểm tra. CHƯƠNG III: THỰCNGHIỆM SƯ PHẠM I/ MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM: Trên cơ sở những lý luận đã đề xuất trong các phần trên và những kinhnghiệm đã thựcnghiệm sư phạm. Nghiên cứu để tìm ra phương pháp tối ưu giúp cho việc giảng dạy đạt kết quả cao nhất qua đó bồi dưỡng thêm vào vốn kiếnthức của mình cùng với đồng nghiệp tổng kết đúc rút kinhnghiệm hoàn chỉnh phương pháp giáo dục cho các năm tiếp theo đạt kết quả cao hơn. II/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC NGHIỆM: 1.Nội dung:Hoà vào xu thế pháttriển chung của xã hội thì nền giáo dục hiện nay của Việt nam cũng đang trong thời kì cải cách, đổi mới phương pháp được coi là vấn đề cấp bách đối với các nhà giáo dục nhằm đáp ứng sự pháttriển chung của xã hội. Đối với tôi là một giáo vien trực tiếp giảng dạy trong nhà trường, tôi thấy rằng cần phảie làm như thếù nào để lôi cuốn họcsinh yêu thích môn học, từ đó tạo ra chohọcsinh cảm giác hứng thú, thích tìm tòi, khám phá để tìm ra những kiếnthức bí hiểm. Để thực hiện được công việc đổi mới trong dạy học đó là phương pháp học tập tích cực lấy họcsinh làm trung tâm.Trong các giờ dạy ,phải làm sao cuốn hút được họcsinh tích cực làm việc,tái hiện được các kiếnthức có liên quan và phát hiện,tìm hiểu kiếnthức mới. Muốn như vậy,giáo viên phải luôn luôn đưa ra cáctình huống để họcsinh suy nghó,giải quyết.Nhưng để tạo ra chohọcsinhmột thói quen để tưduy lại những kiếnthức đã học là vấn đềcốt lõi để các em nắm chắc kiếnthức bộ môn. Do vậy tôi đã lấy phươngtrình 7 hoáhọc làm trung tâm để pháttriểntưduy và khai thác, mởrộngkiếnthức bộ môn. Vì theo tôi mỗi phươngtrìnhhoá họcchứa đựng rất nhiều kiếnthức và nhiều điều bí ẩn trong đó. Vì qua mỗi bài có liên quan đến phươngtrìnhhoáhọc thể hiện ở các bài học trong chương 2,3,4,5,6 trong chương trìnhhoáhọclớp 8, các em lại tích luỹ thêm vốn kiếnthứccho mình. Để kiếnthức cũ được thường xuyên tái hiện và để khaithác những kiếnthức mới từphươngtrìnhhoá học, tôi đã tiến hành các bước như sau: Bước1:Lập phươngtrìnhhoá học,phát hiện ra những kiếnthứchoáhọc có liên quan đến phươngtrìnhhoá học. Bước 2: Trả lời những kiếnthứchoáhọc có liên quan đêùn phươngtrìnhhoá học. Bước 3:Phát hiện ra những kiếnthứctừphươngtrìnhhoá học. Bước 4: Tự đặt ra những câu hỏi, bài tập từphươngtrìnhhoáhọc và tự giải quyết câu hỏi từ bài tập đó. 2. Biện pháp thực hiện a.Bước 1:Lập phươngtrìnhhoá học, phát hiện ra những kiếnthứchoáhọc có liên quan đến phương tình hoá học. Theo cấu tạo của Sgk bài “Phương trìnhhóa học” được học sau khi họcsinh đã học xong chương I: Chất – Nguyên tử – Phân tử và bài “Sự biến đổi chất” “Phản ứng hóa học” “Đònh luật bảo toàn khối lượng” Như vậy để lập được phươngtrìnhhóahọchọcsinh phải có những kiếnthức cơ sở ban đầu về chất, nguyên tử, phân tử và sự biến đổi của chất. Thấy được trong phản ứng hóahọc các nguyên tử được bảo toàn nên khối lượng của sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia đây là cơ sở để họcsinh cân bằng phươngtrình và từ đây trở đi phươngtrìnhhóahọc theo các em suốt chặng đường còn lại trên con đường học vấn của các em có lập được phươngtrình được chính xác thì họcsinh mới tiếp thu được kiếnthứchóahọc và giải pháp tốt các bài toán hóa. Lập phươngtrìnhhoáhọc là một việc khó với rất nhiều họcsinh mà đối với họcsinh nếu không lập được phươngtrìnhhoáhọc thì coi như kiếnthức về môn hoáhọc bằng không,vấn đề này giáo viên đã giảng rất kỹ qua bài 8 16: Phươngtrìnhhoá học.Việc hướng dẫn lập phươngtrình trong suốt quá trình dạy – họchóahọc nhằm thực hiện các vấn đề sau: - Đi từ dễ đến khó - Đảm bảo tính tích cực và tự lực của học sinh. - Đạt độ bền kiếnthức và rèn kỹ năng vận dụng kiến thức. - Thực hiện gắn liền việc dạy – họchóa với thực tiễn hàng ngày và nền sản xuất, đặt biệt là sản xuất hóa học. Hệ thống các phươngtrìnhhóahọc phải được lựa chọn phù hợp với thời gian có thể được của thầy và trò ở trên lớp cũng như ở nhà tránh gây mệt mỏi, làm mất hứng thú của các em cần chú ý tới từng đối tượng, phải có kế hoạch kiểm tra đánh giá học sinh. Sau khi các em học xong bài “Phương trìnhhóa học” Các em nắm được các bước lập phươngtrìnhhoá học: Bước 1: Lập sơ đồ phản ứng. Bước 2: Cân bằng nguyên tử của mỗi nguyên tố:tìm hệ số thich hợp đặt trước các công thức. Bước 3: Viết phươngtrìnhhóa học. Và họcsinh nghiên cứu kỹ chú ý giáo viên củng cố ngay bằng cách viết vào sơ đồ yêu cầu họcsinh cân bằng Ví dụ: Na + O 2 > Na 2 O Giáo viên đặt câu hỏi: Dựa vào nguyên tố nào để cân bằng? Họcsinh có thể hơi lúng túng, vì tỉ lệ các nguyên tử tương tự nhau. Giáo viên phải hướng dẫn họcsinh cách chọn nguyên tố để cân bằng. Đối với phươngtrình này ta chọn oxi để cân bằng. Muốn cho 2 vế bằng nhau ta chọn hệ số bằng cách tìm BCNN của nguyên tố ta chọn trong 2 vế (tg : 2; sp 1) = 2. Ta tìm hệ số tương tự cách QĐMS ở đại số ta tìm thừa số phụ (hệ số cần tìm). Vậy hệ số vế tham gia 2 : 2 = 1 nên ta không điền ở vế tham gia, vế sản phẩm 2 : 1 = 2 nên ta điền trước Na 2 O (hợp chất có nguyên tố ta lựa để cân bằng) Na + O 2 > 2 Na 2 O. Xét nguyên tử Na ở 2 vế tham gia 1 vế sản phẩm là 4 (hệ số 2 nhân chỉ số 2) vậy BCNN là 4 xét vế tham gia 4 : 1 = 4 vậy điền 4 vào trước Na ta được: 4 Na + O 2 2Na 2 O 9 Vậy 2 vế đó cân bằng ta hoàn thành nét thành “” Sau đó yêu cầu họcsinh cân bằng phươngtrình ở mức cao hơn như Fe 2 O 3 + CO > Fe + CO 2 Giáo viên? Dựa vào nguyên tố nào để cân bằng phươngtrình trên, có thể họcsinh dưa vào phươngtrình trên trả lời dựa vào nguyên tố oxi để cân bằng BCNN của chỉ số các chất chứa oxi {3, 1, 2} = 6. Vậy ta điền làm sao để 2 vế có nguyên tử oxi. Họcsinh dễ dàng lấy 6 : 2 = 3 điền 3 làm hệ số vào sản phẩm chứa oxi (CO 2 ) và 6 – 3 = 3 điền vào CO và 2 vào Fe. Bước cuối cùng họcsinh hoàn thành bằng cách nối cách nối các nét khác lại để hoàn chỉnh phương trình: Fe 2 O 3 + 3CO 3CO 2 + 2 Fe Với phương trình: Fe 2 O 3 + HCl > FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O Tương tự dựa vào oxi (vì oxi có số nguyên tử cao mà 2 vế không bằng nhau) BCNN {4, 1} = 4 điền 4 vào H 2 O Số nguyên tử H = 8 Điền 8 vào HCl và điền 2 vào FeCl 3 để 2 vế có 8Cl. Fe 2 O 3 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Đối với họcsinh khá giỏi yêu cầu họcsinh cân bằng sơ đồ: FeS 2 + O 2 > SO 2 + Fe 2 O 3 Họcsinh gặp lúng túng giáo viên hướng dẫn họcsinh cách chọn nguyên tố để cân bằng, như vậy không nhất thiết phải chọn nguyên tố có số nguyên tử cao mà 2 vế không bằng nhau mà phải chọn nguyên tố mà dễ cân bằng nhất. Vậy đối với phươngtrình này ta nên chọn nguyên tố nào? Các em có thể chọn nguyên tố Fe để cân vằng vậy BCNNN (1,2) là: 2. Nếu cân bằng cho 2 vế thì số oxi ở 2 vế lẻ gây khó khăn cho các em ở lứa tuổi này, nên ta dùng số liền sau của BCNN (1,2) là 4; 4 : 1 = 4 điền vào FeS 2 và 4 : 2 = 2 Điền vào 2Fe 2 O 3 ta thấy vế tg có 8 S nên điền 8 vào S ở Sp 8SO 2 . Tính tổng số oxi ở SP: (8.2) + (2.3) = 22 điền 11O 2 (22 : 2 = 11) Ta được: 4 FeS 2 + 11O 2 4SO 2 + 2Fe 2 O 3 Hoặc cân bằng phương trình: 10 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 [...]... triển tưduyhọc sinh đề tài về khai thác, mởrộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọc tôi thấy rằng muốn làm cho hoạt động có hiệu quả họcsinh phải học tập có nề nếp tuân theo sự hướng dẫn chỉ đạo của thầy giáo Ví dụ sau khi họcsinh đã được học về phươngtrìnhhoáhọc thì giáo viên phải hướng dẫn và giao chohọcsinh hoàn thành bước 1 là biết cách lập phươngtrìnhhoáhọc và tìm ra các kiếnthức đã học. .. trở lên Từphươngtrìnhhoá học, giáo viên hướng dẫn cho các em phát hiện ra những kiếnthức đã học có liên quan đến phươngtrìnhhoáhọc Nhũng kiếnthức này phụ thuôïc vào trìnhtự số tiết được dạy trong chương trình, vì qua mỗi kiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọc lại được bổ sung thêm do vậy tới thời điểm nào thì họcsinhphát hiện ra những kiếnthức đã học tới thời điểm đó Càng về sau, thì họcsinh lại... biết hóahọc thì không thể lập đúng phươngtrìnhhóahọc được Do đó sự thống nhất giữa 2 mặt đònh tính va đònh lượng của các hiện tư ng hóahọc là cơ sở phương pháp luận của việc lập phươngtrìnhhóahọc để giải 1 bài toán hóahọc bất kỳ nào? Kinh nghiệm rút ra từthực tế giảng dạy hóahọc ở trường phổ thông đã chỉ rõ rằng Khi họcsinh lập đúng phươngtrìnhhóahọc thì kết quả học tập bộ môn đạt từ khá... có kiếnthức ,kó năng họchoá tốt hơn, tỉ lệ họcsinh yêu thích môn học cao hơn Khi thực hiện phương pháp phát triểntưduyhọc sinh thông qua việc khaithácmởrộngkiếnthứctừphươngtrìnhhoáhọc trong các giờ học chính khoá hay tự chọn, tôi đã thấy các em không coi hoáhọc là môn khó nữa mà thấy các em rất hứng thú với môn học. Với kết quả như vậy sau kì nghỉ hè các em cứ phát huy được ý thức học. .. quan đến phươngtrìnhhoáhọc Sau khi họcsinhtrình bày các kiếnthức của mình giáo viên thống nhất cho cả lớp, cá nhân họcsinh có sổ riêng để ghi các phươngtrìnhhoáhọc cùng với những điều đã biết về kiếnthức có liên quan đến phươngtrìnhhoáhọc mà các em đã được học Sau đó giáo viên thống nhất ra nhiệm vụ chohọcsinhthực hiện các bước còn lại Để làm tốt các bước này mỗi cá nhân họcsinh tự... chán.Vì các nhóm họcsinh phải luôn luôn thi đua với nhau c.Bước 3 :Phát hiện ra những kiếnthức mới từphươngtrìnhhoáhọc Đây là một bước tư ng đối khó đối với học sinh, với bước này giáo viên hướng dẫn cho các em hướng tưduy , tìm và khaithác các kiếnthức mới từphươngtrìnhhoáhọc như:Các em so sánh các chất trong phươngtrìnhhoáhọc xem chúng giống nhau ở điểm nào,khác nhau ở điểm nào,chúng thuộc... 2Al2O3 → 0 Để viết đúng phươngtrìnhhóahọc yếu tố công thứchóahọc đóng vai trò không nhỏ Do đó để có 1 công thức đúng giáo viên cần gợi ý họcsinh 12 nắm được nó thuộc loại hợp chất nào? Thành phần của nó ra sao? Một công thứchóahọc chỉ đúng khi nào? Vậy trong khi lập phươngtrìnhhóahọc cần chú ý đến chất tham gia và chất tạo thành dựa trên tính chất hóahọc của chất ngành hóahọc nghiên cứu về chất... tiếp tục được bổ sung thêm những kiếnthức đã biết và đến cuối năm, tập hợp lại những vấn đề cơ bản cần biết từphươngtrìnhhoáhọc để làm nội dung các em tự ôn tập Các phươngtrìnhhoáhọc trên được giao cho họcsinh vào thời điểm kiểm tra bài cũ hoặc củng cố trong từng tiết học Nhiệm vụ của họcsinh hãy liệt kê những kiếnthức đã học có liên quan đến phươngtrìnhhoáhọc và thông qua kết quả đạt được... cách tính khối lượng mol… b.Bước 2:Trả lời những kiếnthức đã học có liên quan đến phươngtrìnhhoáhọc Với những kiếnthức đã biết có liên quan đến phươngtrìnhhoá họcvừa kể trên,nhiệm vụ của họcsinh là tiếp tục ôn tập nắm rõ các kiếnthức đã học để giờ sau giáo viên tiếp tục kiểm tra bằng cách nhắc đến kiếnthức nào thì họcsinh trả lời những kiếnthức đó Và cứ như vậy, tuỳ vào lượng thời gian thích... tiết học dươiù sự điều khiển của giáo viên Và sau đây là kết quả tập hợp được về những điều đã biết có liên quan đến phươngtrìnhhoáhọc của họcsinh như sau: đònh nghóa về phươngtrìnhhoá học, cách lập phươngtrìnhhoá học, ý nghóa của phươngtrìnhhoá học, đònh nghóa về phản ứng hoá học, phân biệt các chất tham gia phản ứng, chất tạo thành sau phản ứng, đònh luật bảo toàn khối lượng, công thứchoá học( đơn . đồng nghiệp,với chút kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy tôi mạnh dạn viết nên một vài kinh nghiệm phát triển tư duy cho học sinh lớp 8 khai thác- mở rộng kiến thức từ phương trình hoá học. Mong rằng. học trên gợi cho các em biết thêm điều gì? Học sinh trả lời: công thức Fe 2 O 3 cho ta biết 1 mol Fe 2 O 3 có khối lượng mol là:M=56.2+16.3=160 gam 3CO 2 cho ta biết đây là 3 mol CO 2 và. hoá học ,khai thác- mở rộng kiến thức từ phương trình hoá học của môn hoá học lớp 8 ở bậc trung học cơ sở. IV/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: 3 Là học sinh khối lớp 8 của Trường trung hoc cơ sở.Tư duy của