Bài 17 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) môn Lị...

8 1 0
Bài 17 Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) môn Lị...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 23 BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn[.]

Tiết 23: BÀI 17 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Q trình xây dựng hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam diễn thời gian lâu dài lãnh thổ thống - Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, có pháp luật, qn đội có sách đối nội đối ngoại đầy đủ tự chủ ,độc lập - Trên bước đường phát triển, tính giai cấp ngày gia tăng, nhà nước phong kiến Việt Nam giữ mối quan hệ gần gũi với nhân dân Năng lực Rèn luyện kỹ phân tích so sánh - Xác định, giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với - Nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế rút học kinh nghiệm Phẩm chất - Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc ta, ý thức vị trí lao động trách nhiệm lao động xây dựng quê hương đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - SGK, SGV, máy chiếu tư liệu có liên quan - Bản đồ Việt Nam thể địa bàn liên quan đến nội dung học - Sơ đồ tổ chức nhà nước triều đại phong kiến Chuẩn bị học sinh: -SGK, tài liệu tham khảo có liên quan - Tìm hiểu triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X- XV III Tiến trình dạy học * Ổn định tổ chức lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Trị chơi cửa bí mật a Mục tiêu: Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi " Ơ cửa bí mật" để nhớ lại kiến thức học thời phong kiến Việt Nam Các em có hiểu biết định chưa đầy đủ, từ kích thích tị mị, lịng khát khao mong muốn tìm hiểu điều chưa biết hoạt động hình thành kiến thức học b Nội dung: Giáo viên chia lớp thành đội, đội lựa chọn cho cửa bí mật, đội tham gia trị chơi thành viên đội trợ giúp cho c Sản phẩm: - Ngơ Quyền - Lí Cơng Uẩn - Cố đô Hoa Lư - Thăng Long - Luật Hồng Đức - Đại Cồ Việt Giáo viên nhận xét đội tham gia, kết kết nối vào học d Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức học để trả lời câu hỏi q trình chơi trị chơi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs thực nhiệm vụ thời gian 2-3 phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập kỉ X a Mục tiêu Trình bày khái quát hình thành nhà nước phong kiến thời Ngô - Đinh – Tiền Lê  b Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGK trang 87 - Việc Ngô Quyền xưng vương xây dựng quyền có ý nghĩa gì? - Hãy minh hoạ sơ đồ nhà nước đơn giản ? - Em có nhận xét tổ chức Nhà nước thời Đinh, tiền Lê? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để có gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau đàm thoại cặp đơi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh c Sản phẩm - Năm 939, sau đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, dẫn đến "loạn 12 sứ quân" - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp loạn thống đất nước Ông lên ngơi Hồng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt chuyển kinh Hoa Lư (Ninh Bình) - Tiếp nối nhà Đinh, nhà Tiền Lê xây dựng nên nhà nước quân chủ sơ khai Ở trung ương gồm ban : Văn ban, Võ ban Tăng ban Cả nước chia làm 10 đạo Quân đội tổ chức lại xây dựng theo hướng quy - Mặc dù nhà nước quân chủ sơ khai nhà nước thời Đinh - Tiền Lê đặt sở cho việc xây dựng hoàn thiện nhà nước quân chủ triều đại sau Vua Ban văn Ban võ d Cách thức thực Hoạt động giáo viên - Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn: - Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức Tăng Ban Hoạt động học sinh -Thực nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu kết hợp vốn hiểu biết trao đổi nhóm, viết góc giấy A0, bảng phụ, nhóm trưởng tập hợp sản phẩm phần giấy để trình bày trước lớp( 5-7p) - Báo cáo , thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động Phát triển hồn nhà nước phong kiến kỉ XI- XV (Chỉ giới thiệu khái quát tập trung vào tổ chức máy nhà nước thời Lê Thánh Tông) a Mục tiêu Hiểu nhà nước phong kiến ngày phát triển, hoàn thiện qua thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ b Nội dung - GV đưa hình ảnh : Thành Thăng Long Chiếu Dời đơ, u cầu HS : em có hiểu biết hình ảnh ? - Sau GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGK trang 88 - Kể tên triều đại phong kiến Việt Nam đến kỉ XV? - Cách thức tổ chức máy quyền trung ương thời Lý  Trần  Hồ tổ chức nào? - Em có nhận xét tổ chức máy tổ chức thời Lý  Trần  Hồ? - Sơ đồ đơn giản cải cách Lê Thánh Tơng - Em có nhận xét cải cách Lê Thánh Tông, máy Nhà nước thời Lê sơ? - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Sau đàm thoại cặp đơi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hồn chỉnh c Sản phẩm - Năm 1009, nhà Lý thành lập - Năm 1010, Lý Thái Tổ cho dời đô Thăng Long (Hà Nội), mở thời kì phát triển lịch sử dân tộc - Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt - Tổ chức máy nhà nước : Trải qua triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ (từ kỉ XI đến kỉ XV), nhà nước quân chủ ngày hoàn thiện tổ chức chặt chẽ Từ trung ương đến địa phương, tổ chức quyền bổ sung có hệ thống Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ quan, chức quan quy định cụ thể rõ ràng + Thời Lý, Trần, Hồ : Ở Trung ương, đứng đầu có vua, có tể tướng, số quan đại thần bên quan sảnh, viện, đài, cục Ở địa phương, nước chia thành lộ, trấn Dưới lộ phủ, huyện, châu xã - Thời Lê sơ : Năm 1428, sau khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi lên vua, nhà nước quân chủ tổ chức theo mơ hình thời Trần, Hồ với số thay đổi Đến thời Lê Thánh Tông với cải cách hành chính, tổ chức máy nhà nước trung ương quyền địa phương có thay đổi chặt chẽ hệ thống Đây thời kì xác lập chế độ phong kiến Việt Nam Thời Lê sơ, giáo dục phát triển Thi cử trở thành nguồn để tuyển chọn quan lại chủ yếu, đặc biệt thời Lê Thánh Tông Vua Tể tướng Đại thần Vua Sảnh Ngự sử đài Hàn lâm viện Môn hạ sảnh Viện Đài Thượng Hàn Quốc sử Ngự sử thư lâm viện viện đài sảnh - Luật pháp + Năm 1042, vua Lý Thái Tơng ban hành Hình thư - luật thành văn nước ta + Thời Trần có Hình luật, thời Lê sơ có Luật Hồng Đức (hay Quốc triều hình luật) Đây luật hoàn chỉnh tiến chế độ phong kiến Với 722 điều 16 chương, bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, luật đề cập đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội văn hố - Quân đội : + Từ thời Lý, quân đội ngày tổ chức chặt chẽ so với thời Đinh - Tiền Lê + Trải qua thời Trần, Hồ đến thời Lê sơ, lực lượng quân đội ngày tăng cường số lượng, chất lượng trang bị vũ khí Điều thể vững mạnh nhà nước phong kiến qua thời kì lịch sử - Nhận xét luật thành văn nước ta điều luật thể tính tiến tích cực Luật Hồng Đức - Hoạt động đối nội : + Thực sách nhằm đồn kết dân tộc xây dựng nhà nước quân chủ vững mạnh triều đại Lý, Trần Lê sơ, : + Luôn coi trọng vấn đề an ninh đất nước + Quan tâm đến đời sống nhân dân : đắp đê chống lụt, quan tâm đến sản xuất nông nghiệp + Chính sách "nhu viễn" vùng dân tộc người - Chính sách đối ngoại : + Thực sách mềm dẻo, khéo léo kiên giữ vững độc lập chủ quyền triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ sẵn sàng kháng chiến xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt) + Đối với nước láng giềng phía tây phía nam Lan Xang, Champa Chân Lạp, nhà nước Đại Việt giữ quan hệ thân thiện, đôi lúc xảy chiến tranh d Cách thức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm, sử Các nhóm nghiên cứu SGK, tài liệu dụng kĩ thuật khăn phủ bàn: kết hợp vốn hiểu biết trao + Nhóm kinh tế đổi nhóm, viết góc giấy + Nhóm trị A0, bảng phụ, nhóm trưởng + Nhóm xã hội tập hợp sản phẩm phần ô - Kết luận, nhận định: Gv nhận giấy để trình bày trước lớp( 5-7p) xét, đánh giá thái độ, trình - Báo cáo , thảo luận làm việc, kết hoạt động chốt Đại diện nhóm trình bày, nhóm kiến thức khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: giai đoạn hình thành, phát triển hồn thiện máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến Việt Nam ; hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Sơ b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn cô giáo: - Lập bảng thống kê thời gian thống trị triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV - Nhận xét hoàn thiện nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê c Sản phẩm Bảng thống kê triều đại phong kiến: STT Tên Thời Kinh Đóng triều gian góp đại Nhận xét hoàn thiện nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê Đây cải cách hành lớn tồn diện tiến hành từ trung ương đến địa phương Cải cách để tăng cường quyền lực quyền trung ương tăng cường quyền lực nhà vua Quyền lực tập trung tay vua Chứng tỏ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện d Cách thức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên dùng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài tác, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm liệu kết hợp vốn hiểu biết đơi trao đổi nhóm, viết giấy, - Kết luận, nhận định: Gv nhận bảng phụ, nhóm trưởng tập hợp sản xét, đánh giá thái độ, trình phẩm để trình bày trước lớp làm việc, kết hoạt động chốt - Báo cáo , thảo luận kiến thức Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà):Rút kinh nghiệm sách đối ngoại để bảo vệ độc lập triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X – XV ? c Sản phẩm Quá trình hình thành, phát triển hồn nhà nước phong kiến để lại nhiều học kinh nghiệm quí - Bài học cải cách - Bài học đoàn kết - Bài học dựa vào dân d Cách thức thực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Chuyển giao nhiệm vụ -Thực nhiệm vụ: Giáo viên dùng phương pháp hợp Các nhóm đơi nghiên cứu SGK, tài tác, sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm liệu kết hợp vốn hiểu biết đơi trao đổi nhóm, viết giấy, - Kết luận, nhận định: Gv nhận bảng phụ, nhóm trưởng tập hợp sản xét, đánh giá thái độ, trình phẩm để trình bày trước lớp làm việc, kết hoạt động chốt - Báo cáo , thảo luận kiến thức Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh - Đọc trước nội dung 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỉ X- XV - Sưu tầm tư liệu nghề thủ công truyền thống địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 02/04/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...