Chương IV VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 31,32 bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA (Nửa đầu thế kỉ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Mục tiêu Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá ở nước ta nửa đ[.]
Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Tiết 31,32 - 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA (Nửa đầu kỉ XIX) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Mục tiêu - Tình hình trị, kinh tế, văn hố nước ta nửa đầu kỷ XIX vương triều Nguyễn - Thống trị nước ta vào lúc chế độ phong kiến bước vào giai đoạn suy vong lại người thừa kế giai cấp thống trị cũ, vương triều Nguyễn không tạo điều kiện đưa đất nước sang giai đoạn phát triển phù hợp với hoàn cảnh giới Năng lực - Năng lực thực hành môn: quan sát tranh ảnh, lược đồ - Năng lực hợp tác, giải vấn đề Năng lực báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm Rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích đánh giá khách quan nhà Nguyễn Phẩm chất Bồi dưỡng tình cảm giá trị văn hoá tinh thần nhân dân II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV số tranh ảnh nghệ thuật Bản đồ Việt Nam (thời Minh Mạng, sau cải cách hành chính) Một số tranh ảnh kinh thành Huế, tranh dân gian - Máy tính kết nối máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - SGK, tài liệu tham khảo có liên quan - Tìm hiểu tư liệu nhà Nguyễn III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định tổ chức lớp HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giáo viên cung cấp cho học sinh số gợi ý năm thành lập, vị vua nhà Nguyễn Học sinh nhận biết vương triều nhà Nguyễn Nhưng em chưa thể biết đóng góp hạn chế nhà Nguyễn với lịch sử dân tộc Từ kích thích học sinh khao khát tìm hiểu kiến thức b Nội dung - Tổ chức trò chơi " Nhận diện kiện" Giáo viên cung cấp thông tin kiện: + Năm 1802 + Nguyễn Ánh + Bảo Đại + Năm 1945 + Triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam - Nhiệm vụ học sinh + Những gợi ý nhắc em nhớ đến triều đại phong kiến lịch sử dân tộc? + Nêu điều biết muốn biết triều đại đó? - Học sinh hoạt động cá nhân c Sản phẩm Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào Sau đánh bại vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, thành lập nhà Nguyễn Trong 50 năm đầu thống trị, nửa đầu kỷ XIX tình hình đất nước ta thay đổi nào? Chúng ta tìm hiểu 25 d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Xây dựng củng cố máy nhà nước- sách ngoại giao a Mục tiêu: - Sự thành lập nhà Nguyễn - Tổ chức quyền sách đối ngoại nhà Nguyễn b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục 1, sgk trang 125, 126,127 hoàn thành phiếu học tập: máy nhà nước thời Nguyễn PHIẾU HỌC TẬP : BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI NGUYỄN Bộ máy nhà nước đơn vị hành Quan lại Thời vua Gia Long Thời vua Minh Mạng Luật pháp Quân đội Đối ngoại Học sinh hoạt động cá nhân, thảo luận theo nhóm nhỏ (bàn học), khoảng phút Các nhóm đối diện tráo phiếu cho để dựa phiếu chuẩn nhận xét hoạt động nhóm bạn c Sản phẩm * Sự thành lập: - Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi hiệu Gia Long Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô Phú Xuân (Huế) - Quốc hiệu: + Năm 1804: Quốc hiệu Việt Nam + Năm 1813: Quốc hiệu Đại Việt + Năm 1833: Quốc hiệu Đại Nam - Triều Nguyễn triều đại cuối lịch sử Việt Nam, tồn gần 150 năm, trải qua 13 vị vua trị - Nhà Nguyễn triều đại phong kiến quản lí lãnh thổ thống từ Bắc vào Nam * Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà Thời vua Gia Long Thời vua Minh Mạng nước đơn vị - Xây dựng máy nhà - Bộ máy nhà nước phong hành nước thời Lê sơ kiến củng cố - Chia nước thành - Năm 1831-1832, tiến vùng: Bắc thành, Gia hành cải cách hành Định thành Các Trực chia nước thành 30 doanh tỉnh phủ Thừa Thiên Quan lại - Khoa cử nguồn tuyển chọn quan lại triều đình - Chế độ lương bổng qui định rõ ràng Luật pháp Năm 1814 ban hành Hoàng Việt luật lệ - Luật Gia Long gồm gần 400 điều Quân đội Quân đội tổ chức qui củ, số lượng đơng, trang bị vũ khí đầy đủ, chất lượng không cao Đối ngoại - Với nhà Thanh thực sách phục tùng - Với Lào, Chân Lạp bắt họ phục tùng - Với Phương Tây thực sách “ đóng cửa” Giáo viên trao đổi với học sinh Ý nghĩa cải cách hành thời Minh Mạng Ưu điểm hạn chế sách ngoại giao nhà Nguyễn d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG 2:Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn Chỉ giới thiệu khái quát số sách nhà Nguyễn kinh tế a Mục tiêu: - Đánh giá sách nhà Nguyễn kinh tế b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục 2, sgk trang 127 thảo luận - Các sách kinh tế nhà Nguyễn Học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm mình, học sinh lớp lắng nghe bổ sung c Sản phẩm * Nơng nghiệp: - Nhà Nguyễn thực sách qn điền, song diện tích đất cơng (20% tổng diện tích đất), đối tượng hưởng nhiều, tác dụng khơng lớn - Khuyến khích khai hoang nhiều hình thức, nhà nước nhân dân khai hoang Nhà Nguyễn có biện pháp phát triển nơng nghiệp, song biện pháp truyền thống, lúc khơng có hiệu cao * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp: Nhà nước tổ chức với quy mô lớn, quan xưởng xây, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ) - Trong nhân dân: Nghề thủ cơng truyền thống trì không phát triển trước * Thương nghiệp - Nội dung phát triển chậm chạp sách thuế khoá phức tạp Nhà nước - Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai * Nhận xét: - Nền kinh tế nước ta nửa đầu kỉ XIX lạc hậu, nơng nghiệp chủ đạo - Nhà Nguyễn có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế, sách cũ nên khơng có hiệu cao HOẠT ĐỘNG 3:Tình hình văn hóa- giáo dục a Mục tiêu: - Tình hình giáo dục nước ta thời Nguyễn - Những thành tựu văn hóa thời Nguyễn b Nội dung Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk mục 3, sgk trang 129 hồn thành phiếu học tập thành tựu văn hóa giáo dục nước ta nửa đầu kỉ XIX Lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Văn học Lịch sử Kiến trúc Học sinh học động theo cặp đôi Giáo viên u cầu cặp đơi trình bày sản phẩm, cặp khác lắng nghe bổ sung c Sản phẩm Lĩnh vực Thành tựu Giáo dục Văn học Lịch sử Kiến trúc nghệ Giỏo dục nho học củng cố Nhưng số lượng người thi đỗ đạt không cao thời trước Văn học chữ Nôm phát triển Tác phẩm xuất sắc Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan Quốc sử quán thành lập nhiều sử lớn biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí - Cú nhiều cụng trỡnh tiến kinh đô Huế, Lăng thuật dân gian tẩm, , cột cờ Hà Nội - Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển Giáo viên trao đổi học sinh di sản văn hóa Huế vinh danh di sản văn hóa giới - Quần thể kiến trúc cung đình Huế - Nhã nhạc cung đình Huế d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh củng cố, hệ thống lại, khắc sâu kiến thức học tình hình nước ta triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX b Nội dung: Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu trắc nghiệm Câu Năm 1831 – 1832, vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chia nước ta thành 30 đạo thừa tuyên nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên nước ta thành hai vùng: Bắc thành Nam thành nước ta thành ba vùng: Bắc thành, Gia Định thành trực doanh Câu Bộ máy cai trị địa phương thời Minh Mạng có cấu trúc nào? Tỉnh, phủ, huyện xã B Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng xã C Tỉnh, huyện, phủ, tổng xã D Tỉnh, phủ, huyện, châu xã Câu Khi lên ngơi Hồng đế, cơng việc mà Nguyễn Ánh tập trung giải gì? Trả thù phong trào Tây Sơn B Xây dựng cung đình nguy nga, tráng lệ C Xây dựng quân đội hùng mạnh D Thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương tới địa phương Câu Bước sang thể kỉ XIX, dòng văn học phát triển đạt đến đỉnh cao? Văn học chữ Nôm B Văn học chữ Hán C Văn học dân gian D Văn học đại Câu Vì thời nhà Nguyễn, sách quân điền không phát huy tác dụng? Ruộng đất cơng cịn khoảng 20 % Nhà nước khơng đẩy mạnh chủ trương khai hoang ruộng đất Quan lại địa chủ tăng cường chiếm đoạt ruộng đất nông dân Nhà nước không quan tâm đến công tác thủy lợi c Sản phẩm: Câu Đáp án B B D A A HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức nhà Nguyễn để có đánh giá khách quan nhà Nguyễn hạn chế đóng góp b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân để tìm hiểu câu hỏi sau: Khi nhận xét nhà Nguyễn, có nhận xét cho rằng: " Nhà Nguyễn áo rách có miếng vá vải gấm" Nêu quan điểm bạn nhận xét đó? GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, hướng dẫn học sinh dựa vào nội dung kiến thức học trả lời câu hỏi – tập nhằm hiểu sâu sắc nội dung học c Sản phẩm: - Những đóng góp nhà Nguyễn về: + Chính trị, hành chính, lãnh thổ + Văn hóa - Những hạn chế + Kinh tế + Ngoại giao d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa SGK kiến thức học để thảo luận theo yêu cầu GV Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Đọc trước nội dung 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân