Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC XUẤT NHẬP KHẨU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG UK NGÀNH HÀNG THUỶ SẢN HÀ NỘI THÁNG 11 NĂM 2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU .5 PHẦN I: NHU CẦU NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA THỊ TRƯỜNG UK 1.1 Tổng nhu cầu nhập 1.2 Cơ cấu thị trường nhập thuỷ sản 1.3 Xu hướng tiêu dùng thuỷ sản UK 10 1.4 Khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam UK 13 1.5 Triển vọng xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang UK 14 PHẦN II: KỊCH BẢN KHAI THÁC THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2022-2025 ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨM THUỶ SẢN 15 2.1 Kịch khai thác thị trường với mặt hàng tôm 16 2.2 Kịch khai thác thị trường mặt hàng cá ngừ 25 2.3 Kịch khai thác thị trường với mặt hàng cá tra 34 2.4 Kịch khai thác thị trường mặt hàng nhuyễn thể 40 2.5 Kịch khai thác thị trường với nhóm hàng thủy sản khác 48 PHẦN III: KHUYẾN NGHỊ VỚI DOANH NGHIỆP .50 3.1 Các thông tin hữu ích 51 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất sang UK 53 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Tổng mức tiêu thụ thủy sản Anh năm 2018-2020 11 Bảng 1.2 Cơ cấu mặt hàng nhập vào UK giai đoạn 2016-2020 12 Bảng 2.1 Thị phần 20 thị trường cung ứng tôm lớn vào UK 18 Bảng 2.2 Chủng loại cá ngừ thị trường UK nhập tháng 2022 26 Bảng 2.3 Thị trường xuất cá ngừ vào Vương quốc Anh tháng 2022 Cơ cấu thị trường hoạt động thương mại thủy sản Bảng 2.4 UK năm 2021 27 35 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Nội dung Nhập thủy sản Anh năm 2019-2022 Cơ cấu thị trường cung cấp thủy sản cho Anh năm 2020 (theo trị giá) Thị trường cung cấp thủy sản cho Anh tháng 2022 (theo trị giá) Thị trường cung cấp thủy sản cho Vương quốc Anh năm 2021 Các dòng sản phẩm tôm tiêu thụ thị trường Vương quốc Anh Lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang Vương quốc Anh qua tháng năm 2021-2022 Các dòng sản phẩm cá ngừ tiêu thụ thị trường UK Xuất cá ngừ Việt Nam sang Vương quốc Anh năm 2019-2020 Xuất cá ngừ Việt Nam sang Vương quốc Anh tháng 2022 Trang 10 18 20 22 28 31 31 LỜI MỞ ĐẦU C ùng với Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định UKVFTA FTA hệ mà Việt Nam tham gia Vương quốc Anh Bắc Ai-len (UK) đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam, đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam châu Âu (sau Đức Hà Lan) Hiệp định có ý nghĩa to lớn kinh tế thương mại hai nước, giúp trì khơng gián đoạn trao đổi thương mại Việt Nam UK, mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam vào UK ngược lại Hiệp định thúc đẩy xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam, so sánh tương quan với nhiều đối thủ cạnh tranh UK thị trường có kim ngạch nhập đứng thứ giới thị phần xuất Việt Nam sang UK chiếm khoảng 0,9% tổng nhập UK, với dung lượng thị trường nhiều dư địa, mức thuế nhập xoá bỏ theo cam kết UKVFTA, hội để tăng trưởng xuất ngành hàng mạnh Việt Nam sang thị trường UK lớn Để khai thác hiệu Hiệp định UKVFTA, thúc đẩy xuất sang thị trường UK cần khai thác ngành hàng mạnh, xác định cụ thể nhóm hàng ưu tiên, thị trường mục tiêu, phân khúc hàng hoá dư địa khai thác, phương thức tiếp cận, xây dựng hình ảnh, uy tín, thương hiệu hàng hoá Việt Nam thị trường UK Song song với ấn phẩm chuyên sâu cam kết thuế quan, quy tắc xuất xứ Hiệp định, ấn phẩm biên soạn nhằm hướng đến thông tin cam kết theo ngành hàng, đánh giá cụ thể hội, tình hình thị trường, khả xúc tiến xuất khẩu, phát triển nguồn hàng phù hợp với nhu cầu, định hướng thị trường, trước mắt giai đoạn đến năm 2025 Đây thời gian đầu thực thi Hiệp định nên nhiều doanh nghiệp cịn chưa nắm bắt hết quy định, chưa có đầy đủ thơng tin cách có hệ thống hội thị trường mở nhờ UKVFTA PHẦN I NHU CẦU NHẬP KHẨU THUỶ SẢN CỦA THỊ TRƯỜNG UK Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản 1.1 Tổng nhu cầu nhập Thủy sản mặt hàng thực phẩm thiết yếu ưa chuộng Anh Nhóm hàng thủy sản nhập vào Anh chủ yếu mặt hàng có nhóm HS HS03, HS1604, HS1605 Theo liệu thống kê từ ITC, giai đoạn 2019-2021 hàng năm Anh chi khoảng 4,32 tỷ USD để nhập thủy sản, chiếm 0,64% tổng trị giá nhập hàng hóa Anh Hình 1.1 Nhập thủy sản Anh năm 2019-2022 Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê ITC Năm 2020, dịch Covid-19 vấn đề Brexit ảnh hưởng tới kết nhập thủy sản Anh, cụ thể giảm 5,62% so với năm 2019, đạt 4,144 tỷ USD Trong Việt Nam thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ cho Anh, chiếm 7,8% tổng trị giá nhập thủy sản Anh, đạt 323,6 triệu USD, tăng 8,71% so với năm 2019 Sang năm 2021, nhập thủy sản Anh phục hồi trở lại sau dịch Covid-19 dần kiểm soát đối tác quen với quy định Anh sau Brexit Theo số liệu thống kê ITC, trị giá nhập thủy sản Anh năm 2021 đạt 4,424 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 2020 Trong nhập thủy sản từ Việt Nam chiếm 6,9% đạt 305,1 triệu USD, giảm 5,7% so với năm 2020 Phần I: Nhu cầu nhập thủy sản thị trường UK Nhập thủy sản Anh tiếp tục tăng mạnh tháng đầu năm 2022 Theo ghi nhận thống kê ITC, nhập thủy sản Anh tháng đầu năm 2022 đạt 2,68 tỷ USD, tăng 9,03% so với tháng năm 2021 Trong đó, Việt Nam thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ cho Anh, chiếm 7,1% đạt 188,8 triệu USD, tăng 19,5% so với kỳ năm 2021 1.2 Cơ cấu thị trường nhập thuỷ sản Nhập thủy sản Anh giai đoạn chịu tác động lớn từ dịch Covid-19 Nhập thủy sản Anh từ thị trường có thủy sản nước lạnh giảm mạnh năm 2020 Nauy, Quần đảo Faroe Canada Ngun nhân dịch Covid-19 Sau năm 2021 nhập thủy sản từ thị trường tăng trở lại Hình 1.2 Cơ cấu thị trường cung cấp thủy sản cho Anh năm 2020 (theo trị giá) Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê ITC Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản 10 Nhập thủy sản từ thị trường chuyên cung cấp thủy sản nước ấm Trung Quốc, Việt Nam, Ecuador, Ấn Độ Thái Lan có diễn biến tương tự Dịch Covid-19 khiến nguồn cung thủy sản Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan giảm Trong năm 2020 Việt Nam kiểm soát tốt dịch Covid-19 khiến cho thị phần thủy sản Việt Nam tăng năm 2020 Đến năm 2021, dịch Covid-19 Việt Nam bùng phát kiến cho kết xuất thủy sản tới thị trường Anh bị giảm Tuy nhiên thị phần thủy sản Việt Nam Anh tăng trở lại tháng đầu năm 2022 so với kỳ năm 2021 Đáng ý nhập thủy sản Anh từ Ecuador tăng liên tiếp năm 2020 năm 2021 Tuy nhiên tháng đầu năm 2022 lại có kết giảm nhẹ so với kỳ năm 2021 Hình 1.3 Thị trường cung cấp thủy sản cho Anh tháng 2022 (theo trị giá) Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê ITC 1.3 Xu hướng tiêu dùng thuỷ sản UK Tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người: Theo báo cáo công bố quý I/2022 Defra Family Food, tiêu thụ thủy sản người Anh nhà năm 2020 đạt 148,2 gam/người/tuần tăng 1,6% so với năm trước Trong tiêu thụ thủy sản ngồi nhà đạt 15,64g/người/tuần, giảm 4,3% Tổng mức tiêu thụ thủy sản người Anh năm 2020 162,98 tăng 1% so với năm trước 44 Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản Các tiêu chí lựa chọn sản phẩm thủy sản tiêu thụ UK thường theo thứ tự sau: Đa số ưu tiên lựa chọn sản phẩm thủy sản có xuất xứ Châu Âu, sau sản phẩm thủy sản đảm bảo rõ thông tin nguồn gốc sản phẩm, thân thiện với môi trường, dễ sử dụng, giá sản phẩm thủy sản so với sản phẩm có tính chất tương đồng bữa ăn địa điểm sử dụng Người dân UK thường xuyên ăn thủy sản tươi sống nhà hàng họ cho thủy sản tươi sống ngon biết cách chế biến nhà hàng chế biến thủy sản tươi sống tốt nhà Trong sản phẩm thủy sản đông lạnh, sơ chế, dễ chế biến dùng nhiều nhà, bếp ăn tập thể Những sản phẩm thủy sản đóng hộp ln lựa chọn cho chuyến du lịch ngắn ngày Ngoài yếu tố liên quan tới văn hóa, mức thu nhập người dân quốc gia, khu vực tác động mạnh tới xu hướng tiêu dùng nhập thủy sản UK b) Xu hướng tiêu dùng thay đổi kể từ có dịch Covid-19 Những sản phẩm thủy sản tươi sống, sản phẩm thủy sản có trị giá cao có nhu cầu giảm mạnh phải thực giãn cách xã hội,…Những sản phẩm thủy sản có mức giá trung bình thủy sản sơ chế đông lạnh, dễ chế biến nhà thủy sản đóng hộp có nhu cầu tăng mạnh tính tiện dụng bối cảnh phải giãn cách xã hội dịch Covid-19 Đây yếu tố bật xu hướng tiêu dùng nhập thủy sản UK lúc dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Dịch Covid-19 không thay đổi quan điểm tiêu dùng nhập mà thay đổi giá trị sản phẩm tính tiện dụng sản phẩm Những sản phẩm thủy sản có tính tiện dụng tiêu dùng nhà lựa chọn phần đông người tiêu dùng thủy sản UK Riêng thói quen quan tâm tới tính bền vững, nguồn gốc sản phẩm tính thân thiện khơng thay đổi 2.4.4 Các cam kết, quy định UK với mặt hàng nhuyễn thể a) Cam kết thuế quan theo Hiệp định UKVFTA Theo cam kết Hiệp định UKVFTA, mặt hàng thủy sản, khoảng 50% số dòng thuế xóa bỏ sau Hiệp định có hiệu lực, phần lớn sản phẩm thủy sản có mức thuế nhập vào UK cao từ - 22% hàu, điệp, mực, bạch tuộc, nghêu, sị, bào ngư chế biến, tơm sú đơng lạnh,…được giảm 0% sau Hiệp định có hiệu lực b) Cam kết quy tắc xuất xứ Để hưởng mức thuế ưu đãi Hiệp định UKVFTA cam kết, sản phẩm thủy sản Việt Nam phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ Tiêu chí xuất xứ thủy sản nguyên liệu thủy sản chế biến UKVFTA xuất xứ túy Phần II: Kịch khai thác thị trường giai đoạn 2022-2025 sản phẩm thủy sản 45 Điều có nghĩa thuỷ sản thơ, sơ chế thuỷ sản chế biến xuất Việt Nam coi có xuất xứ nguyên liệu thuỷ sản dùng q trình sản xuất có xuất xứ tuý từ Việt Nam (được sinh ni dưỡng, đánh bắt chế biến hồn tồn Việt Nam), không phép nhập từ nước thứ ba Hiệp định c) Quy định truy xuất nguồn gốc ghi nhãn thủy sản: Các quy định truy xuất nguồn gốc ghi nhãn thủy sản đảm bảo thủy sản theo dõi thông qua chuỗi cung ứng mô tả xác cho người tiêu dùng Truy xuất nguồn gốc thủy sản khả xác định đầy đủ sản phẩm từ điểm bán trở lại điểm xuất xứ sản phẩm Điều bắt buộc phải tuân theo quy định pháp luật thực phẩm chung Vương quốc Anh, có quy định sản phẩm thủy sản Theo quy định Vương quốc Anh, đưa thủy hải sản thị trường phải dán nhãn rõ ràng xác Điều giúp việc mua thủy hải sản trở nên dễ dàng an toàn cho người tiêu dùng Các quy định ghi nhãn thủy sản quan trọng việc trì khả truy xuất nguồn gốc tính bền vững ngành Hải sản đối tượng nhiều quy định chung cho thực phẩm Ngồi cịn có quy định cụ thể riêng cho hải sản Vương quốc Anh rời EU vào ngày 31 tháng năm 2020 Hiệp định Thương mại Hợp tác EU-Vương quốc Anh (TCA) có hiệu lực vào 23:00 ngày 31 tháng 12 năm 2020 Hiệp định dẫn đến thay đổi đối với: - Giao dịch sản phẩm thủy sản với Vương quốc Anh có quy định hải quan, thuế quan, kiểm tra an toàn thực phẩm ghi nhãn; - Thủy sản, hạn ngạch quản lý nghề cá; - Quyền tiếp cận lao động người dân quyền tự lại chấm dứt người từ EU đến Vương quốc Anh để làm việc d) Yêu cầu an toàn thực phẩm, ghi nhãn hải quan EU Anh đồng ý quy định riêng an toàn thực phẩm tiêu chuẩn sản phẩm, thường gọi vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Điều có nghĩa có kiểm tra biên giới EU Vương quốc Anh để đảm bảo sản phẩm nhập đáp ứng tiêu chuẩn quy định bắt buộc Nhóm hàng thủy sản cần phải kèm theo tài liệu liên quan bao gồm: 46 Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản - Xuất trình giấy giấy chứng nhận an toàn thực phẩm - Chứng đánh bắt hợp pháp - Tờ khai hải quan - Thông báo trước lô hàng đ) Quy định dư lượng hóa chất chất gây nhiễm: Cho đến nay, quy định dư lượng hóa chất sản phẩm thủy sản nhập vào Vương quốc Anh dựa Quy định Ủy ban Châu Âu 1881/2006, thực thi Vương quốc Anh với tên gọi Quy định Chất gây ô nhiễm Thực phẩm (Anh) năm 2013 quy định tương tự Bắc Ireland Scotland Chất gây ô nhiễm chất tìm thấy thực phẩm mà khơng thêm vào cách có chủ ý gây ảnh hưởng đến sức khỏe người vật ni tiêu thụ thực phẩm Thủy sản bị nhiễm q trình sản xuất, chất từ mơi trường xâm nhập vào thủy hải sản trước đánh bắt thu hoạch Dư lượng chất gây ô nhiễm thực phẩm pháp luật kiểm soát để bảo vệ người tiêu dùng Vương quốc Anh Các quy định bao gồm mức tối đa cho phép số chất gây nhiễm có tên thực phẩm Mức tối đa chất gây ô nhiễm cho phép hải sản thông tin chi tiết sau: - Chì: Chì chất nhiễm khơng mong muốn thực phẩm có số tác hại sức khỏe Hàm lượng chì hải sản kiểm soát luật pháp sau: Nhuyễn thể hai mảnh vỏ tối đa 1,5 mg/kg trọng lượng ướt - Cadmium: Cadmium chất gây nhiễm tìm thấy số lồi hải sản Mức cadmium kiểm sốt luật pháp (Nhuyễn thể hai mảnh vỏ 1,0 mg/kg) 2.4.5 Xuất mặt hàng thủy sản vào UK sau năm tận dụng ưu đãi thuế quan Xuất mặt hàng nhuyễn năm 2021 đạt 866 tương ứng với 3,4 triệu USD, tăng 32% lượng 35% trị giá so với năm 2020 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất mặt hàng nhuyễn thể từ Việt Nam sang thị trường UK đạt 607 nghìn tương ứng với 2,9 triệu USD, tăng 88,6% lượng 159,6% trị giá so với năm 2021 Phần II: Kịch khai thác thị trường giai đoạn 2022-2025 sản phẩm thủy sản 47 Có thể thấy kể từ UKVFTA đưa vào thực thi, thuế quan thực nhóm hàng nhuyễn thể, tăng trưởng nhóm hàng tương đối cao Các doanh nghiệp tận dụng ưu đãi mang lại từ Hiệp định để đẩy mạnh xuất 2.4.6 Kịch khai thác thị trường giai đoạn 2022-2025 Dự báo thời gian tới thị trường thủy sản Vương quốc Anh trở nên cạnh tranh lạm phát cao tăng trưởng kinh tế thấp Sức mua giảm với yêu cầu kỹ thuật ngày chặt chẽ Vương quốc Anh buộc nhà xuất thủy sản toàn cầu phải cân nhắc mục tiêu kinh doanh trước mắt năm 2022 Số liệu cho thấy tỷ lệ lạm phát 11,1% tăng trưởng kinh tế thấp, khiến ngành thủy sản phải đối mặt với khó khăn sức mua giảm người tiêu dùng Anh Quốc cẩn trọng với việc chi tiêu lựa chọn tiêu thụ thủy sản hàng ngày Mặc dù trung hạn, với đặc điểm tiêu thụ nhiều thủy hải sản, Vương quốc Anh mang lại nhiều hội cho công ty thủy sản đặc biệt nhà sản xuất cá hồi Với lợi thuế quan đà tăng trưởng thuận lợi nay, kịch tăng trưởng xuất mặt hàng nhuyễn thể từ Việt Nam sang UK giai đoạn 2022-2025 dự báo sau: Kịch 1: Trong kịch tích cực nhu cầu toàn cầu phục hồi mạnh, chuỗi cung ứng hàng hố đảm bảo thơng suốt, tăng trưởng xuất trung bình dự báo mức 20%/năm Khi đó, xuất mặt hàng nhuyễn thể sang Vương quốc Anh đạt triệu USD năm 2025 Kịch 2: Trong kịch trung bình nhu cầu toàn cầu phục hồi mức tương đối, chuỗi cung ứng hàng hoá cải thiện phần, tăng trưởng xuất trung bình dự báo mức 10%/năm Khi đó, xuất mặt hàng nhuyễn thể sang Vương quốc Anh đạt khoảng 3,8 triệu USD năm 2025 Kịch 3: Trong kịch tích cực nhu cầu tồn cầu chưa cải thiện, chuỗi cung ứng hàng hoá đứt gãy bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bất thường (dịch bệnh, căng thẳng địa trị, biện pháp trừng phạt kinh tế quốc gia, ), kim ngạch xuất năm 2025 dự báo xấp xỉ năm 2022 mức triệu USD 48 Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản 2.5 Kịch khai thác thị trường với nhóm hàng thủy sản khác 2.5.1 Nhu cầu nhập thị trường UK với số mặt hàng thủy sản khác a) Mặt hàng sứa Theo số liệu thống thống kê theo mã HS (6 chữ số) Vương quốc Anh, lượng nhập sứa vào UK tháng đầu năm 2022 đạt 26,4 với trị giá 10,6 triệu bảng Anh, nhập từ Hồng Kơng đạt 15,4 với trị giá 72 nghìn bảng Anh b) Mặt hàng cá bơn Đối với mặt hàng cá bơn, lượng nhập cá bơn vào UK tháng đầu năm đạt 1670 với trị giá 103 nghìn Anh, nhập từ Na Uy đạt 527,8 với trị giá 4,9 triệu bảng Anh, nhập từ Iceland đạt 692 với trị giá 2,5 triệu bảng Anh, nhập từ Tây Ban Nha đạt 72,2 với trị giá 854 nghìn bảng Anh c) Mặt hàng cá rô phi cá chép Đối với mặt hàng rô phi cá chép, lượng nhập vào UK tháng đầu năm đạt 71 với trị giá 357 nghìn Anh, nhập từ Colombia đạt 67 với trị giá 336 nghìn bảng Anh, nhập từ Ấn Độ đạt 960 với trị giá 6,1 nghìn bảng Anh Phần II: Kịch khai thác thị trường giai đoạn 2022-2025 sản phẩm thủy sản 49 2.5.2 Tình hình xuất mặt hàng thủy sản khác từ Việt Nam sang thị trường UK Xuất mặt hàng thủy sản khác từ Việt Nam sang thị trường UK năm 2021 đạt 4,3 nghìn tương ứng với trị giá 21,3 triệu USD, giảm 31% lượng giảm 22% trị giá so với năm 2020 Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất mặt hàng thủy sản tháng đầu năm 2022 từ Việt Nam sang thị trường UK đạt 1,7 nghìn tương ứng với 7,7 triệu USD, giảm 40% lượng 40% trị giá so với năm 2021 Đối với mặt hàng thủy sản khác, nhiều nhóm hàng không cắt giảm thuế quan mà giảm thuế theo lộ trình năm, năm, năm Các mặt hàng phần lớn mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Đối với mặt hàng này, UK có xu hướng mở rộng nhập từ thị trường truyền thống Iceland, Tây Ban Nha, châu Mỹ, Ấn Độ Nhập từ Việt Nam với nhóm hàng giảm giai đoạn vừa qua thấy đến từ nguyên nhân: dịch bệnh Covid-19 suy giảm kinh tế hậu đại dịch tác động tiêu cực tới cầu tiêu dùng hàng hóa; mặt thuế quan, mặt hàng khơng hưởng cam kết cắt giảm thuế quan (nhóm A) 2.5.3 Kịch khai thác thị trường giai đoạn 2022-2025 Dự báo thời gian tới thị trường thủy sản Vương quốc Anh trở nên cạnh tranh lạm phát cao tăng trưởng kinh tế thấp Sức mua giảm với yêu cầu kỹ thuật ngày chặt chẽ Vương quốc Anh Bên cạnh đó, chương trình thúc đẩy xuất thủy sản nước UK chương trình đẩy mạnh sản xuất xuất Ireland tăng mức độ cạnh tranh ngành hàng Trong dài hạn, việc kinh tế hồi phục dần song song với cam kết thuế quan thực thi để nâng số lượng mặt hàng có thuế suất 0% yếu tố hỗ trợ thúc đẩy xuất Kịch dự bảo xuất nhóm hàng có sụt giảm ngắn hạn (2022-2023) phục hồi giai đoạn (2024-2025) Phần III: Khuyến nghị với doanh nghiệp PHẦN III KHUYẾN NGHỊ VỚI DOANH NGHIỆP 51 52 Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản 3.1 Các thơng tin hữu ích 3.1.1 Lưu ý cập nhật thông báo SPS Tại Việt Nam Văn phịng Thơng báo Điểm hỏi đáp quốc gia Vệ sinh dịch tễ Kiểm dịch động thực vật Việt Nam (gọi tắt Văn phòng SPS Việt Nam) thức thành lập theo Quyết định số 99/2005/QĐ-TTg ngày 09/5/2005 Thủ tướng Chính phủ Văn phòng SPS Việt Nam đầu mối thực nghĩa vụ minh bạch hóa theo yêu cầu Hiệp định SPS WTO, thực chức kênh thơng tin thức Việt Nam thành viên WTO vấn đề SPS Văn phịng có nhiệm vụ thơng báo hỏi đáp nội dung quy định vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật; yêu cầu nước thành viên WTO cung cấp thông tin biện pháp, thủ tục đánh giá rủi ro tra, kiểm tra vấn đề liên quan khác vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật Văn phòng SPS Việt Nam đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặt trụ sở Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các thông báo SPS cập nhật hàng ngày địa sau: - Trang tra cứu thông báo dự thảo quy định SPS nước thành viên WTO Văn phòng SPS Việt Nam: http://www.spsvietnam.gov.vn/thongbao-cacnuoc-thanh-vien - Trang tra cứu biện pháp SPS WTO, cung cấp nhiều thông tin Hiệp định hoạt động liên quan đến SPS toàn giới: http://www.wto.org/english/ tratop_e/sps_e/sps_e.htm - Cổng thông tin điện tử diễn đàn thông báo trao đổi thông tin Bảo vệ Thực vật Quốc tế (IPP): http://www.ippc.int - Thông tin hoạt động Tổ chức Thú y giới (OIE): http://www.oie.int - Tiêu chuẩn Codex: http://www.codexalimentarius.net 3.1.2 Lưu ý TBT Đánh dấu ghi nhãn nhóm biện pháp TBT áp dụng phổ biến nay, nhiều trường hợp quy định đánh dấu ghi nhãn hàng hóa gây bất cập, tốn chi phí cho doanh nghiệp (đặc biệt trường hợp hàng hóa xuất tới cảng đến bị giữ lại khơng cho lưu thơng thị trường lý nhãn, mác chưa quy cách) Do đó, với quy định ghi nhãn UK, doanh nghiệp cần tìm hiểu cam kết nhóm biện pháp Phần III: Khuyến nghị với doanh nghiệp 53 UKVFTA để có chuẩn bị tuân thủ, tránh rắc rối không cần thiết xuất khẩu, đồng thời có biện pháp xử lý, thơng tin cho quan Chính phủ để bảo vệ quyền lợi trường hợp yêu cầu TBT nhãn mác phía nhập UK vi phạm cam kết EVFTA Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thay đổi quy định UK ghi nhãn đánh dấu hàng hóa để kịp thời đáp ứng 3.1.3 Lưu ý bảo hộ dẫn địa lý Số lượng dẫn địa lý Việt Nam đăng ký bảo hộ so với nhãn hiệu thương mại đăng ký Vì vậy, khả xảy tình trạng dẫn địa lý dù đáp ứng đầy đủ điều kiện để bảo hộ lại trùng lặp tương tự nhãn hiệu đăng ký trước lớn Trong trường hợp này, cộng đồng sở hữu dẫn địa lý có quyền bảo hộ định bị hạn chế theo điều kiện quy định Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất, xuất thủy sản Việt Nam cần phải đặc biệt lưu ý tới cam kết dẫn địa lý UKVFTA để bảo vệ tốt lợi ích liên quan mình, tránh trường hợp bị doanh nghiệp nước đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trước quyền sử dụng dẫn địa lý cho sản phẩm đặc sản 3.1.4 Lưu ý chứng nhận xuất xứ C/O Một số vấn đề triển khai quy định xuất xứ UKVFTA mà cộng đồng doanh nghiệp cần ý như: Cơ chế chứng nhận xuất xứ GSP Vương quốc Anh (UK) chấm dứt (01/01/2023); Một số điểm khác biệt UKVFTA so với FTA Việt Nam tham gia; Phương án cấp C/O cho lô hàng chia nhỏ EU đưa sang UK; số điểm sửa đổi, bổ sung Nghị định 31/2018/NĐ-CP 3.1.5 Lưu ý giao dịch mua bán hàng hóa Gần đây, số nước Bắc Âu, Ý, Pháp, Hà Lan… xuất tình trạng mạo danh cơng ty nhập uy tín để lừa đảo doanh nghiệp nước Các đối tượng lừa đảo (thường từ khu vực Trung Đông châu Phi) lợi dụng tâm lý cho nước thuộc châu Âu nước phát triển, hệ thống luật pháp chặt chẽ, công ty làm ăn đảm bảo uy tín, lập website giả danh cơng ty có thật với địa văn phịng giả nhằm tăng tin tưởng doanh nghiệp sử dụng phương thức lừa đảo sau: 54 Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản Doanh nghiệp Việt Nam nhận đơn mua hàng từ doanh nghiệp có trụ sở website nước khác ngồi châu Âu có ghi địa chi nhánh châu Âu (địa giả) Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam bên mua hàng sử dụng hình thức tốn qua tín dụng chứng từ L/C, nhiên bên mua hàng thường sử dụng địa ngân hàng quốc gia khác có độ tín nhiệm thấp Trên thực tế, chứng từ nêu nhiều khả bị làm giả khó xác minh Ngồi ra, phía ngân hàng Việt Nam chủ quan khâu kiểm tra chuyển lại chứng từ cho địa đối tượng mua hàng cung cấp (không phải địa Ngân hàng EU) Ngoài ra, cịn có nhiều hình thức lừa đảo khác doanh nghiệp xuất Việt Nam gửi hàng cho đối tác khơng tốn hết số tiền cịn lại Bên nhập đưa lý hàng chất lượng, bị hao hụt, không yêu cầu nêu hợp đồng… nên từ chối lấy hàng, bỏ mặc hàng lưu kho với mức phí cao nhằm mục đích ép giá, gây thiệt hại đẩy doanh nghiệp xuất Việt Nam vào tình trạng tiến thối lưỡng nan Các hình thức lừa đảo ngày tinh vi, đa dạng khó xác minh Vì vậy, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần lưu ý, thận trọng tìm hiểu kỹ đối tác trước ký kết, thực hợp đồng mua bán 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất sang UK (i) Doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thơng tin thị trường, quy định sách UK, cam kết liên quan Hiệp định UKVFTA để tận dụng hiệu ưu đãi xuất sang thị trường UK Một số cổng thông tin mà cộng đồng doanh nghiệp tham khảo: Cơng cụ Trade Map (Bản đồ Thương mại ITC) Công cụ tra cứu Trade Map ITC xây dựng nhằm giúp doanh nghiệp tìm hiểu nghiên cứu thông tin thương mại sản phẩm thị trường chiến lược Trade Map cung cấp số liệu xuất nhập thuế quan sản phẩm quốc gia với đối tác Thơng qua Trade Map, người dùng tìm hiểu mạnh xuất khẩu/nhu cầu nhập đối tác thương mại đối thủ cạnh tranh Trade Map cung cấp số liệu theo năm, theo mã HS cấp 2, 4, số, theo giá trị tỷ lệ phần trăm… Người dùng trích xuất thơng tin dạng bảng, biểu đồ đồ lọc liệu cần trích xuất theo hàng hóa, quốc gia, nhóm sản phẩm nhóm quốc gia… Trade Map cơng cụ miễn phí hữu hiệu đặc biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ muốn tìm hiểu thị trường xuất khẩu/nhập tiềm năng, đánh giá đối thủ cạnh tranh tại, để từ xây dựng chiến lược xuất nhập cho doanh nghiệp Phần III: Khuyến nghị với doanh nghiệp 55 Cổng Thông tin điện tử FTA (FTAP) Để giúp cộng đồng doanh nghiệp người dân Việt Nam tận dụng hiệu Hiệp định Thương mại tự (FTA), đặc biệt FTA hệ EVFTA, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng khai trương Cổng Thông tin điện tử FTA (FTAP) vào năm 2020 FTAP cung cấp công cụ tra cứu trực tuyến thông minh cho cộng đồng doanh nghiệp đối tượng quan tâm cam kết FTA mà Việt Nam tham gia bao gồm UKVFTA, tập trung vào cam kết thuế quan, quy tắc xuất xứ, dịch vụ đầu tư, thông tin khác tình hình thị trường, quy định xuất nhập khẩu, phát triển bền vững v.v (ii) Ngoài việc tuân thủ quy định quy chuẩn bắt buộc UK, doanh nghiệp cần phải đáp ứng yêu cầu riêng nhà nhập khẩu, tiêu chuẩn, chứng nhận quốc tế cần thiết Yêu cầu bổ sung an toàn thực phẩm An toàn thực phẩm ưu tiên hàng đầu tất lĩnh vực thực phẩm UK, nên hầu hết người mua yêu cầu hình thức chứng nhận bảo đảm Các tiêu chuẩn, chứng nhận phổ biến thường yêu cầu UK như: - Tiêu chuẩn GlobalGAP: Đây tiêu chuẩn phổ biến trở thành giấy thông hành thuận lợi tiếp cận thị trường UK Tiêu chuẩn bao hàm tồn q trình sản xuất sản phẩm, từ đầu vào trang trại thức ăn, giống hoạt động nuôi trồng thành phẩm rời khỏi trang trại đến tay người tiêu dùng Mục tiêu tiêu chuẩn GlobalGAP an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc, đồng thời bảo đảm vấn đề khác như: an toàn sức khỏe, phúc lợi cho người lao động bảo vệ môi trường - Việc thực Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS) cần quan tâm Hệ thống dựa Phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn - Ngồi ra, số hệ thống quản lý an toàn thực phẩm khác yêu cầu Tiêu chuẩn toàn cầu (BRC), Tiêu chuẩn thực phẩm (IFS), Chương trình thực phẩm chất lượng an tồn (SQF), FSSC 22000 tiêu chuẩn ngành khác Yêu cầu bổ sung bền vững Chứng nhận bền vững liên quan đến sở chế biến địa điểm sản xuất mà từ cung cấp ngun liệu thủy sản thơ Bất kể tàu đánh cá hay trang trại cá, ngày có nhiều người mua UK yêu cầu sở sản xuất phải chứng nhận 56 Phát triển thị trường UK - Ngành thủy sản Chương trình chứng nhận bền vững chấp nhận phổ biến UK hải sản đánh bắt tự nhiên Hội đồng Quản lý hàng hải (MSC) Chương trình chứng nhận bền vững chấp nhận phổ biến thủy sản nuôi trồng Hội đồng Quản lý nuôi trồng thủy sản (ASC) Ngồi ra, cịn có số chương trình chứng nhận khác Dự án Cải thiện nghề cá (FIP), Friends of the Sea… Chứng nhận tuân thủ xã hội giống chứng nhận an toàn thực phẩm, chứng nhận tuân thủ xã hội chủ yếu liên quan đến sở chế biến Các chứng liên quan đến quyền, sức khỏe thu nhập người làm việc sở sản xuất chuỗi cung ứng rộng lớn Tại UK, chương trình cơng nhận tn thủ xã hội bên thứ ba chấp nhận rộng rãi Tiêu chuẩn SA8000 Trách nhiệm xã hội (SAI) Sáng kiến Tuân thủ xã hội doanh nghiệp (BSCI) Chứng nhận thương mại công Các sản phẩm chứng nhận thương mại công phát triển UK Tiêu chuẩn thương mại công phổ biến Fairtrade Muốn sản phẩm chứng nhận thương mại công bằng, sở chứng nhận công nhận phải kiểm tra sở trồng trọt chế biến Các sở chứng nhận công nhận bao gồm Control Union, Ecocert, Flocert, ProCert SGS Các yêu cầu thị trường ngách Thị trường ngách bán lẻ cao cấp yêu cầu sử dụng công nghệ truy xuất nguồn gốc blockchain mức độ kiểm soát cao nhiều chuỗi cung ứng Người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc thủy sản, điều khuyến khích việc truy xuất nguồn gốc bán lẻ kích thích gia tăng thủy sản chứng nhận hữu Thủy sản hữu có nguồn gốc từ ni trồng thủy sản quy định hữu UK tất thủy sản hữu nhập phải tuân thủ, không cho phép hải sản đánh bắt tự nhiên chứng nhận thủy sản hữu Các mặt hàng phổ biến tìm thấy phân khúc hữu lồi tơm cá hồi Người mua UK sẵn sàng trả khoản phí bảo hiểm đáng kể cho thủy sản có chứng nhận hữu Cá tơm sinh thái thường bán với giá cao từ 15% đến 40% Để tiêu thụ thủy sản hữu thị trường UK, yêu cầu tối thiểu cần đáp ứng Quy định thủy sản hữu UK (iii) Kiểm sốt chặt chẽ tồn quy trình sản xuất, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường UK Phần III: Khuyến nghị với doanh nghiệp 57 (iv) Xây dựng vùng nguyên liệu bền vững, trọng từ khâu giống, nhằm tạo nguồn cung ứng ổn định số lượng, đồng chất lượng cho chế biến, xuất Đẩy mạnh liên kết chuỗi từ ao nuôi, tàu cá đến thu mua nguyên liệu chế biến, xuất khẩu; đồng thời, tìm kiếm hợp tác với đối tác đầu tư nước để tận dụng nguồn vốn cơng nghệ tiên tiến Ngồi tham khảo kinh nghiệm nước cạnh tranh Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan… Đối với khai thác thủy hải sản, cần đầu tư đổi nâng cấp tàu có khả đánh bắt xa bờ, tàu có cơng suất lớn đại, có khả bảo quản tốt chế biến biển (v) Đa dạng hóa mặt hàng xuất gia tăng sản phẩm chế biến sâu Lựa chọn phân khúc thị trường kênh phân phối phù hợp với sản phẩm quy mơ doanh nghiệp; trọng tìm hiểu thị hiếu, đặc trưng thị trường Ví dụ, sản phẩm có thương hiệu nên tiếp cận phân khúc thị trường bán lẻ chuyên ngành giá cao đòi hỏi chất lượng sản phẩm ổn định thay bán sản phẩm cho nhà bán lẻ có thương hiệu sau họ đóng gói thương hiệu họ, bán sản phẩm thô (vi) Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ, phát triển hệ thống sản xuất chế biến đại, từ tối ưu hóa q trình sản xuất để nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm, giúp thủy sản Việt tiến dần tới tiêu chuẩn quốc tế tạo lợi cạnh tranh (vii) Gia tăng sản phẩm thị trường ngách; tiếp cận thêm thị trường thông qua chuỗi siêu thị cửa hàng bán lẻ Đầu tư phát triển dòng sản phẩm hữu hướng triển vọng ngày nhiều người tiêu dùng UK có xu hướng chuộng sử dụng hàng hóa có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với mơi trường Cải thiện mẫu mã, bao bì sản phẩm, trọng đóng gói, nhãn mác phù hợp với thẩm mỹ tập quán tiêu dùng UK; đồng thời tăng tính tiện lợi sản phẩm Đẩy mạnh xây dựng phát triển thương hiệu (viii) Đa dạng hóa hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại, tận dụng công cụ trực tuyến không nên bỏ qua hình thức truyền thống hội chợ khu vực./