1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo nghiên cứu tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN C Ứ U T Ự DO HÓA TRONG LĨNH V Ự C D Ị CH V Ụ C Ủ A VI Ệ T NAM BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TỰ DO HÓA TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM Hà Nội, tháng 3/2019 GIỚI THIỆU Dịch vụ khu vực kinh tế quan trọng kinh tế đại Dịch vụ không ngành tạo sản phẩm (dịch vụ) cuối mà đầu vào trung gian ngành khác (bao gồm sản xuất dịch vụ) Tuy nhiên, phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam thời gian qua hạn chế, chưa xứng đáng với tiềm nhu cầu kinh tế lĩnh vực Một nguyên nhân cho cánh cửa thị trường dịch vụ Việt Nam tương đối đóng nhà cung cấp dịch vụ nước Việt Nam tham gia WTO thực hàng chục FTAs có cam kết tự hóa dịch vụ So sánh với kinh tế khác có trình độ phát triển khu vực giới, Việt Nam có mức độ tự hóa dịch vụ tương đối thấp Điều cản trở nhà cung cấp dịch vụ nước tiếp cận thị trường Việt Nam Ngược lại, Việt Nam thiếu sức ép hợp lý từ bên để thúc đẩy cạnh tranh nước, qua phát triển ngành dịch vụ Kết là, không người tiêu dùng dịch vụ bị thiệt thòi, doanh nghiệp sản xuất xuất Việt Nam sử dụng nhiều dịch vụ đầu vào bị giảm đáng kể hội tiếp cận dịch vụ với giá hợp lý với chất lượng tốt Tuy nhiên, thời điểm chưa có nghiên cứu đầy đủ mức độ mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam theo cam kết quốc tế chủ động mở cửa theo nhu cầu nội Việt Nam Do đó, với hỗ trợ Đại sứ quán Anh Bắc Ai-len Việt Nam, Trung tâm WTO Hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành nghiên cứu “Tự hóa lĩnh vực dịch vụ Việt Nam” Mục đích nghiên cứu nhằm cung cấp tranh toàn cảnh phát triển lĩnh vực dịch vụ trình tự hóa lĩnh vực Việt Nam, đặc biệt xem xét vai trị tự dó hóa dịch vụ kinh tế Việt Nam để từ đưa giải pháp khuyến nghị Chính phủ Việt Nam nhà cung cấp dịch vụ nước i Hy vọng nghiên cứu đóng góp phần vào việc nhận diện trạng tác động tự hóa dịch vụ Việt Nam, gợi ý giải pháp tương lai để đẩy mạnh tiến trình tự hóa dịch vụ cách hợp lý, qua thúc đẩy hiệu phát triển lĩnh vực dịch vụ nói riêng kinh tế nói chung Trung tâm WTO Hội nhập, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam trân trọng cảm ơn Đại sứ quán Anh Bắc Ai-len ủng hộ hỗ trợ cho việc thực nghiên cứu này./ Trung tâm WTO Hội nhập Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam ii MỤC LỤC GIỚI THIỆU i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii Phần thứ nhất: Tổng quan lĩnh vực dịch vụ trình tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam 1 Tổng quan lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 1.1 Tỷ trọng dịch vụ tổng GDP Việt Nam 1.2 Lao động lĩnh vực dịch vụ 1.3 Cơ cấu ngành dịch vụ 1.4 Quy mô vốn doanh nghiệp khu vực dịch vụ 1.5 Tình hình xuất nhập dịch vụ 11 Q trình tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam 18 2.1 Cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam WTO 22 2.2 Cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam FTA ký 31 2.3 Mức độ mở cửa thị trường dịch vụ thực tế Việt Nam 40 Phần thứ hai: Tác động tự hóa thương mại dịch vụ tới kinh tế Việt Nam 47 Vai trị tự hóa dịch vụ tăng trưởng GDP 47 Vai trị tự hóa dịch vụ tăng trưởng thương mại 50 Vai trị tự hóa dịch vụ đầu tư 53 Vai trị tự hóa dịch vụ giải việc làm gia tăng suất ngành dịch vụ 56 Tác động tự hóa dịch vụ đến phát triển lĩnh vực dịch vụ 58 5.1 Dịch vụ ngân hàng 59 5.2 Dịch vụ bán lẻ 63 5.3 Dịch vụ du lịch 69 iii Phần 3: Kết luận khuyến nghị 73 Kết luận 73 1.1 Các ngành dịch vụ Việt Nam bắt đầu phát triển chưa tương xứng với vai trò chủ đạo kinh tế 73 1.2 Thị trường dịch vụ Việt Nam mở cửa đáng kể nhiều hạn chế 74 1.3 Mở cửa thị trường dịch vụ có nhiều tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam 76 Khuyến nghị 78 2.1 Khuyến nghị Chính phủ Việt Nam 78 2.2 Khuyến nghị nhà cung cấp dịch vụ nước 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số doanh nghiệp chia theo khu vực kinh tế quy mô lao động Bảng 2: Năng suất lao động trung bình khu vực kinh tế theo giá hành Bảng 3: Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam năm 2017 Bảng 4: Số doanh nghiệp chia theo khu vực kinh tế quy mô nguồn vốn 10 Bảng 5: Cơ cấu vốn FDI thu hút giai đoạn 1988-2015 18 Bảng 6: Tổng hợp FTA mà Việt Nam tham gia đến thời điểm tháng 6/2018 21 Bảng 7: So sánh cam kết mở cửa dịch vụ Việt Nam BTA WTO 25 Bảng 8: Mức độ mở cửa lĩnh vực Bảng cam kết dịch vụ Việt Nam theo WTO 30 Bảng 9: Các lĩnh vực dịch vụ Gói cam kết chung thứ AFAS cao WTO Phương thức – Hiện diện thương mại 33 Bảng 10: Các lĩnh vực dịch vụ Việt Nam mở cửa VN – EAEU FTA cao WTO 36 Bảng 11: Các lĩnh vực dịch vụ Việt Nam mở cửa CPTPP cao WTO 38 Bảng 12: So sánh cam kết mở cửa thị trường dịch vụ FTA ký Việt Nam so với WTO 39 Bảng 13: Chỉ số STRI phương thức số lĩnh vực dịch vụ Việt Nam 42 Bảng 14: Mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ WTO 43 Bảng 15: Các lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam thực tế mở hoàn toàn cho nhà đầu tư nước 44 Bảng 16: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo ngành (Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/6/2018) 54 Bảng 17: Tỷ lệ đóng góp doanh nghiệp FDI cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2005-2014 56 Bảng 18: Thu nhập từ việc làm bình quân theo tháng lao động làm công ăn lương năm 2016 phân theo ngành 58 Bảng 19: Các tổ chức tín dụng Việt Nam qua giai đoạn 60 Bảng 20: Tài sản vốn tổ chức tín dụng năm 2016 61 Bảng 21: Số lượng sở bán lẻ theo mơ hình thương mại 65 Bảng 22: Top 10 cơng ty bán lẻ uy tín năm 2018 67 Bảng 23: Xếp hạng môi trường kinh doanh Việt Nam theo Chỉ số Doing Business 2019 Ngân hàng Thế giới 89 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tỷ trọng ngành tổng GDP Hình 2: Tỷ trọng dịch vụ tổng GDP số nước Hình 3: Tỷ trọng lao động ngành Hình 4: Biểu đồ cấu ngành dịch vụ Việt Nam năm 2017 Hình 5: Giá trị xuất nhập dịch vụ Việt Nam (tỷ USD) 11 Hình 6: Cơ cấu xuất dịch vụ Việt Nam năm 2016 12 Hình 7: Cơ cấu nhập dịch vụ Việt Nam năm 2016 13 Hình 8: So sánh tỷ trọng thương mại dịch vụ tổng thương mại Việt Nam số khu vực năm 2016 15 Hình 9: Hàm lượng giá trị gia tăng dịch vụ tổng xuất 16 Hình 10: Hàm lượng giá trị gia tăng dịch vụ xuất số ngành năm 2011 17 Hình 11: Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ (STRI) số nước châu Á năm 2008 41 Hình 12: Mức độ mở cửa thương mại dịch vụ số nước châu Á năm 2018 46 Hình 13: Tỷ trọng lĩnh vực Dịch vụ tổng GDP 48 Hình 14: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP ngành dịch vụ Việt Nam 49 Hình 17: Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đầu tư trực tiếp Việt Nam nước 53 Hình 18: Số lượng lao động suất lao động ngành dịch vụ qua thời kỳ 57 Hình 19: Số lượng ATM, POS thẻ ngân hàng giai đoạn 2012-2016 62 Hình 20: Cấu trúc hệ thống bán lẻ đại 65 Hình 21: Các hình thức thương mại điện tử 68 Hình 22: Số lượng sở lưu trú du lịch 70 Hình 23: Số lượng doanh nghiệp lữ hành quốc tế 71 Hình 24: Khách quốc tế đến Việt Nam (triệu người) 72 Hình 25: Những vấn đề quan ngại kinh doanh Việt Nam 90 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức thương mại giới FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng thu nhập quốc dân FDI Đầu tư trực tiếp nước BTA Hiệp định thương mại song phương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế AFAS Hiệp định khung ASEAN Dịch vụ CPTPP Hiệp định Đối tác Tiến Tồn diện xun Thái Bình Dương VN – EAEU FTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu STRI Chỉ số hạn chế thương mại dịch vụ vii Phần thứ TỔNG QUAN VỀ CÁC LĨNH VỰC DỊCH VỤ VÀ QUÁ TRÌNH TỰ DO HĨA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM Phần cung cấp tranh tổng quát ngành dịch vụ Việt Nam Thông qua phân tích thơng tin số liệu đặc điểm ngành dịch vụ, đóng góp ngành dịch vụ tổng thu nhập quốc dân (GDP), tổng thương mại, đầu tư Việt Nam, nghiên cứu cho thấy vai trò ngành dịch vụ kinh tế Việt Nam Tiếp theo, nghiên cứu rà sốt lại q trình tự hóa dịch vụ Việt Nam kể từ Việt Nam thực mở cửa kinh tế Nghiên cứu tổng hợp tóm tắt cam kết mở cửa thị trường dịch vụ quan trọng Việt Nam WTO Hiệp định thương mại tự (FTA) Cuối nghiên cứu đưa phân tích đánh giá tổng mức độ tự hóa thị trường dịch vụ Việt Nam Tổng quan lĩnh vực dịch vụ Việt Nam Dịch vụ lĩnh vực kinh tế quan trọng kinh tế Dịch vụ không ngành tạo sản phẩm (dịch vụ) cuối mà đầu vào trung gian ngành khác (bao gồm sản xuất dịch vụ) Ví dụ ngành sản xuất điện thoại cần nhiều dịch vụ đầu vào, từ dịch vụ thượng nguồn nghiên cứu phát triển sản phẩm, thiết kế sản phẩm, đào tạo nhân viên, đến dịch vụ trung nguồn kế tốn, tài chính, pháp lý…và cuối dịch vụ hạ nguồn quảng cáo, bảo dưỡng, chăm sóc khách hàng…Sản xuất phát triển nhu cầu sử dụng dịch vụ đầu vào gia tăng Đồng thời thu nhập cao người tiêu dùng phát sinh thêm nhiều nhu cầu sản phẩm dịch vụ đa dạng tốt Do đó, tỷ trọng dịch vụ kinh tế ngày gia tăng, đặc biệt nước phát triển, dịch vụ chiếm tới 61-76% tổng GDP giai đoạn 1980-2015 (UNCTAD, 2017) Ở Việt Nam, đạt mức độ tăng trưởng ấn tượng vài thập kỷ trở lại đây, lĩnh vực dịch vụ chưa giữ vai trò thực quan trọng kinh tế, mức độ i Nghiên cứu, đánh giá định lượng tác động tự hóa dịch vụ tồn kinh tế Việt Nam số ngành dịch vụ quan trọng Đánh giá tác động tự hóa dịch vụ ngành tồn kinh tế việc khơng dễ dàng ngồi yếu tố mở cửa thị trường, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới phát triển ngành/nền kinh tế Bên cạnh yếu tố nội lực cạnh tranh doanh nghiệp, sách hỗ trợ, định hướng phát triển nhà nước, nhu cầu người tiêu dùng….cịn có yếu tố bên ngồi tình hình kinh tế giới, biến động cung cầu giới, diễn tiến tỷ giá ngoại tệ… Do đó, để bóc tách tác động tự hóa dịch vụ tốn phức tạp, cần phối hợp nghiên cứu đánh giá định tính (như nghiên cứu này) nghiên cứu đánh giá định lượng (sử dụng mơ hình kinh tế lượng) Mặc dù vậy, việc đánh giá định lượng tác động tự hóa dịch vụ kinh tế phát triển ngành dịch vụ lại sở quan trọng, chứng cần thiết để thuyết phục Chính phủ có bước liệt tự hóa dịch vụ, vượt qua níu kéo quan điểm cũ bảo hộ thị trường nội địa Hơn nữa, số liệu cụ thể mức độ tác động tự hóa dịch vụ đến ngành dịch vụ đến tổng thể toàn kinh tế sở để hoạch định sách, chiến lược tự hóa thích hợp cho khu vực nói chung cho ngành dịch vụ nói riêng Do đó, khuyến nghị nghiên cứu cần tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá định lượng tác động tự hóa thị trường dịch vụ phát triển kinh tế nói chung ngành dịch vụ nói riêng Để bổ trợ cho việc thực khuyến nghị này, cần thiết có nỗ lực thích hợp để (i) xây dựng hoàn thiện phương pháp đánh giá kinh tế lượng thích hợp; (ii) lưu trữ, tổng hợp, cơng khai số liệu đầu vào cần thiết phục vụ cho công tác đánh giá định lượng 79 ii Chủ động tự hóa vượt lên mức cam kết ngành dịch vụ đầu vào thiết yếu cho sản xuất, xuất Mặc dù chưa có số liệu định lượng cụ thể mức độ tác động tự hóa dịch vụ, nghiên cứu định tính cho thấy tương quan hầu hết phương diện việc mở cửa cho đầu tư nước vào lĩnh vực dịch vụ phát triển ngành dịch vụ kinh tế Nếu đặt mối quan hệ này, khuyến nghị logic Việt Nam cần tự hóa tối đa tất ngành dịch vụ Trên thực tế, tự hóa dịch vụ cịn phải đặt bối cảnh đan xen nhiều yếu tố, mục tiêu định hướng sách khác Vì vậy, khuyến nghị khả thi có lẽ Việt Nam cần ưu tiên tập trung tiếp tục mở cửa số ngành dịch vụ Căn lựa chọn ngành dịch vụ cần tự hóa mức độ cao nên mức độ hiệu tác động lan tỏa việc mở cửa ngành dịch vụ kinh tế Các ngành dịch vụ có khả tạo giá trị gia tăng cao cho ngành khác cho kinh tế cần lựa chọn để tự hóa sớm Là kinh tế định hướng xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh, giảm giá thành hàng hóa toán lớn cần lời giải Việt Nam Chi phí dịch vụ giá thành hàng hóa Việt Nam cịn cao, khía cạnh mà Việt Nam chưa có lực cung cấp dịch vụ, phải sử dụng dịch vụ nước với giá cao (ví dụ dịch vụ nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm, marketing…) khía cạnh mà Việt Nam mở cửa hạn chế, phải sử dụng dịch vụ nội địa giá cao, chất lượng hạn chế (ví dụ dịch vụ tài ngân hàng, viễn thông, logistics…).Trong bối cảnh này, ngành dịch vụ nên ưu tiên tập trung tự hóa mạnh ngành dịch vụ phục vụ đầu vào cho sản xuất hàng hóa Theo nghiên cứu OECD năm 2015, 07 lĩnh vực dịch vụ có vai trị chủ chốt chuỗi cung ứng tồn cầu, giúp kết nối khâu chuỗi sản xuất cung cấp đầu vào cho trình sản xuất dịch vụ máy tính, phân phối, viễn thơng, vận tải, chuyển phát, ngân hàng, bảo hiểm Nghiên cứu chứng minh hạn chế 80 ngành dịch vụ có tác động tiêu cực tới sản xuất hàng hóa Chẳng hạn hạn chế viễn thông vận tải đường biển có ảnh hưởng đến tất hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa thương mại nội ngành Trong hạn chế dịch vụ vận tải hàng không giao nhận tác động nghiêm trọng tới sản phẩm nhạy cảm rau quả, thực phẩm Còn hạn chế dịch vụ ngân hàng bảo hiểm có tác động lớn tới xuất thương mại nội ngành sản phẩm ô tô, xe máy, sản phẩm tiêu dùng nhanh hỏng sản phẩm điện tử Trong đó, theo nghiên cứu mục Phần I, WTO, Việt Nam cam kết mở cửa hạn chế không cam kết nhiều phân ngành dịch vụ ngành: dịch vụ thông tin, giáo dục, tài (ngân hàng chứng khốn), y tế, giải trí – văn hóa – thể thao, vận tải Trong số FTA hệ mới, Việt Nam có cam kết mở thêm mở số phân ngành dịch vụ ngành số ngành khác, nhiên, cam kết áp dụng với đối tác FTA Trên thực tế, Việt Nam tự động mở cửa cam kết nhiều phân ngành ngành: dịch vụ thơng tin, phân phối, giải trí – văn hóa – thể thao, vận tải (mở thêm số dịch vụ logistics vận tải hành khách hàng hóa đường sắt, vạn tải hành khách đường bộ) Như vậy, so với 07 lĩnh vực dịch vụ xác định có vai trị quan trọng sản xuất hàng hóa liệt kê nghiên cứu OECD kể Việt Nam cịn 04 lĩnh vực viễn thơng, vận tải (vận tải hàng hóa hành khách đường biển, vận tải hàng hóa đường bộ), chuyển phát ngân hàng nhiều hạn chế nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước ngồi Do đó, Việt Nam cần trọng mở cửa lĩnh vực dịch vụ thiết yếu kể nhằm tạo áp lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước để cải tổ nâng cao chất lượng dịch vụ, đồng thời bổ sung thêm nguồn cung cấp dịch vụ chất lượng từ khu vực nước cho thị trường nước Tất nhiên việc mở cửa cụ thể phân ngành dịch vụ với mức độ mở cửa cần nghiên cứu đánh giá cụ thể để việc mở cửa tạo áp lực vừa đủ cho cải cảnh doanh nghiệp dịch vụ nước không gây tác động tiêu cực tiêu diệt hàng loạt 81 doanh nghiệp dịch vụ nước, gây công ăn việc làm thu nhập người lao động từ dẫn đến hệ lụy xấu khác cho xã hội iii Đối với số cam kết mở cửa thị trường dịch vụ theo FTA, cân nhắc việc mở cửa chung cho tất đối tác nước ngồi thay giới hạn đối tác FTA Một số FTA Việt Nam, đáng ý có AFAS, CPTPP, EVFTA có cam kết mở cửa cho đối tác FTA cao mức độ mở cửa thị trường hành (theo WTO) Việt Nam Về mặt pháp lý, Việt Nam có nghĩa vụ mở cửa thị trường dịch vụ theo cam kết FTA cho đối tác FTA, đối tác WTO khác hưởng mức mở cửa thị trường theo cam kết WTO Tuy nhiên đề cập Khuyến nghị (iii) việc Việt Nam nên tập trung tiếp tục tự hóa số ngành dịch vụ, số ngành, phân ngành dịch vụ, rõ ràng việc mở cửa rộng cam kết WTO có lợi cho ngành sản xuất Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Do đó, 07 lĩnh vực dịch vụ OECD chứng minh đánh giá thiết yếu cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu: máy tính, phân phối, viễn thơng, vận tải, chuyển phát, ngân hàng, bảo hiểm, Việt Nam nên cân nhắc mở cửa chung cho tất thành viên WTO mức với mức cam kết FTA, đặc biệt FTA hệ Bằng việc tự nguyên mở cửa theo mức cam kết FTA cho tất đối tác WTO lĩnh vực dịch vụ phục vụ sản xuất, Việt Nam có hội cải thiện chất lượng giá dịch vụ liên quan, qua góp phần giảm chi phí sản xuất Trong đó, cam kết WTO cam kết “chọn-cho” không áp dụng nguyên tắc rachet “chỉ tiến khơng lùi”, Việt Nam hồn tồn đưa mức mở cửa dịch vụ mức cam kế WTO đối tác khơng phải đối tác FTANói cách khác, việc chủ động mở cửa theo cam kết FTA cho đối tác WTO ngành dịch vụ thiết yếu cho sản xuất 82 Khuyến nghị ln có van an tồn, cần thiết Việt Nam rút lại mức cam kết WTO mà rủi ro pháp lý iv Tăng cường tham vấn doanh nghiệp việc mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam Các phương án mở cửa thị trường dịch vụ phủ, dù tự động theo nhu cầu kinh tế, hay theo đàm phán thương mại quốc tế, cần có tham vấn chặt chẽ với cộng đồng doanh nghiệp Mỗi phương án mở cửa có tác động khác đến ngành khác nhau, số ngành hưởng lợi số ngành khác lại bị thiệt hại Việc lấy ý kiến xem xét ý kiến doanh nghiệp ngành cộng đồng doanh nghiệp nói chung cần thiết để Chính phủ có thơng tin đầu vào đầy đủ, xác, qua đánh giá, cân nhắc lợi ích-chi phí, tác động mối phương án mở cửa lựa chọn phương án có lợi cho tổng thể kinh tế Tuy nhiên Việt Nam việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp việc xây dựng sách thương mại quốc tế nói chung chiến lược tự hóa thương mại nói riêng cịn nhiều hạn chế Trong q trình Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp không tham vấn phương án mở cửa thị trường dịch vụ cam kết trình mở cửa thực tế thực thi cam kết nàytrong hiệp định Việt Nam có cam kết mở cửa dịch vụ toàn diện Từ góc độ tham vấn q trình đàm phán, tình trạng bất cập nói có cải thiện định từ sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế, yêu cầu quan đàm phán phải tham vấn doanh nghiệp trình đàm phán Tuy nhiên, thực tế việc tham vấn doanh nghiệp trình đàm phán FTA chưa đạt hiệu mong muốn Trong nhiều trường hợp, việc tham vấn thưc vài quan đàm phán, với vài nhóm doanh nghiệp (mà thường doanh nghiệp Nhà nước hay hiệp hội lớn) Trong nhiều trường hợp khác, cộng đồng doanh nghiệp tham gia ý kiến họ thơng tin định hướng đàm phán 83 hay vấn đề thảo luận, lại vấn đề phức tạp, không dễ để hiểu, không dễ để nhận diện hay tính tốn tác động Trong đó, từ góc độ nội luật hóa cam kết, tình trạng không cải thiện bao Cho tới nay, chưa có văn yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền q trình rà sốt pháp luật nước để nội luật hóa cam kết quốc tế thương mại đầu tư phải tham vấn cộng đồng doanh nghiệp Thiếu vắng chế bắt buộc, việc tham vấn hoàn toàn phụ thuộc vào cởi mở cầu thị quan Nhà nước liên quan Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải sửa đổi Quyết định 06/2012/QĐ-TTg để (i) bổ sung chế tham vấn trình thực thi cam kết mở cửa thương mại và; (ii) chi tiết hóa chế tham vấn q trình đàm phán cam kết mở cửa thương mại Đồng thời, Chính phủ nên có đạo liệt để quan Nhà nước liên quan thực triệt để nghiêm túc quy định tham vấn doanh nghiệp liên quan tới cam kết quốc tế, trình đàm phán lẫn trình thực thi v Tăng cường đào tạo, hướng dẫn cán địa phương thực thi cam kết dịch vụ Việt Nam Không giống cam kết thuế quan đơn giản số thuế lộ trình cắt giảm thuế, cam kết dịch vụ thường có nội dung câu chữ, thuật ngữ phức tạp dẫn đến nhiều cách hiểu khác Thực tế thực thi cam kết dịch vụ WTO 10 năm qua cho thấy nhiều trường hợp mà doanh nghiệp hiểu cam kết theo cách, cán liên quan (mà chủ yếu cán thực việc xem xét điều kiện đầu tư để xem xét cấp đăng ký đầu tư) lại hiểu theo cách khác Một số trường hợp nhà đầu tư không đồng ý với kết luận cán cấp địa phương phải gửi Công văn đến quan trung ương để khiếu nại nhiều thời gian để chờ đợi câu trả lời, chí đơi không nhận câu trả lời Trong không trường hợp, nhà đầu tư buộc phải chấp nhận kết luận cán sở kết luận chưa 84 xác với nội dung cam kết Hiện khơng có văn bản, tài liệu thức hướng dẫn, giải thích cụ thể chi tiết cam kết Việt Nam WTO Các cán phụ trách thực thi cam kết địa phương đào tạo cách hiểu cam kết này, nên thường thực theo cách hiểu chủ quan Trong đó, phương thức cam kết dịch vụ WTO “chọn – cho” cịn đơn giản dễ hiểu nhiều so với phương thức cam kết “chọn – bỏ” FTA hệ (ví dụ CPTPP, VN-EAEU FTA) Do đó, khơng đào tạo với tài liệu hướng dẫn đầy đủ, cán nhà nước địa phương khó hiểu thực cam kết này, dẫn đến thiệt thòi cho nhà đầu tư, chí dẫn tới nguy vi phạm cam kết 2.2 Khuyến nghị nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi i Tìm hiểu tận dụng hội từ mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam từ FTA Cho tới thời điểm Việt Nam tham gia 16 FTA, có 10 FTA có hiệu lực FTA đàm phán chờ ký/phê chuẩn với tổng số đối tác FTA lên tới 56 nước Mặc dù đa số FTA Việt Nam đàm phán thực trước năm 2015 có cam kết mở cửa thị trường dịch vụ hạn chế, tương đương mở thêm/cao WTO vài phân ngành dịch vụ, FTA sau giai đoạn có mức độ tự hóa dịch vụ cao đáng kể Điển hình FTA hệ CPTPP, EVFTA, VN-EAEU Hiệp định Thương mại Dịch vụ khn khổ ASEAN (AFAS) có nhiều ngành/phân ngành dịch vụ mở thêm mở rộng so với WTO Do đó, hội lớn cho nhà cung cấp dịch vụ đầu tư đến từ nước đối tác FTA Việt Nam Các phân ngành dịch vụ Việt Nam mở thêm/cao WTO FTA CPTPP, VN-EAEU, AFAS tập trung nhiều ngành dịch vụ kinh doanh dịch vụ vận tải Chẳng hạn AFAS mở thêm dịch vụ kinh doanh nghiên cứu phát triển, bất động sản, tư vấn quản lý sản xuất…, nhiều dịch vụ logistics cho vận tải đường biển 85 đường sắt (Bảng 9) VN-EAEU FTA Việt Nam mở cao WTO dịch vụ kinh doanh cho thuê máy móc thiết bị, nghiên cứu thị trường, dịch vụ sản xuất…, số dịch vụ vận tải biển, vận tải đường sắt, máy bay….(Bảng 10) CPTPP mở thêm cao nhiều dịch vụ so với WTO dịch vụ giải trí, trị chơi điện tử, đất đai nhà ở, tư vấn pháp lý, quảng cáo, phân phối, viễn thơng Ngồi rải rác ngành dịch vụ viễn thông, giáo dục, môi trường, y tế, du lịch, phân phối…(Bảng 11).Việt Nam mở thêm/cao WTO vài phân ngành Do đó, lĩnh vực dịch vụ tiềm cho nhà cung cấp dịch vụ, đầu tư nước vào Việt Nam Ngoài ra, cần lưu ý cam kết mở cửa dịch vụ Việt Nam theo hiệp định cam kết nền, tức Việt Nam phải thực việc mở cửa mức tối thiểu cam kết mở cửa mạnh so với cam kết Thực tế cho thấy trình thực WTO FTA trước Việt Nam, nhiều lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam tự nguyện mở cửa thị trường dịch vụ cao đáng kể so với mức cam kết WTO FTA Và với FTA tới vậy, tùy vào tình hình nhu cầu thực tế kinh tế mà Việt Nam mở rộng so với mức độ cam kết FTA Do đó, nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước bên cạnh việc xem xét cam kết mở cửa Việt Nam FTA liên quan để xem quyền lợi tối thiểu gì, cần nghiên cứu quy định pháp luật hành Việt Nam để tận dụng trường hợp Việt Nam tự động mở cửa rộng cam kết Bên cạnh cam kết mở cửa cho dịch vụ nước tiếp cận thị trường Việt Nam, FTA Việt Nam có thêm nhiều cam kết bảo hộ đầu tư giúp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư nước đầu tư Việt Nam Khá nhiều số cam kết nghĩa vụ với đối tác FTA Việt Nam Việt Nam đưa vào pháp luật chung, áp dụng cho tất nhà đầu tư nước Đây sở pháp lý quan trọng để bảo vệ nhà đầu tư đầu tư kinh doanh Việt Nam mà nhà đầu tư cần quan tâm tìm hiểu 86 ii Vận động Chính phủ Việt Nam tiếp tục mở cửa thị trường dịch vụ tự động theo FTA Như phân tích trên, mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam không đem lại hội cho nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước ngoài, mà cịn có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam Tự hóa thị trường dịch vụ giúp thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Việt Nam, đóng góp vào tăng trưởng GDP, tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, tạo cơng ăn việc làm nâng cao suất, thu nhập cho người lao động lĩnh vực dịch vụ… Bên cạnh việc mở cửa thị trường dịch vụ giúp tạo sản phẩm dịch vụ chất lượng hơn, cạnh tranh khơng đem lại lợi ích cho người tiêu dùng mà cịn đóng góp đáng kể cho ngành sản xuất, xuất hàng hóa Việt Nam dịch vụ đầu vào quan trọng sản xuất hàng hóa Vì vậy, việc tiếp tục mở cửa thị trường dịch vụ nhu cầu nội kinh tế Việt Nam không áp lực mở cửa từ cam kết quốc tế Do đó, với ngành, phân ngành dịch vụ mà Việt Nam trì nhiều hạn chế, nhà cung cấp dịch vụ, đầu tư nước ngồi vận dụng thực tế để vận động Chính phủ Việt Nam chủ động mở cửa rộng cam kết WTO Đặc biệt, lĩnh vực dịch vụ thiết yếu, phục vụ cho sản xuất kinh doanh nói chung sản xuất xuất nói riêng (máy tính, phân phối, viễn thông, vận tải, chuyển phát, ngân hàng, bảo hiểm…), việc vận động Chính phủ Việt Nam việc mở cửa rộng cam kết WTO, so với mức cam kết FTA khả thi Các phân tích nghiên cứu việc ngành dịch vụ có vai trị tác động quan trọng giúp giảm giá thành sản xuất nâng cao chất lượng hàng hóa, từ nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Việt Nam lập luận hữu ích Ngồi ra, Việt Nam tiếp tục đàm phán FTA nên doanh nghiệp nước từ nước đối tác FTA vận động phủ Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ FTA Chẳng hạn Việt Nam đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) hay gọi FTA ASEAN+6 nhằm thay 87 05 FTA ASEAN+1 có với 06 đối tác ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc, New Zealand 05 FTA ASEAN+1 có cam kết hạn chế thương mại dịch vụ, RCEP dự kiến cải thiện đưa nhiều cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Với số lượng thành viên đông (16 thành viên), RCEP thực hiện, diện tác động số lượng nhà cung cấp dịch vụ đầu tư nước hưởng lợi dự kiến đáng kể iii Vận động Chính phủ Việt Nam tiếp tục cải thiện mơi trường kinh doanh nói chung lĩnh vực dịch vụ nói riêng Ngồi rào cản tiếp cận thị trường dịch vụ áp dụng nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam cịn trì nhiều rào cản hoạt động kinh doanh nhà đầu tư nói chung nhiều khía cạnh điều kiện kinh doanh phức tạp, thủ tục hành thiếu minh bạch, tình trạng lạm dụng tra kiểm tra để nhũng nhiễu doanh nghiệp, chi phí khơng thức cịn lớn… Theo xếp hạng Doing Business6 2019 thực Ngân hàng Thế giới, môi trường kinh doanh Việt Nam đứng 69/190 quốc gia khảo sát, tụt bậc so với năm 2018 (năm 2018 Việt Nam xếp thứ 68/190) Trong 10 số đánh giá Doing Business 2019 có 05 số liên quan nhiều đến hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư dịch vụ (cả nước nước ngoài), bao gồm Khởi kinh doanh, Tiếp cận tín dụng, Bảo vệ nhà đầu tư nhỏ, Nộp thuế, Giải tranh chấp hợp đồng, Giải phá sản Trong số số Bảo vệ nhà đầu tư nhỏ, Nộp thuế, Giải tranh chấp hợp đồng đặc biệt Giải phá sản Việt Nam có điểm số tương đối thấp, tức mức độ thuận lợi cho doanh nghiệp thấp Chỉ số Khởi kinh doanh có điểm số cao (84.82/100) xét so sánh với nước khác chưa thực tốt (xếp hạn 104/190) Chỉ có số Tiếp cận tín dụng có điểm số cao (75/100) xếp hạng tốt (32/190) (Bảng 23) Báo cáo Doing Business thực hàng năm Ngân hàng Thế giới nhằm đo lường mức độ thuận lợi môi trường kinh doanh gần 200 quốc gia khảo sát Doing Business số xếp hạng tổng bao gồm nhiều số thành phần tính điểm xếp hạng riêng nhằm cung cấp tranh cụ thể môi trường kinh doanh nước để giúp nhà hoạch định sách xác định thay đổi cải tổ cần thiết để cải thiện môi trường kinh doanh nước 88 Bảng 23: Xếp hạng mơi trường kinh doanh Việt Nam theo Chỉ số Doing Business 2019 Ngân hàng Thế giới Điểm số Chỉ số (0-100)* Xếp hạng (trong số 190 nước khảo sát) Khởi kinh doanh 84.82 104 Cấp phép xây dựng 79.05 21 Tiếp cận điện 87.94 27 Đăng ký tài sản (nhà, đất) 71.09 60 Tiếp cận tín dụng 75 32 Bảo vệ nhà đầu tư nhỏ 55 89 Nộp thuế 62.87 131 Thương mại hàng hóa qua biên giới 70.83 100 Giải tranh chấp hợp đồng 62.07 62 10 Giải phá sản 34.39 133 XẾP HẠNG TỔNG 69 Lưu ý *: – Tồi nhất, 100 – Tốt Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2018 Tương tự, theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 2017-2018 Diễn đàn Kinh tế Thế giới yếu tố đáng quan ngại kinh doanh Việt Nam Tiếp cận vốn, Lao động chưa đủ trình độ, Tham nhũng, Đạo đức làm việc người lao động kém, Các quy định thuế, Bất ổn sách, Cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ (Hình…) 89 Tiếp cận vốn Lao động chưa đủ trình độ Tham nhũng Đạo đức làm việc người lao động Các quy định thuế Bất ổn sách Cơ sở hạ tầng chưa đầy đủ Mức thuế Lạm phát Bộ máy quyền hiệu Tội phạm trộm cướp Chính sách ngoại tệ Chính quyền bất ổn Quy định lao động hạn chế Không đủ khả để đối Sức khỏe cộng đồng 12.3 10.4 10 9.5 8.7 8.4 8.3 6.5 4.5 3.9 3.9 2.7 2.5 0.5 10 12 14 Hình 23: Những vấn đề quan ngại kinh doanh Việt Nam Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Báo cáo Doing Business 2017-2018 Ghi chú: Từ danh sách tiêu chí, đối tượng điều tra yêu cầu lựa chọn yếu tố quan ngại họ xếp hạng yếu tố tư 1-5 (trong đáng quan ngại nhất) Số diểm tương ứng với câu trả lời đo trọng số theo xếp hạng người trả lời điều tra Theo báo cáo Sách trắng 2018 Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu (Eurocham) nhiều vấn đề kiến nghị doanh nghiệp nước ngồi, có nhiều kiến nghị liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề thuế, hệ thống giải tranh chấp thơng qua tịa án Việt Nam, mua bán sở hữu bất động sản Việt Nam, lao động nước Việt Nam… Các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngồi vào số xếp hạng báo cáo để vấn đề vướng mắc, bất cập môi trường kinh doanh Việt Nam, đặc biệt vấn đề mà không đối tượng nước mà nước gặp phải, để vận động Chính phủ Việt Nam có cải cách doanh mạnh mẽ thời tới để cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Kế hoạch đầu tư (2018) 30 năm thu hút đầu tư nước Việt Nam – Tầm nhìn hội kỷ nguyên - Cục đầu tư nước (2018) Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi tháng đầu năm 2018 Truy cập http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5946/Tinh-hinh-thu-hut-Dau-tu-nuocngoai-6-thang-dau-nam-2018 - Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2017) Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2017-2018 Truy cập http://www3.weforum.org/docs/GCR20172018/05FullReport/TheGlobalCompetitivenessReport2017%E2%80%932018.pdf - Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2018) Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2018 Truy cập https://www.weforum.org/reports/the-global-competitveness-report-2018 - EUROCHAM (2018) Sách trắng 2018 - Các vấn đề thương mại đầu tư kiến nghị Truy cập https://www.eurochamvn.org/node/17216 - IMF (2018) World Economic Outlook Chapter 3: Manufacturing Jobs: Implications for Productivity and Inequality Truy cập http://www.ledevoir.com/documents/pdf/fmi_manufacturing_april2018.pdf - ITC Công cụ Trademap Truy cập https://trademap.org/Index.aspx tháng 10 11 năm 2018 - Ngân hàng Thế giới (2018) Báo cáo Doing Business 2019 Truy cập http://www.worldbank.org/content/dam/doingBusiness/media/AnnualReports/English/DB2019-report_web-version.pdf - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Báo cáo thường niên năm Truy cập https://www.sbv.gov.vn/webcenter/faces/menu/rm/apph/bctn?_afrLoop=2398571732 59000#%40%3F_afrLoop%3D239857173259000%26_adf.ctrlstate%3D18v1h24l4j_744 tháng 10-11 năm 2018 91 - Ngân hàng Thế giới Cơ sở liệu Services Trade Restrictiveness Index Truy cập http://iresearch.worldbank.org/servicetrade/home.htm tháng 10-11 năm 2018 - Ngân hàng giới Cơ sở World Development Indicators Truy cập https://databank.worldbank.org/data/source/world-developmentindicators/Type/TABLE/preview/on tháng 10-11 năm 2018 - Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí (2017) Để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Truy cập http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/31735302-de-phat-trien-du-lich-thanhnganh-kinh-te-mui-nhon.html - Nordås, H and D Rouzet (2015) The Impact of Services Trade Restrictiveness on Trade Flows: First Estimates, Báo cáo sách thương mại OECD Truy cập http://dx.doi.org/10.1787/5js6ds9b6kjb-en - OECD Cơ sở liệu Services Trade Restrictiveness Index Truy cập http://www.oecd.org/tad/services-trade/services-trade-restrictiveness-index.htm tháng 10-11 năm 2018 - OECD Dữ liệu TiVA Truy cập https://stats.oecd.org/index.aspx?queryid=75537 tháng 11/2018 - SAVILLS Việt Nam (2017) Báo cáo thị trường bán lẻ Việt Nam 2017 - Tổng cục thống kê (2015) Hiệu doanh nghiệp nước giai đoạn 2005-2014 Truy cập https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=512 - Tổng cục thống kê (2016) Năng suất lao động Việt Nam - Thực trang giải pháp - Tổng cục thống kê (2018) Tình hình kinh tế xã hội từ năm 2006 đến 2017 - Trần Thị Kim Chi, Viện Kinh tế Việt Nam (2017) Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng bối cảnh Việt Nam gia nhập CPTPP Truy cập 92 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/co-hoi-va-thach-thuc-cua-nganh-ngan-hangtrong-boi-canh-viet-nam-gia-nhap-cptpp-130986.html - Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI (2016) Báo cáo rà soát Pháp luật Việt Nam với cam kết WTO, EVFTA TPP Mở cửa Dịch vụ cho đầu tư nước - Trung tâm WTO Hội nhập, VCCI Cổng thông tin WTO Hội nhập Truy cập www.trungtamwto.vn tháng 10-11 năm 2018 - UNCTAD (2017) The role of the services economy and trade in structural transformation and inclusive development Truy cập https://unctad.org/meetings/en/SessionalDocuments/c1mem4d14_en.pdf - Văn Dương (2017) Tình hình du lịch Việt Nam, hội thách thức hội nhập quốc tế Truy cập http://www.itdr.org.vn/vi/nghiencuu-traodoi/1585-tinh-hinh-dulich-viet-nam-co-hoi-thach-thuc-trong-hoi-nhap-quoc-te.html - Vietnamnet (2018) Top 10 công ty bán lẻ uy tín Việt Nam Truy cập http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/top-10-cong-ty-ban-le-uy-tin-nhat-vietnam-485156.html 93

Ngày đăng: 02/04/2023, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w