Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn nhất là hạn chế ngoại thương với phương Tây không tạo điều kiện Em nhận xét lưu gì và vềmởchính sách cho sựcóphát triển giao rộng sản xuất.ngoại K[r]
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP 10
GS : Lê Thị Thu Thảo Trường: THPT Bàu Bàng
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày tình hình tư tưởng, tôn giáo nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII?
Trang 3VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25 TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN
(Nửa đầu thế kỉ XIX)
IV
3
Trang 41 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia
Long), lập ra nhà Nguyễn, đóng đô ở Phú
Trang 5Kinh thành Huế
5
Trang 6Vua Minh Mạng (1820 -1840) Vua Gia Long (1802 -1819)
Trang 7Vua Thiệu Trị (1841 – 1847) Vua Tự Đức (1848 – 1883)
Trang 81 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
• Thời Vua Gia Long Vua
Ngự sử đài 6 bộ Hàn lâm viện
Lại Bộ Lễ Binh Hình Công
Bộ máy nhà nước dưới thời này có điểm gì mới ? => Sự gia tăng quyền lực của Vua
Trang 91 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
- Cả nước chia thành 3 vùng: Bắc thành, Gia
Định thành và các Trực doanh do triều đình
trực tiếp cai quản
• Thời Vua Gia Long
Trang 10BẮC THÀNH
TRỰC DOANH
GIA ĐỊNH
THÀNH
Trang 11Đến Thời Vua Minh Mạng tổ chức chính quyền có sự thay đổi như thế ?
Đến Thời Vua Minh Mạng tổ chức chính quyền có sự thay đổi như thế ?
1 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
Trang 121 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
- Năm 1831 - 1832, vua Minh Mạng chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên Đứng đầu tỉnh là Tổng đốc và Tuần phủ
- Dưới tỉnh là phủ, huyện (châu), tổng, xã
• Thời Vua Minh Mạng
Trang 13Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời Minh Mạng
Trang 141 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
Em hãy trình bày các cách tuyển chọn quan lại cho triều đình dưới triều Nguyễn?
Em hãy trình bày các cách tuyển chọn quan lại cho triều đình dưới triều Nguyễn?
Trang 151 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
Trang 16Quan nhà Nguyễn
Trang 171 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
- Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ
hay còn gọi là Luật Gia Long với gần 400 điều, bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, các tôn ti trật tự phong kiến và các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá
Trang 18Trang bìa của Hoàng Việt luật lệ do Tổng trấn Bắc Thành Nguyễn Văn
Thành chủ biên bao gồm 22 quyển và 398 điều
Trang 19Mộc bản và bản dập cuốn Hoàng Việt luật lệ
Trang 201 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
- Quân đội được tổ chức chặt chẽ, khoảng 20
vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ
Cấm Vệ Quân Triều Nguyễn
Trang 21Binh lính người Việt thời Nguyễn
Trang 22Súng thần công và
đạn hình khối tròn
chế tạo bằng đá, gang
22
Trang 231 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO
- Chính sách Ngoại giao:
+ Thuần phục nhà Thanh( Trung Quốc)
+ Bắt Lào và Campuchia thuần phục
+ Với phương Tây đóng cửa không chấp nhận việc đặt ngoại giao của họ
Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao
của nhà Nguyễn ? (Tích cực và hạn chế ).
Trang 241 XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC –
Vì vậy không tiếp cận được với nền công nghiệp
cơ khí, dẫn đến tình trạng bị cô lập và lạc hậu
+ Hạn chế: Đóng cửa không quan hệ với các nước phương Tây, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời
Vì vậy không tiếp cận được với nền công nghiệp
cơ khí, dẫn đến tình trạng bị cô lập và lạc hậu
Nhận xét:
Trang 252 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
Em hãy trình bày những chính sách của nhà Nguyễn đối với nông nghiệp?
Em hãy trình bày những chính sách của nhà Nguyễn đối với nông nghiệp?
• Nông nghiệp:
Trang 26- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.
- Nhà nước còn huy động nhân dân sửa đê điều
Trang 27Tại sao nhà Nguyễn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp nhưng đời sống nhân dân lại khó khăn?
Tại sao nhà Nguyễn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp nhưng đời sống nhân dân lại khó khăn?
2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
• Nông nghiệp:
Trang 282 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
+ Nhà Nguyễn đã có những biện pháp triển nông nghiệp, tuy nhiên đó chỉ là những biện pháp truyền thống, chưa có hiệu quả cao
+ Nông nghiệp lúc bấy giờ vẫn là nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu
=> Đời sống nhân dân khó khăn.
Nhận xét:
Trang 29• Thủ công nghiệp
2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
Em hãy trình bày tình hình thủ công nghiệp nước ta dưới triều Nguyễn ?
Em hãy trình bày tình hình thủ công nghiệp nước ta dưới triều Nguyễn ?
Trang 31• Thủ công nghiệp
2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
- Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm gạch ngói( nghề cũ),
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy được
tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước
Trang 32• Thủ công nghiệp
2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
- Trong nhân dân: Nghề thủ công vẫn được
duy trì nhưng không phát triển như trước
- Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian
Trang 3333
Trang 34Em hãy trình bày sự phát triển thương nghiệp của nước ta dưới triều Nguyễn?
Em hãy trình bày sự phát triển thương nghiệp của nước ta dưới triều Nguyễn?
2 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
• Thương nghiệp:
Trang 352 TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
CỦA NHÀ NGUYỄN
• Thương nghiệp:
- Nội thương: phát triển chậm chạp mang tính
địa phương do chế độ thuế khóa phức tạp của nhà nước
Trang 36Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ( nhất là hạn chế ngoại thương với phương Tây) không tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất Không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc mà xuất phát
từ mua bán của triều đình
Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn ( nhất là hạn chế ngoại thương với phương Tây) không tạo điều kiện cho sự phát triển giao lưu và mở rộng sản xuất Không xuất phát từ nhu cầu tự cường dân tộc mà xuất phát
từ mua bán của triều đình
- Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền buôn
bán với các nước láng giềng: Hoa, Xiêm, Malai, Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng
Trang 373 TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC.
Trang 383 TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC.
- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên
Chúa giáo Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển
- Giáo dục: Chủ yếu là Nho học Tổ chức đều
đặn các kỳ thi, nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều
- Văn học chữ Nôm: ngày càng phong phú và
hoàn thiện (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…)
Trang 39Nguyễn Du
(1766–1820)
39
Trang 40Bia tưởng niệm
Hồ Xuân Hương ở làng Quỳnh
(Quỳnh Lưu, Nghệ An) 40
Trang 41- Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn.
3 TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC.
Trang 43- Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn
3 TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC.
- Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế
Trang 44Lăng vua Gia Long 44
Trang 45Mộ vua Gia Long và hoàng hậu 45
Trang 46Lăng vua Minh Mạng 46
Trang 47Lăng vua Thiệu Trị 47
Trang 48Lăng vua Tự Đức
48
Trang 49Cột cờ Hà Nội
(khởi công năm 1805, hoàn thành năm 1812)
Trang 50- Sử học: Thành lập Quốc sử quán để lưu trữ và biên soạn các bộ lịch sử lớn
3 TÌNH HÌNH VĂN HÓA - GIÁO DỤC.
- Kiến trúc: nổi bật là quần thể cung điện và lăng tẩm ở Huế
- Nghệ thuật dân gian: vẫn tiếp tục phát triển.
Trang 53Câu 2 Thay đổi lớn nhất trong cải cách
hành chính dưới thời Minh Mạng là:
A Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh
B Chia cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
C Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên
D Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên
Trang 54Câu 3: Vì sao chính sách Quân điền thời Nguyễn không đạt hiệu quả?
A Nông nghiệp quá lạc hậu
B Người nông dân không quan tâm đến ruộng đất
C Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị
D Diện tích ruộng đất công ở làng xã quá nhiều
Trang 55Câu 4 Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trung giải
quyết là gì?
A Trả thù nhà Tây Sơn
B Xây dựng cung điện
C Thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương
D Xây dựng quân đội hùng mạnh
Trang 56Câu 5 Tác gia nào dưới thời Nguyễn được vinh danh là danh nhân văn hóa của thế giới ?
A Nguyễn Trãi
B Nguyễn Du
C Nguyễn Khuyến
D Nguyễn Đình Chiểu