Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
1/40 DANH MỤC VIẾT TẮT THCS Trung học sở GV Giáo viên HS Học sinh GSP Geometer's Sketchpad GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CNTT Công nghệ thông tin 2/40 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Vấn đề thực tiễn II Mục đích III Đối tượng, phạm vi thực B PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Tầm quan trọng việc dạy – học Hình học trung học sở Giới thiệu phần mềm II Thực trạng việc sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy học hình học trường THCS Nguyễn Lân 11 III Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng giảng dạy hình học THCS trường THCS Nguyễn Lân 12 Giáo viên cần phải hiểu mục đích việc sử dụng phần mềm GSP 12 Yêu cầu chuẩn bị giáo viên 12 IV Thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp nêu vào tiến trình dạy đổi phương pháp dạy học 28 V Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 29 C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 3/40 A PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Vấn đề thực tiễn Xã hội ngày phát triển đổi không ngừng khoa học kĩ thuật đòi hỏi người lao động động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày Đó yêu cầu mà xã hội đặt cho giáo dục Để đạt điều giáo dục phải đổi tồn diện quan trọng phải đổi chiến lược đào tạo người Đổi giáo dục cần phải đổi phương pháp dạy học Đối với tất môn học nói chung mơn Tốn nói riêng, việc dạy học theo lối truyền thụ chiều buộc học sinh chấp nhận kiến thức cách lý thuyết suông, thụ động, không gắn kết với thực tiễn, học sinh khơng hình thành kỹ kiến thức thật khơ cứng nhàm chán Thế giới hơm chứng kiến đổi thay có tính chất nhanh chóng hoạt động phát triển kinh tế - xã hội nhờ thành tựu công nghệ thơng tin Cơng nghệ thơng tin để góp phần quan trọng cho việc tạo nhân tố động mới, cho trình hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Chúng ta sống thời đại mà biến đổi xã hội diễn sâu sắc với tốc độ nhanh chóng Trong xã hội đại, người lao động địi hỏi phải có sáng tạo cao độ, họ phải chuẩn bị tư tưởng, trình độ, lực để hành nghề thích ứng với thay đổi cơng việc Trong hoàn cảnh vậy, giáo dục phải đào tạo hệ học sinh có khả độc lập, sáng tạo, khả tự học, tự thích ứng với hồn cảnh Giáo dục khơng nằm ngồi phạm vi Ứng dụng tin học vào việc học dạy học luôn vấn đề nhiều người quan tâm Đặc biệt việc sử dụng tính phần mềm để đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo Công nghệ thông tin mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường công nghệ thông tin truyền thơng Phần mềm hình học động Geometer's Sketchpad (GSP) phần mềm thực hay bổ ích với giáo viên mơn Tốn Trong năm trở lại phần mềm Geometer's Sketchpad sử dụng đại trà dạy học mơn Tốn cấp trung học sở giúp học sinh mở rộng vốn tri thức mà giúp học sinh hình thành lực tư duy, khả phán đốn giải vấn đề GSP có ưu điểm bật mà phần mềm khác khơng có như: 4/40 - Các đối tượng hình mà GSP vẽ xác, mịn đẹp - Chuyển động tạo vết điểm kích hoạt chức chuyển động tự nhiên Tính hỗ trợ hữu ích q trình giải tốn quỹ tích - Phần mềm hỗ trợ giáo viên học sinh số vấn đề sau: + Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy – học khái niệm, định nghĩa hình học + Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy – học định lý, tính chất hình học + Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy học giải tập hình học + Sử dụng Geometer’s Sketchpad vào dạy học ôn tập – tổng kết chương hình học Trong năm học 2019 - 2020, sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad áp dụng kỹ thuật dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực tự học, lực thực hành lực sáng tạo thân, từ em tự tìm kiến thức học áp dụng kiến thức vào sống, vấn đề mà giáo viên dạy Toán phải quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm, thể văn đạo: - Chỉ thị số 58 Bộ Chính trị, ngày 17/10/2000, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Intemet tới tất sở giáo dục đào tạo" - Chỉ thị số 29 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục, nêu rõ: "Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiên tới “xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực làm cho công nghệ thông tin.” - Chỉ thị số 40/CT-TW Ban chấp hành TW Đảng ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nêu rõ: "Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học." Mơn Tốn mơn có mối liên hệ mật thiết với Tin học Toán học chứa đựng nhiều yếu tố để phục vụ nhiệm vụ giáo dục tin học, ngược lại tin học công cụ đắc lực cho q trình dạy học tốn Tiến trình lên lớp khơng cịn máy móc theo sách giáo khoa hay nội dung giảng truyền thống mà tiến hành theo phương thức linh hoạt Phát triển cao hình thức tương tác giao tiếp: học sinh – 5/40 giáo viên, học sinh – học sinh, học sinh – máy tính, trọng đến q trình tìm tịi khái niệm, tính chất, định lý, quy luật chuyển động điểm … khuyến kích học sinh trao đổi, tranh luận, từ phát triển lực tư học sinh Như với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy biện pháp khả thi biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống không truyền thống có dụng phần mềm dạy học Geometer’s Sketchpad yếu tố tách rời Xuất phát từ lý trên, đưa đề tài: “Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad giảng dạy Hình học THCS” II Mục đích Áp dụng giải pháp vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy Hình học trung học sở để tiếp tục góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực sáng tạo học sinh học tập Tiến hành thực đề tài này, thân tơi mong muốn hiểu biết nhiều cách sử dụng phần mềm vẽ hình GSP dạy học hình học; nắm bắt khó khăn mà em gặp phải trình làm tập hình học để có phương pháp học tập tự chủ linh hoạt cho học sinh III Đối tượng, phạm vi thực Nghiên cứu việc sử dụng phần mềm GSP hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh trường trung học sở Nguyễn Lân * Giải pháp: - Tìm hiểu thực trạng việc dạy - học hình học trường trung học sở, việc sử dụng phần mềm GSP hoạt động dạy học trường trung học sở Nguyễn Lân Nghiên cứu lí thuyết lực tự học, lực thực hành lực sáng tạo học sinh trung học sở Tìm hiểu khó khăn từ phía giáo viên học sinh dạy học hình học - Nghiên cứu sách giáo khoa mơn Tốn số mơn khác có liên quan - Nghiên cứu lí thuyết phần mềm GSP, thiết kế dạy GSP tiết học cụ thể giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hứng thú, chủ động, dễ dàng, thơng qua hình hình học động - Vận dụng lí luận vào tổ chức hoạt động dạy học Tốn 6: Thiết kế tổ chức học cụ thể - Quá trình thử nghiệm diễn qua năm năm học 2019 - 2020 2020 2021 (Sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh; dự mơn Tốn để quan sát hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh để thu thập làm sở lí luận đề tài) 6/40 B PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Tầm quan trọng việc dạy – học Hình học trung học sở Việc ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt quan tâm, thể văn đạo: - Chỉ thị số 58 Bộ Chính trị, ngày 17/10/2000, đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Intemet tới tất sở giáo dục đào tạo" - Chỉ thị số 29 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, ngày 30/7/2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục, nêu rõ: "Đối với giáo dục đào tạo, cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp phương thức dạy học Công nghệ thông tin phương tiện để tiên tới “xã hội học tập” Mặt khác giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực làm cho công nghệ thông tin” - Chỉ thị số 40/CT-TW Ban chấp hành TW Đảng ngày 15/6/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nêu rõ:"Tích cực áp dụng cách sáng tạo phương pháp tiên tiến, đại, ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học." Mơn Tốn mơn có mối liên hệ mật thiết với Tin học Toán học chứa đựng nhiều yếu tố để phục vụ nhiệm vụ giáo dục tin học, ngược lại tin học công cụ đắc lực cho q trình dạy học tốn Tiến trình lên lớp khơng cịn máy móc theo sách giáo khoa hay nội dung giảng truyền thống mà tiến hành theo phương thức linh hoạt Phát triển cao hình thức tương tác giao tiếp: học sinh – giáo viên, học sinh - học sinh, học sinh - máy tính, trọng đến q trình tìm tịi khái niệm, tính chất, định lý, quy luật chuyển động điểm … khuyến kích học sinh trao đổi, tranh luận, từ phát triển lực tư học sinh Như với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy biện pháp khả thi biết kết hợp phương pháp dạy học truyền thống không truyền thống có dụng phần mềm dạy học Geometer’s Sketchpad yếu tố tách rời * Phát huy lực tự học, lực thực hành lực sáng tạo học sinh trung học sở học hình học Có thể nói dùng phần mềm Geometer’s Sketchpad dạy - học có tác dụng tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy - học có hiệu sau: 7/40 Dùng Geometer’s Sketchpad để thể khái niệm ý tưởng toán học Dùng Geometer’s Sketchpad để khám phá sâu khái niệm khám phá góc độ khác khái niệm Từng bước hướng dẫn để giúp học sinh xây dựng cấu trúc hiểu mối liên hệ thành phần Giáo viên sử dụng mơ hình để dẫn dắt thảo luận trình dạy học Học sinh thao tác mơ hình để hình thành tri thức Học sinh làm việc để tạo đối tượng mơ hình theo u cầu giáo viên phản hồi với giáo viên trình dạy học Học sinh sử dụng Geometer’s Sketchpad để giải tập lớn thách thức Sử dụng Geometer’s Sketchpad đồng thời với chương trình khác với vật thể thao tác Sử dụng Geometer’s Sketchpad để kiểm tra giả thiết đặt kiểm chứng kết Giới thiệu phần mềm 2.1 Các yếu tố Geometer’s Sketchpad - Thanh tiêu đề: Là nằm cùng, chứa tên file, nút phóng to thu nhỏ, đóng cửa sổ - Thanh thực đơn: Chứa danh sách lệnh - Thanh công cụ: Chứa công cụ khởi tạo thay đổi đối tượng (hình vẽ, chữ) cơng cụ tương tự compa, thước kẻ, bút viết hàng ngày - Vùng soạn thảo (vùng Sketch): Là vùng làm việc chương trình, nơi để xây dựng, thao tác với đối tượng hình học - Con trỏ: Chỉ vị trí thời sổ Nó di chuyển bạn di chuyển chuột - Thanh cuốn: Di chuyển vùng sketch thời 2.2 Thanh công cụ - Công cụ chọn: sử dụng để lựa chọn đối tượng vùng sketch Công cụ chọn gồm công cụ dùng để chuyển đổi đối tượng: tịnh tiến, quay, co giãn - Công cụ điểm: dùng để tạo điểm - Công cụ compa: dùng để tạo đường trịn - Cơng cụ nhãn (có chữ A): soạn văn bản, đặt tên cho đối tượng, thích - Công cụ thông tin đối tượng: hiển thị thông tin đối tượng nhóm đối tượng hình sketch, nơi chứa cơng cụ khác tạo sẵn để sử dụng nhanh chóng (vẽ tam giác cân, tam giác đều, thang cân, cơng cụ ký hiệu góc…) 2.3 Giao diện Geometer’s Sketchpad 8/40 Geometer’s Sketchpad vùng hình làm việc phần mềm Trong khơng gian làm việc hình ta tạo đối tượng hình học, liên kết chúng khởi tạo nút lệnh 2.4 Vẽ đối tượng hình học Các đối tượng hình học gồm: điểm, đoạn thẳng, tia, đường thẳng, cung trịn, đường trịn, miền (miền góc, miền đa giác, hình quạt, hình trịn, hình viên phân) 2.4.1 Vẽ điểm - Vẽ điểm: + Chọn công cụ điểm (nút ) từ công cụ + Đưa chuột vào hình sketch, nhấn chuột vào vị trí cần vẽ điểm - Đặt tên cho điểm: + Chọn công cụ nhãn (nút A ) Lúc trỏ chuột có hình bàn tay + Di chuột cho đầu ngón tay trỏ vào điểm cần đặt tên nhấn trái chuột Chương trình tự động đặt tên cho điểm 2.4.2 Vẽ đoạn thẳng Đoạn Đường thẳng Tia - Vẽ đoạn thẳng: vào nút bấm, giữ chuột trái xuất công cụ vẽ: đoạn thẳng, tia, + Đưa đường thẳng (như hình bên) + Tiếp tục nhấn, giữ chuột trái rê sang phải tới công cụ cần chọn nhả chuột - Nối hai điểm có (hoặc hai điểm tùy ý) thành đoạn thẳng: Cách 1: + Nhấp vào nút công cụ vẽ đoạn thẳng từ công cụ + Đưa chuột tới điểm thứ nhấp chuột trái + Đưa chuột tới điểm thứ hai nhấp chuột trái Ta đoạn thẳng Cách 2: + Đưa vào công cụ chọn (nút + Đưa đầu mũi tên ) nhấp chuột trái vào điểm thứ nhất, nhấp chuột trái Điểm sáng lên + Đưa đầu mũi tên vào điểm thứ hai nhấp chuột trái Điểm sáng lên Lúc hai điểm chọn (cả hai sáng lên) + Bấm tổ hợp phím Ctrt + L Hai điểm nối với đoạn thẳng Cách 3: Chọn điểm cho sáng lên, bấm vào nút Dựng hình/ Đoạn thẳng 9/40 2.4.3 Vẽ đường gấp khúc - Chọn công cụ vẽ đoạn - Đưa chuột tới điểm thứ nhấp chuột trái - Đưa chuột tới điểm thứ hai nhấp chuột trái Ta đoạn thứ - Nhấp thêm lần điểm thứ hai đưa chuột tới điểm thứ ba nhấp chuột Ta đoạn thẳng thứ hai Ví dụ: Vẽ hình tam giác ABC A B C 2.4.4 Vẽ tia - Bấm chuột trái vào nút chọn công cụ vẽ tia - Chọn vị trí làm điểm gốc tia nhấp trái chuột - Chọn điểm khác mà tia qua nhấp chuột trái Ta tia 2.4.5 Vẽ đường thẳng chọn công cụ vẽ đường thẳng - Bấm chuột trái vào nút - Chọn vị trí điểm thứ đường thẳng nhấp trái chuột - Chọn điểm thứ hai đường thẳng nhấp chuột trái Tia đường thẳng 2.4.6 Vẽ trung điểm đoạn thẳng - Bấm chuột trái vào nút công cụ chọn (nút ) - Nhấp chuột vào đoạn thẳng, (đoạn thẳng chọn sáng lên) - Bấm tổ hợp phím Ctrt + M (hoặc bấm vào “Dựng hình” “Trung điểm”) 2.4.7 Vẽ đường trịn a) Vẽ đường tròn biết tâm điểm thuộc đường trịn - Nhấp chuột vào nút để chọn cơng cụ vẽ đường tròn - Nhấp trái chuột vào điểm thứ để chọn tâm - Muốn vẽ đường tròn qua điểm nào, ta đưa trỏ chuột đến điểm nhấp trái chuột b) Vẽ đường trịn biết tâm bán kính 10/40 - Bấm chuột trái vào nút công cụ chọn (nút ) - Nhấp chuột chọn điểm làm tâm - Nhấp vào đoạn thẳng cần chọn bán kính (cả điểm đoạn phải sáng lên) - Bấm vào Dựng hình/ Đường trịn (Tâm + bán kính) A A B B C C H2 H1 2.4.8 Vẽ cung tròn qua ba điểm - Chọn điểm cho điểm đầu sáng lên - Bấm vào nút Dựng hình/ cung qua điểm 2.4.9 Vẽ đường thẳng song song Ví dụ: Vẽ đường thẳng d qua A song song với xy - Nhấp chuột vào điểm A đường thẳng xy (cho A xy sáng lên) - Bấm vào nút Dựng hình/ Đường song song d A y x H 2.4.10 Vẽ đường thẳng vng góc Ví dụ: Vẽ đường thẳng d qua A vng góc với xy - Nhấp chuột vào điểm A đường thẳng xy (cho A xy sáng lên) - Bấm vào nút Dựng hình/ Đường vng góc 2.4.11 Dựng giao điểm - Chọn hai đường (cho đường sáng lên) - Bấm tổ hợp phím Ctrt + I (hoặc bấm vào nút dựng hình/ giao điểm 2.4.12 Vẽ tia phân giác góc A B C 26/40 học em dễ dàng tính diện tích hình vng 144 cm2 từ cơng thức tính diện tích tam giác vng em có hệ thức 6x = 48, từ suy x = cm Hình vẽ hình GSP để giúp học sinh: - Dễ hình dung yêu cầu toán - Khi kéo điểm E đoạn thẳng AB cho diện tích 48,00 cm2, tạo cho học sinh hưng phấn, kích thích tị mị tính tốn - Cuối kết vào menu phép đo giúp cho em kiểm tra lại đáp số lời giải xác hay chưa Ví dụ 12 Cho tam giác ABC vng A, có cạnh BC cố định Gọi I điểm đường phân giác Tìm quỹ tích điểm I A thay đổi A I C B Khi A thay đổi, nghĩa A chạy đường trịn đường kính BC Học sinh quan sát: mBAC = 90,00° mBIC = 135,00° A I C B Suy đốn: Quỹ tích điểm I cung trịn BIC Ví dụ 13 Cho nửa đường trịn tâm O, đường kính AB Gọi M điểm nằm nửa đường trịn, N điểm nằm cạnh AM Tìm quỹ tích điểm N M thay đổi 27/40 - Vẽ hình minh hoạ - Chọn Hiệu chỉnh/ Nút hành động/ Chuyển động để tao vết cho điểm N - Học sinh quan sát đưa dự đoán: Vẽ đường thẳng d vng góc AB A, cắt MB I Khi đó, N nằm nửa đường trịn tâm (I), đường kính AB Ví dụ 14 Bài tập 44/ Trang 86 (Hình học 9) Cho tam giác ABC vng A, cạnh BC cố định Gọi I giao điểm phân giác Tìm quỹ tích điểm I A thay đổi * Dựng hình GSP để tìm lời giải tốn: - Dựng đường trịn tâm O - Chọn điểm O điểm có sẵn đường tròn, dựng đường thẳng qua O - Chọn đường thẳng đường tròn dựng giao điểm B C - Chọn đường tròn dựng thêm điểm A thuộc đường tròn - Dựng tam giác ABC (Bằng cách chọn điểm A, B, C dựng đoạn AB, BC, AC) - Chọn theo thứ tự A, B, C vào dựng hình chọn đường phân giác - Chọn theo thứ tự A, C, B dựng phân giác - Chọn phân giác vào dựng hình dựng giao điểm I - Chọn I vào hiển thị tạo vết chọn màu - Chọn A vào chỉnh sửa vào tạo nút lệnh vào hoạt náo vào đặt tên: “Quỹ tích” Ok (vào hiển thị chọn ẩn đối tượng không muốn hiển thị) 28/40 * Khai thác toán: - Cho điểm A di chuyển vài vị trí khác nhau, quan sát thấy điểm A không đổi Chọn điểm B, I, C theo thứ tự Bấm vào đo đạc/góc lên góc BIC 1350 Vậy A di chuyển, điểm I ln nhìn đoạn thẳng BC cố định góc không đổi 1350 IV Thực nghiệm sư phạm áp dụng biện pháp nêu vào tiến trình dạy đổi phương pháp dạy học Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Học sinh trường trung học sở Nguyễn Lân, thuộc phường Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội, gồm lớp: Kết điều tra cho thấy để lôi học sinh tham gia vào tiết học giáo viên cần có đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học đại sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học hình học đóng vai trị quan trọng, việc học tập trở lên hấp dẫn học sinh thực tham gia vào xây dựng kiến thức, cảm 29/40 thấy có nhu cầu cần tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề tình thực tiễn Và quan trọng vận dụng kiến thức học phục vụ sống thực em, lôi học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tự xây dựng chiếm lĩnh kiến thức, hình thành rèn kỹ đồng thời bước đầu góp phần phát triển số lực cần thiết như: lực giải vấn đề, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế… Sau ví dụ tiến trình dạy học lớp thực nghiệm sử dụng phần mềm GSP (phụ lục 1) V Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đánh giá định tính a) Tình hình lớp sau dạy học sử dụng GSP Trong thời gian vừa tìm hiểu học tập phần mềm GSP vừa đưa vào áp dụng cho học sinh lớp 6A1, 7A1, 8A1, 9A1 trường THCS Nguyễn Lân,; qua thực tế giảng dạy tiếp xúc với học sinh hàng ngày kết khảo sát hứng thú học tập môn hình học học sinh, tơi thấy việc sử dụng phầm mềm dạy học GSP thật tác động mạnh mẽ vào hứng thú học tập học sinh Vào học có sử dụng phầm mềm GSP học sinh chăm quan sát, hăng hái phát biểu, thể hiểu cách rõ rệt Học sinh phát biểu điều em phát tính chất đối tượng hình học hình vẽ, nhờ hình vẽ di động mà tính chất đối tượng hình học khơng thay đổi; khơng cịn tình trạng nhìn sách giáo khoa trả lời trước kết học tập mơn hình học có tiến rõ rệt b) Tình hình lớp trước dạy học sử dụng GSP Khơng khí học tập chưa thật sôi nổi, số học sinh thụ động ngồi nghe, ghi chép, không tự tin vận dụng kiến thức học Đánh giá định lượng Ngoài việc đánh giá diễn biến học lớp, chúng tơi cịn kết hợp đánh giá kết học sau đơn vị kiến thức đánh giá kết học sau đợt thực nghiệm kiểm tra Kết học tập Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Trước sử dụng 12 14 13 phần mềm GSP 6A1 Sau sử dụng phần 15 16 10 0 mềm GSP Trước sử dụng 20 17 12 phần mềm GSP 8A1 Sau sử dụng phần 27 14 10 0 mềm GSP 9A1 Trước sử dụng 12 13 11 30/40 phần mềm GSP Sau sử dụng phần mềm GSP 16 15 0 - Điểm giỏi lớp sau sử dụng phần mềm để giảng dạy cao trước sử dụng phần mềm GSP Tóm tại, qua kết phân tích tơi nhận thấy kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điều chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Qua khẳng định học sinh học theo tiến trình soạn (được sử dụng đồ dùng học tập théo nhóm đề xuất thống nhất) có khả tiếp thu kiến thức tốt hơn, chất lượng kiến thức bền vững Học sinh học sâu, học thoải mái, hiệu 31/40 C PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau số năm giảng dạy sử dụng phần mềm GSP lên lớp nêu trên, thấy đa số em học sinh hào hứng, sôi tham gia hoạt động học từ hồn thành tốt mục tiêu học Đồng thời em hứng thú khám phá khoa học mơn, u thích mơn muốn chiếm lĩnh kiến thức khả mình, để từ sử dụng hiệu kiến thức vào thực tế sống em định hướng phát triển lực học sinh sau Một tác dụng lớn thông qua quan sát trực quan, sinh động em phát huy trí tưởng tượng, óc quan sát, tiếp nhận kiến thức hoàn toàn tự nhiên áp đặt hay nhồi nhét Việc khai thác phần mềm GSP (cùng phần mềm khác) để hướng dẫn cho giáo viên sử dụng vào dạy học hình học trường trung học sở địa phương tiến hành triển khai năm gần thông qua tổ chức chuyên đề, giảng dạy lớp học hướng dẫn phần thực hành giải tốn thơng qua buổi sinh ngoại khóa, đến giáo viên thành thạo việc soạn dạy máy tính điện tử Qua thực tế thực vừa học nâng cao trình độ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, thấy việc sử dụng phần mềm tốn máy tính điện tử giảng dạy Tốn trường đạt hai mục tiêu chủ yếu sau: + Góp phần đổi nội dung phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường + Cung cấp cho giáo viên biết sử dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học Tốn, tiếp cận với phần mềm có nhiều ứng dụng, từ giáo viên tiếp tục nghiên cứu trình dạy học Nhiều giáo viên tốn người sử dụng thành thạo việc sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Tốn trường trung học sở Do kinh nghiệm chưa nhiều nên cịn nhiều nội dung chưa thật sâu sắc, tơi mong góp ý đồng nghiệp cấp để nâng cao hiệu việc giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Xuân, ngày 26 tháng 03 năm 2021 32/40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thanh Hải: Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giảng dạy Toán trường ĐHSP – Hội thảo sử dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Tốn Lê Thị Hương - Nguyễn Văn Kiếm - Hồ Xuân Thắng: Sử dụng phần mềm Maple, GSP hỗ trợ dạy học Giải tích Hình học, Trường CĐSP - Thông tin khoa học , Trường CĐSP Quảng Trị Đào Văn Thành: Hướng dẫn sử dụng phần mềm GSP - Violet http://www.dynamicgeometry.com/index.html SGK Toán 6, NXB Giáo dục, Hà Nội SGK Toán 7, NXB Giáo dục, Hà Nội SGK Toán 8, NXB Giáo dục, Hà Nội SGK Toán 9, NXB Giáo dục, Hà Nội SGV Toán 6, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 SGV Toán 7, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 SGV Toán 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 SGV Toán 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Và tài liệu khác có liên quan 33/40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ví dụ minh họa sử dụng phần mềm GSP TRONG tiết dạy Toán lớp TIẾT 24 ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết khái niệm đường trịn, hình trịn, tâm, bán kính, đường kính, cung, dây cung đường trịn; biết kí hiệu đường trịn tâm O, bán kính R (O; R) - Học sinh nhận biết điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngồi đường trịn - Học sinh biết công dụng khác compa Kĩ - Học sinh biết sử dụng compa để vẽ đường tròn, cung tròn - Học sinh biết sử dụng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng - Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức học để giải số tập đơn giản Thái độ - Rèn tính cẩn thận, kiên trì, trung thực việc thu thập thơng tin, xác đo đạc - Thêm yêu môn học Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát nêu tình cần giải + Đề xuất giải pháp để giải vấn đề + Biết phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm để thực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với số liệu, ký hiệu, hình ảnh để trình bày kết thu + Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực lập luận tư duy, giao tiếp Tốn học - Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện để học Toán - Năng lực phát giải vấn đề Tốn học, mơ hình hóa Tốn học II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu vật thể, phiếu học tập, phiếu nhóm, hình vẽ phần mềm Geometer’s Sketchpad - Thước thẳng có chia khoảng, compa, phấn màu, bút 34/40 Chuẩn bị học sinh - Thước thẳng có chia khoảng, compa, sản phẩm … - Ôn lại kiến thức đường tròn đọc trước nhà III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ: Lồng ghép trình dạy Dạy (43 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động (2 phút) *Mục tiêu: Tạo tình để học sinh tiếp cận kiến thức học * Định hướng phát triển lực: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp hợp tác *Cách thức tiến hành: - GV đặt vấn đề: - HS theo dõi (?) Hãy tìm cách xếp học sinh - HS theo dõi nhóm thành vịng ghi trịn? - GV dẫn dắt vào B Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động Khái niệm đường trịn hình trịn (15 phút) Hoạt động 1 Hình thành khái niệm đường trịn (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh biết khái niệm đường tròn, tâm, bán kính; biết kí hiệu đường trịn tâm O, bán kính R (O; R) - Học sinh nhận biết điểm nằm trên, nằm trong, nằm đường tròn - Học sinh biết sử dụng compa để vẽ đường tròn * Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực hợp tác * Cách thức tiến hành: - GV cho HS quan sát đường - HS quan sát Đường trịn hình trịn trịn phần mềm a Đường tròn Geometer’s Sketchpad * Đường trịn tâm O, bán kính R hình - GV nêu khái niệm đường - HS lắng nghe gồm điểm cách O khoảng R tròn ghi - Kí hiệu: (O; R) (O) - GV nêu cách kí hiệu đường trịn - GV chốt: đường tròn - HS theo dõi xác định biết tâm bán kính - GV nêu ví dụ: Vẽ đường - HS theo dõi * Vi dụ: Vẽ đường tròn (O; 3cm) tròn (O; 3cm) - GV gọi HS giới thiệu cấu tạo - HS giới thiệu cm compa cấu tạo compa, O HS khác quan sát - GV gọi HS nêu bước vẽ - HS nêu đường tròn GV chốt bước vẽ đường bước tròn - GV gọi HS vẽ đường tròn - HS vẽ đường 35/40 bảng + GV quan sát, theo dõi hỗ trợ HS vẽ hình (nếu cần) - GV chốt kiến thức: khái niệm đường tròn cách vẽ đường tròn biết tâm bán kính - GV cho HS làm (phiếu học tập số 1) Bài Hoàn thành bảng sau: - GV gọi HS nêu kết nhận xét, sửa lỗi sai cho HS (nếu có) - GV cho HS khác chấm chéo làm dựa vào phần đáp án - GV nhận xét, đánh giá làm HS * GV lấy điểm A, B, C hình vẽ giới thiệu điểm nằm trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn - GV cho HS quan sát hình vẽ Geometer’s Sketchpad: + GV cho điểm A di chuyển đường tròn (O; R) hỏi: (?) So sánh độ dài đoạn thẳng OA độ dài bán kính R? + GV cho điểm B di chuyển bên đường tròn (O; R) hỏi: (?) So sánh độ dài đoạn thẳng OB độ dài bán kính R? tròn bảng, HS khác vẽ vào - HS lắng nghe - HS đọc yêu Bài (Phiếu học tập số 1) cầu làm vào phiếu học tập số - HS lắng nghe chữa - HS chấm chéo làm dựa vào phần đáp án GV - HS quan sát, *) Vị trí điểm so với đường trịn: lắng nghe ghi - HS quan sát trả lời - Cho đường tròn (O; R) Khẳng định Điểm A: nằm (thuộc) đường tròn (O; R) + GV cho điểm C di chuyển - HS so sánh Điểm B: nằm bên đường tròn (O; R) hỏi: rút kết luận đường tròn (O; R) (?) So sánh độ dài đoạn thẳng Điểm C: nằm bên OC độ dài bán kính R? đường trịn (O; R) - GV rút kết luận vị trí - HS lắng nghe điểm so với đường tròn So sánh OA = R OB < R OC > R 36/40 Hoạt động Hình thành khái niệm hình trịn (5 phút) *Mục tiêu: HS biết khái niệm hình trịn; biết lấy ví dụ thực tế hình ảnh đường trịn hình trịn * Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực hợp tác *Cách thức tiến hành: - GV cho HS quan sát hình vẽ - HS quan sát b Hình trịn nêu khái niệm hình trịn ghi - Hình trịn hình gồm điểm nằm (?) Hãy nêu khác đường tròn điểm nằm bên đường tròn hình trịn? - HS quan sát đường trịn - GV nhận xét chốt khác trả lời đường trịn hình trịn - HS lắng nghe - GV gọi HS nêu số hình - HS nêu ảnh thực tế đường tròn, số hình ảnh thực hình trịn tế đường trịn, hình trịn - GV giới thiệu số hình ảnh thực tế đường trịn, - HS quan sát hình tròn R O Hoạt động Cung dây cung (10 phút) * Mục tiêu: - Học sinh biết khái niệm cung, dây cung, đường kính đường trịn - Học sinh biết sử dụng compa để vẽ cung tròn - Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức học để giải số tập đơn giản * Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác, tính tốn *Cách thức tiến hành: - GV: Lấy hai điểm A B - HS quan sát Cung dây cung đường trịn tâm O giới hình vẽ ghi A thiệu cung B C - GV vẽ hình cho HS hoạt - HS hoạt động nhóm để làm động nhóm: + Thời gian: phút + Hình thức: Chia nhóm + Nội dung: Quan sát hình vẽ nghiên cứu nội dung phần SGK trang 90 trả lời câu hỏi sau: (?) Đoạn thẳng AB gọi gì? (?) Đoạn thẳng CD gọi gì? (?) So sánh độ dài CD bán O R D 37/40 kính R? - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết nhóm - GV gọi HS nhận xét phần trình bày nhóm bạn - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức Bài Cho hình vẽ, điền (Đ) sai (S) vào vng 1) OC bán kính - Đại diện nhóm bày kết - HS nhận xét AB: dây cung CD: đường kính - Đường kính dây cung qua tâm - Đường kính dài gấp đơi bán kính: CD = 2R - HS làm theo hướng dẫn GV đưa 2) MN đường kính 3) ON dây cung 4) CN đường kính 1: Đúng 2: Sai 5) OC = OM = 5cm 3: Sai 6) CN = 12cm 4: Đúng - GV gọi HS trả lời - HS trả lời câu 5: Đúng Sai - GV nhận xét, đánh giá hỏi Hoạt động Một công dụng khác compa (6 phút) * Mục tiêu: - Học sinh biết công dụng khác compa - Học sinh biết sử dụng compa để so sánh độ dài hai đoạn thẳng * Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác *Cách thức tiến hành: - GV đặt vấn đề: Nếu không - HS theo dõi Một công dụng khác compa a) Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB CD có thước đo độ dài, ta dự đoán Hãy nêu bước so sánh độ dài đoạn dùng compa để so sánh độ dài thẳng AB CD cách sử dụng compa đoạn thẳng hay khơng? - GV vẽ hình cho HS hoạt - HS thảo luận nhóm nêu động nhóm đơi: + Thời gian: phút bước để so sánh + Nội dung: Hãy nêu bước đo độ hai đoạn so sánh độ dài đoạn thẳng thẳng AB CD cách sử dụng compa compa - GV gọi đại diện nhóm nêu - HS lên bảng ý kiến lên bảng TH đo để thực hành lớp quan sát - GV gọi HS nhận xét GV - HS nhận xét chốt bước thực cho - HS lắng nghe hai cách ghi nhớ - GV đưa ví dụ yêu cầu - HS quan sát b) Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB CD HS nêu bước biết tổng độ hình vẽ nêu Làm để tính tổng độ dài hai 38/40 dài hai đoạn thẳng mà không đo riêng hai đoạn thẳng - GV gọi HS đọc bước thực - GV thực hành đo để HS quan sát -GV chốt bước đoạn thẳng mà không đo riêng đoạn thẳng? - HS đọc - HS quan sát - HS lắng nghe - GV nhắc lại kiến thức học sơ đồ tư duy: C Luyện tập, vận dụng (8 phút) * Mục tiêu: Học sinh bước đầu vận dụng kiến thức học để giải số tập đơn giản * Định hướng phát triển lực: Năng lực lập luận tư duy; lực giao tiếp Toán học; lực phát giải vấn đề Toán học; lực mơ hình hóa Tốn học *Cách thức tiến hành: - GV giải đáp câu hỏi phần mở đầu (?) Trong cách xếp - HS nêu ý kiến nhóm, cách nhanh xác hơn? - GV gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét đánh giá - GV cho HS trình bày cách - Đại diện nhóm tạo thành hình bơng hoa (đã trình bày kết chuẩn bị từ tiết trước): quả, HS + GV gọi nhóm lên trình nhóm cịn lại bày đưa câu + GV nhận xét, đánh giá hỏi làm nhóm D Tìm tịi mở rộng (2 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế sống * Định hướng phát triển lực: - Năng lực tư duy, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác * Cách thức tiến hành: - GV giao nhiệm vụ nhà: - HS lắng nghe * Nhiệm vụ: Tìm số logo thương hiệu có hình ảnh đường trịn hình trịn Giải thích ý nghĩa logo? - GV cho HS quan sát số hình ảnh Hướng dẫn nhà (1 phút) - Ôn lại kiến thức học, hoàn thành tập tiết học - Làm tập: 38, 39, 42 (Trang 91, 92, 93/ SGK) 35, 36 (Trang 59, 60/ SBT) 39/40 Phụ lục 2: Một số hình ảnh tiết dạy Ảnh - Học sinh tích cực tham gia hoạt động nhóm Ảnh – Tiết học GV sử dụng phần mềm GSP 40/40 Ảnh 3- Tiết học GV sử dụng phần mềm GSP Ảnh - Tiết học GV sử dụng phần mềm GSP