Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 1 Chương 2 Daođộngđiện từ. Sóng điệntừ I. Mạch dao động. Daođộngđiện từ. 1. Mạch dao động. - Mạch daođộng là mạch điện khép kín gồm 1 tụđiện C và một cuộn cảm L với điện trở không đáng kể. - Mạch daođộng hay còn được gọi là khung dao động. 2. Sự biến thiên của điện tích trong mạch daođộng - Xét mạch điện hình vẽ ống dây có độ tự cảm L, điện trở thuần không đáng kể. - Nối K với A, nguồn tích điện cho tụ điện, điện tích q của tụ tăng từ 0 đến giá trị cực đại Q 0 , tụđiện ngừng tích điện. - Chuyển K sang nối B tạo thành mạch k kín giữa L và C gọi là mạch dao động, tụđiện phóng điện và có dòngđiện qua cuộn cảm. - Xét khoảng thời gian t vô cùng nhỏ i = q’ Trong cuộn dây có từ thông biến thiên làm phát sinh suất điệnđộngtự cảm. e = -Li' = -Lq" (1) Cuộn cảm đóng vai trò như một máy thu, theo định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu. u-e i = u-e = Ri maø R=0 e=u R q e = u= C (2) Từ (1) và (2) suy ra q 1 -Lq" = q" = - q C LC . Đặt 2 1 LC ta có : 2 q" = - q (3) là phương trình vi phân cấp 2 có nghiệm là 0 q Q sin( t ) với 2 1 LC Kết luận: Điện tích q biến thiên điều hòa với phương trình có dạng: Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 2 tần số góc ; ; ; LC LC LC 1 1 ω = f = T = 2π 2 π 3. Daođộngđiệntừ trong mạch daođộng ● Ta có: 0 q Q sin( t ) ● Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản 0 0 0 0 ; Q Q q u = = sin ωt + φ = U sin ωt + φ U = C C C ● Dòngđiện tức thời chạy trong cuộn cảm: 0 0 0 0 ;i = q' = ωQ cos ωt + φ = I cos ωt + φ I = ωQ ● Năng lượng tức thời của tụđiện (Năng lượng điện trường) 2 2 2 2 0 C Q 1 q W = Cu = = sin ωt + φ 2 2C 2C ● Năng lượng tức thời chạy trong cuộn cảm (Năng lượng từ trường) 2 2 2 2 2 2 0 L 0 Q 1 1 W = Li = L ω Q cos ωt + φ = cos ωt + φ 2 2 2C ● Năng lượng của mạch daođộng W = C W + L W = 2 2 0 Q 1 sin ( t ) 2 C + 2 2 0 Q 1 cos ( t ) 2 C = 2 2 2 0 Q 1 [sin ( t ) cos ( t )] 2 C = 2 0 Q 1 2 C = const Kết luận a. Năng lượng của mạch daođộng gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụđiện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. 0 q Q sin( t ) Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 3 b. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo tần số chung (bằng 2 lần tần số của mạch dao động). c. Tại mọi thời điểm tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường không đổi, năng lượng của mạch daođộng được bảo toàn. - Daođộng của mạch daođộng có những tính chất trên gọi là daođộngđiện từ. - Tần số daođộng 1 LC chỉ phụ thuộc vào đặc tính của mạch daođộng do đó daođộngđiệntừ của mạch daođộng là một daođộngtự do, tần số riêng của mạch dao động. 4. Daođộng trong mạch daođộng có tính tắt dần. a. Nguyên nhân. - Nghuyên nhân chủ yếu là trong mạch có một điện trở R ≠ 0. Dòngđiện chạy qua quận cảm có điện trở sẽ tỏa nhiệt và sau mỗi chu kỳ daođộng năng lượng daođộng của mạch daođộng sẽ bị giảm đi và daođộng bị tắt dần. - Ngoài ra có thể có nguyên nhân thứ hai là mạch daođộng bức xạ sóng điệntừ ra không gian xung quanh, Sóng truyền đi mang theo năng lượng, vì vậy sau mỗi chu kỳ daođộng năng lượng của mạch cũng giảm đi và daođộng bị tắt dần. b. Khắc phục. - Dùng nguồn điện để cung cấp năng lượng cho mạch. Dòngđiện do nguồn điện phát ra phải biến thiên tuần hoàn với cùng tần số daođộng trong mạch và phù hợp về pha. Việc đó được thực hiện nhờ trandito. 5. Sự tương dao giữa daođộngđiệntừ và daođộng cơ. Daođộng cơ Daođộngđiện x v m k F μ p i L 2 0 Q 2C u R Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 4 II. Điệntừ trường. 1. Hai giả thuyết của Macxoen: Giả thuyết 1: - Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ . Giả thuyết 2: - Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường xoáy. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đướng sức của điện trường. Dòngđiện dẫn và dòngđiện dịch Sự biến thiên của điện trường cũng sinh ra một từ trường như dòngđiện nên điện trường biến thiên cũng có thể xem như là dòng điện. Nó được gọi là dòngđiện dịch, dòngđiện trong dây dẫn gọi là dòngđiện dẫn. 2. Điệntừ trường - Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, đôc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. t W đ W k ω = m x = Asin ωt + φ v = x' = - ωAsin ωt + φ t đ 2 2 2 2 2 = = ω W W W 1 1 kx mv 2 2 1 1 kA m A 2 2 C W L W 1 ω = LC 0 i = q' = - ωQ sin ωt + φ t đ 2 2 2 2 2 = = ω W W W 1 1 kx mv 2 2 1 1 kA m A 2 2 0 q Q sin( t ) Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 5 - Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điệntừ trường. 3. Sự lan truyền tương tác điệntừ - Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E 1 không tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B 1 ; từ trường biến thiên B 1 lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E 2 và cứ thế lan rộng dần ra. Điệntừ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O. - Vậy : Tương tác điệntừ thực hiện thông qua điệntừ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia III. Sóng điện từ. 1. Sóng điện từ. a) Sự hình thành sóng điệntừ khi một điện tích điểm dao độngđiều hòa: - Khi tại một điểm O có một điện tích điểm daođộng điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f. Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên điều hòa với tần số f. - Vậy tại O hình thành một điệntừ trường biến thiên điều hòa. Điệntừ trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ. b) Sóng điện từ: - Sóng điệntừ là quá trình truyền đi trong không gian của điệntừ trường biến thiên điều hòa theo thời gian. 2. Tính chất của sóng điệntừ . - Sóng điệntừ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng điệntừ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c= 3.10 8 m/s . - Sóng điệntừ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng , tại một điểm bất kỳ trên phương truyền , vectơ E , vectơ B luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng c . - Sóng điệntừ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau. - Năng lượng của sóng điệntừ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số 3. Sóng điệntừ và thông tin vô tuyến. Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 6 - Sóng điệntừ được sử dụng rộng rãi trong thông tin vô tuyến , truyền thanh, truyền hình … - Sóng điệntừ được đặc trưng bằng tần số hoặc bước sóng . Giữa tần số và bước sóng của sóng điệntừ liên hệ với nhau bởi hệ thức: c cT f - Sóng điệntừ dùng trong thông tin vô tuyến (sóng vô tuyến ) được phân thành các loại: + Sóng dài :3 kHz -300 kHz (100km-1 km). Ít bị nước hấp thụ nên được dùng để thông tin dưới nước, ít được dùng để thông tin trên mặt đất, vì năng lượng thấp không truyền đi xa. + Sóng trung : 300 k-3MHz (1000m-100m ). Truyền được theo bề mặt của trái đất, ban ngày bị tần điện li hấp thụ mạnh, ban đêm tần điện li phản xạ nên chúng truyền được xa. + Sóng ngắn : 3MHz-30 MHz (100m-10m). Chúng được tần điện li phản xạ về mặt đất nhiều lần nên đài phát sóng ngắn với công suất lớn có thể truyền sóng đi mọi địa điểm trên mặt đất. + Sóng cực ngắn: 30 MHz -30.000 MHz (10m-0,01m). Có năng lượng lớn nhất, không bị tần điện li hấp thụ hoặc phản xạ, có khả năng truyền đi rất xa theo đường thẳng nên được dùng trong thông tin vũ trụ. - Vô tuyến truyền hình dùng các sóng cực ngắn, không truyền được xa trên mặt đất. Muốn truyền đi xa phải làm các đài tiếp sóng trung gian hoặc dùng vệ tinh nhân tạo để thu sóng đài phát rồi phát về trái đất theo phương nhất định. 4. Thu phát sóng điện từ. a. Máy phát daođộng điều hoà dùng Tranzito. ● Máy phát daođộng điều hòa dùng Tranzito :là một mạch tựdaođộng để sản ra daodộngđiệntừ cao tần không tắt. ● Sơ đồ nguyên tắc : - Mạch daođộng LC - Nguồn điện không đổi để cung cấp năng lượng cho mạch daođộng . - T là Tranzito Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 7 - L,L’ là hai cuộn cảm liên hệ cảm ứng - Tụ C’ ngăn không cho dòngđiện một chiều từ nguồn đi vào Bazơ. ● Nguyên tắc hoạt động : - Khi mạch LC hoạt độngtừ trường biến thiên trong L gây ra trong L’ dòngđiện cảm ứng. - L và L’ được bố trí sao cho khi I c tăng thì B E V V : không có dòng qua T. khi I c giảm thì B E V V : có dòng qua T làm tăng dòng I C. Mạch LC được bổ sung năng lượng. - Người ta chọn các thông số của máy sao cho trong mỗi chu kỳ , mạch daođộng lại được bổ sung đúng số năng lượng mà nó đã mất đi . b. Mạch daođộng hở . Ăng ten: - Nếu hai bản tụ của mạch daođộng khônbg song song thì phần điệntừ trường bức xạ ra ngoài khá lớn. Mạch daođộng hở. - Trường hợp hai bản tụđiện lệch hẳn 180 0 và quay lưng vào nhau , lúc đó khả năng phát sóng của mạch daođộng là lớn nhất . - Ăng ten : là một dây dẫn dài , có cuộn cảm ở phía giữa , đầu trên hở, đầu dưới tiếp đất. c. Nguyên tắc phát và thu sóng điệntừ : ● Nguyên tắc phát sóng điệntừ : - Để phát sóng điệntừ người ta mắc phối hợp một máy phát daođộng điều hoà với một ăng ten phát L A - Cuộn cảm L của mạch daođộng truyền vào cuộn cảm L A của ăng ten một từ trường daođộng với tần số f. Từ trường này làm phát sinh một điện trường cảm ứng và điện trường cảm ứng làm các electron trong ăng ten daođộng theo phương ● Nguyên tắc thu sóng điệntừ : - Để thu sóng điệntừ người ta mắc phối hợp một an ten thu L A với một mạch daođộng có điện dung thay đổi được : Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 8 - Anten thu nhận nhiều sóng vô tuyến có tần số khác nhau của các đài phát truyền tới . Nhờ hai cuộn cảm L A và L , mạch daođộng có tất cả các daođộngđiệntừ với các tần số khác nhau đó . - Để thu sóng của một đài có tần số f1 nào đó, ta phải điều chỉnh tụ C để daođộng riêng của mạch cũng có tần số bằng f1. Khi đó trong mạch có cộng hưởng , sóng vô tuyến có tần số f1 có biên độ lớn hơn các daođộng khác , và ta đã thu được sóng cần thu CÁC DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ TẦN SỐ DAOĐỘNG RIÊNG. * Lí thuyết: Tần số góc, tần số và chu kì daođộng riêng của mạch LC: 1 1 ω= ; f= ; T=2π LC LC 2 π LC Cần lưu ý, C là điện dung của bộ tụ điện. + Nếu bộ tụ gồm C 1 , C 2 , C 3 , mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi: 1 2 3 1 1 1 1 C C C C khi đó 2 2 2 2 n 1 2 2 2 2 2 n 1 2 1 1 1 1 f f f f = + + + T T T T + Nếu bộ tụ gồm C 1 , C 2 , C 3 , mắc song song, điện dung của bộ tụ là: 1 2 3 C C C C khi đó 2 2 2 2 n 1 2 2 2 2 2 n 1 2 1 1 1 1 = + + + T T T T f f f f Sóng điệntừ mạch daođộng LC phát hoặc thu được có tần số đúng bằng tần số riêng của mạch, ta có thể xác định bước sóng của chúng (vận tốc truyền sóng trong không khí có thể lấy bằng c = 3.10 8 m/s): Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 9 LCc2cT * Phương pháp 1. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các biểu thức tần số hoặc chu kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có). VD: Khi độ tự cảm cuộn dây là L 1 , điện dung tụđiện là C 1 thì chu kì daođộng là T 1 Khi độ tự cảm cuộn dây là L 2 , điện dung tụđiện là C 2 thì chu kì daođộng là T 2 Ta phải viết ra cácbiểu thức chu kì tương ứng 2 11 CL2T 2 22 CL2T Sau đó xác lập mối liên hệ toán học giữa các biểu thức đó. Thường là lập tỉ số; bình phương hai vế rồi cộng, trừ các biểu thức; phương pháp thế 2. Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn, bước sóng càng lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ C m , L m đến C M , L M thì bước sóng cũng biến thiên tương ứng trong dảitừ mmm CLc2 đến MMM CLc2 * Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch daođộng tăng lên 4 lần thì chu kì daođộng riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)? A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 1/2 lần. ~~~~~~ Có hai giá trị của điện dung: C và C’ = 4C, tương ứng với hai giá trị chu kì LC2T và T2C.L22C4.L2'LC2'T Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn 8/2/2009 Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 10 Vậy chu kì tăng 2 lần. Ví dụ 2: Nếu tăng điện dung của một mạch daođộng lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm ủa cuộn dây đi 2 lần thì tần số daođộng riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần? A. Tăng 2 lần. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 16 lần. D. Giảm 4 lần. ~~~~~~ .f 2 1 'fHay 2 1 f 'f C8.L 2 1 2 1 'C'L2 1 'f LC2 1 f Tần số giảm đi hai lần. Ví dụ 3: Một mạch daođộng gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10 -3 H và một tụđiện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF(1pF = 10 -1 2 F). Mạch này có thể có những tần số riêng trong khoảng nào ? A. 5 6 2,42.10 Hz f 2,56.10 Hz B. 4 5 2,52.10 Hz f 2,52.10 Hz C. 5 6 2,52.10 Hz f 2,52.10 Hz D. 5 6 3,52.10 Hz f 3,52.10 Hz Từ công thức LC2 1 f suy ra 22 Lf4 1 C Theo bài ra F10.400CF10.4 1212 ta được F10.400 Lf4 1 F10.4 12 22 12 , với tần số f luôn dương, ta suy ra 5 6 2,52.10 2,52.10Hz f Hz Ví dụ 4: Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụđiện có điện dung C = 0,5 F thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch daođộng có giá trị sau đây: a. 440Hz (âm). b. 90Mhz (sóng vô tuyến). ~~~~~ Từ công thức LC2 1 f suy ra công thức tính độ tự cảm: 22 Cf4 1 L [...]... của tụđiện là C=120nF Khi mạch daođộngđiện từ, hiệu điện thế cực đại của tụđiện là 4V Khi hiệu điện thế ở tụ là 2,5V thì năng lượng từ trường trong mạch là : 5,85.10-7 J 9,85.10-7 J 6,85.10-7 J 7,85.10-7 J : Mạch daođộng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần R=0, tụđiện có điện dung C = 1,25.10 6 F Daođộngđiệntừ trong mạch có tần số góc ω = 4000rad/s Cường độ dòngđiện cực đại trong... điện dung C 1 1 10 2 H , tụđiện 10 6 F Bỏ qua điện trở dây nối Tích điện cho tụđiện đến giá trị cực đại Q0, trong mạch có daođộngđiệntừ riêng Khi năng lượng điện trường ở tụđiện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thìđiện tích trên tụđiện bằng mấy phần trăm Q0? q 70%Q0 q 70,71%Q0 q 60%Q0 q 80,7%Q0 ~~~~~~~ Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 Vật lí – Daođộngđiện từ. .. sau đây sai khi nói về daođộngđiệntừ trong mạch dao động? Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thi n tuần hoàn theo một tần số chung Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thi n điều hòa cùng tần số và cùng pha Năng lượng trong mạch daođộng gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụđiện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm Tần số daođộng f = π LC 1 chỉ phụ... tức thời Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 Vật lí – Daođộngđiệntừ 3 Wt = 3Wđ = W 4 Bỉm Sơn 8/2/2009 3 3 1 q2 3 = W, suy ra q= CW = 10-5.1,8.10-8 =5,2.10-7 C 2 2 2C 4 : Một mạch daođộng với tụđiện C và cuộn cảm L đang thực hiện daođộngtự do Điện tích cực đại trên tụ là Q0 = 2.10-6 C, và cường độ dòngđiện cực đại là I0 = 0,314 A Tần số daođộngđiệntừtự do trong mạch là... Bước sóng điệntừ mà mạch đó có thể phát ra là: π 6m 60m 600m 6km :Một mạch daođộng LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= 640 điện có điện dung C biến thi n từ 36 pF đến 225 pF Lấy μH và một tụ Chu kì daođộng riêng của mạch có thể biến thi n từ: 960ms – 2400 ms 960 μs 960 ns – 2400 ns 960 ps – 2400 ps Tài liệu ôn thi môn vật lý 2400 μs Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 Vật lí – Daođộngđiệntừ Bỉm Sơn... :Một mạch daođộng gồm một cuộn dây có độ từ cảm L và một tụđiện có điện dung C và điện trở R Để duy trì một hiệu điện thế cực đại U 0 trên tụ điện, phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình P Tìm điện trở của cuộn dây? Tài liệu ôn thi môn vật lý Lê Đức Hạnh – ĐT: 0373761405 Vật lí – Daođộngđiệntừ 2PL R= 2 U0C 2 2U0 L R= PC Bỉm Sơn 8/2/2009 2 U0 L R= 2PC 2P2 L R= 2 U0 C : Khung daođộng gồm... hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụđiện với suất điệnđộng của nguồn cung cấp ban đầu b Tính điện tích trên tụđiện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụđiện ~~~~~~~ a) Hiệu điện thế cực đại E r Ban đầu k đóng, dòngđiện qua cuộn dây I 0 6 2 3mA Điện trở cuộn dây bằng không nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây, cũng chính là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. .. năng lượng điện bằng năng lượng từ Wđ =Wt Wđ +Wt =W 2 1 1 q 2 1 1 Q0 Wđ = W hay = 2 2C 2 2 C q= Q0 2 70,71%Q0 Đáp án B : Cho mạch daođộng lí tưởng như hình vẽ bên Tụđiện có điện dung 20 μ F, cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điệnđộng của nguồn điện là 5V Ban đầu khóa k ở chốt (1), khi tụđiện đã tích đầy điện, chuyển k sang (2), trong mạch có daođộngđiệntừ Tính cường độ dòngđiện cực đại qua cuộn... năng, động năng Li độ, vận tốc, thế năng, động năng vận tốc, li độ, động năng, thế năng Li độ, vận tốc, động năng, thế năng : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ C = 80 pF và một cuộn dây thuần cảm , mạch thu được sóng điệntừ có bước sóng 160m, với dòngđiện cực đại trong mạch là 5mA Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là : 4,5V 3,6V 5,3V 2,5V :Một mạch daođộngđiệntừ có điện. .. 8/2/2009 : Mạch daođộng của một máy thu vô tuyến có điện dung C= 2 nF π Tần số daođộng riêng của mạch từ 1kHz đến 1MHz Độ tự cảm của mạch có giá trị khoảng 1,25 12,5 H đến L= H π π μH 125 125 H Từ L= đến L= π π Từ L= Từ L= 12,5 125 H đến L= H π π Từ L= 125 125 mH đến L= H π π : Một mạch daođộng LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L= 1 H π và một tụđiện có điện dung C Tần số daođộng riêng của mạch