Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 387 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
387
Dung lượng
21,31 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ CỤC AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM ÁP DỤNG CHO CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VỪA VÀ NHỎ HÀ NỘI – NĂM 2006 NỘI DUNG CHÍNH NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TIÊN QUYẾT CÁC NGUYÊN TẮC HACCP HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG HACCP CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG HACCP PHỤ LỤC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Từ năm 1960, Công ty Pillsbury - công ty NASA xây dựng HACCP nhằm đảm bảo VSATTP cho nhà du hành vũ trụ Năm 1973, quan quản lý thực phẩm thuốc Hoa Kỳ (US – FDA) yêu cầu áp dụng hệ thống HACCP trình chế biến thịt hộp để kiểm sốt nhóm vi sinh vật chịu nhiệt kỵ khí sinh nha bào Năm 1980, nhiều công ty lớn Mỹ sử dụng HACCP Năm 1985, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ kiến nghị áp dụng HACCP cho tất nhà sản xuất, chế biến cung cấp thực phẩm Hoa Kỳ Đề xuất dẫn đến việc thành lập uỷ ban Tư vấn Quốc gia Tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm (NACMCF) Năm 1992, Uỷ ban tiêu chuẩn hoá nguyên tắc HACCP nguyên tắc sử dụng cho tời ngày NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Hệ thống HACCP đã được CAC (Codex Alimentarius Commission) chấp nhận và đưa ra các hướng dẫn các quốc gia thành viên (tính đến tháng 12/2001 có 165 quốc gia thành viên của CAC). Tại phiên họp thứ 20 của CAC (từ 28/6 tới 7/7/1993 tại Geneva – Thuỵ sỹ) đã thống nhất thông qua bản hướng dẫn áp dụng hệ thống HACCP và công bố trong ALINORM 93/13A tháng 3 năm 1993 Trong phiên họp thứ 22 của CAC (vào tháng 6/1997) đã thông qua và chấp nhận dự thảo sửa đổi tiêu chuẩn và hướng dẫn áp dụng HACCP của CAC, ký hiệu là CAC/ RCP1 – 1969, Rev.3 (1997) Từ đó HACCP được phát triển và áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới và đã được bắt buộc áp dụng ở nhiều nước và khu vực NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã nghiên cứu cách tiếp cận hệ thống HACCP theo hướng kết hợp với hệ thống ISO 9000 và đã ban hành tiêu chuẩn ISO 22000 nhằm áp dụng tại các doanh nghiệp thực phẩm và nước giải khát, nghĩa là Tiêu chuẩn ISO 22000 vừa bao trùm 7 nguyên tắc của HACCP vừa tương thích với nội dung cơ bản của ISO 9001: 2000 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LỊCH SỬ HACCP Ở nước ta, HACCP còn là vấn đề mới mẻ với các doanh nghiệp và các nhà quản lý. Song ngành thuỷ sản đã đi đầu trong việc áp dụng HACCP vì yêu cầu xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản ngay từ những năm cuối của thập kỷ cuối cùng của thế kỷ trước. Từ năm 2000, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã bắt đầu xúc tiến các cơ sở áp dụng HACCP, đã phối hợp với Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng và Bộ Công nghiệp để tổ chức Hội nghị xúc tiến HACCP, các khố đào tạo về HACCP. Cục An tồn vệ sinh thực phẩm đã cử nhiều cán bộ đi học tập HACCP ở Đức, Nhật Bản, Thái Lan, Australlia, Singapore, Canada đã xuất bản giáo trình HACCP và tư vấn, đào tạo, hướng dẫn hàng chục cơ sở đã và đang áp dụng HACCP. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LUẬT PHÁP VÀ HACCP MỸ: Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc (FDA) và cơ quan phát triển nơng nghiệp đã ban hành lệnh áp dụng HACCP đối với sản phẩm thực phẩm trong nước và nhập khẩu CANADA: Chính phủ quy định áp dụng hai chương trình CLVSATTP: QMP (chương trình quản lý chất lượng) & FSEP (chương trình tăng cường an tồn thực phẩm). Cả hai chương trình đều dựa trên các ngun tấc HACCP do Conex đưa ra NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LUẬT PHÁP VÀ HACCP AUSTRALIA: Các quy định vệ sinh đã được xây dựng và áp dụng tại từng bang; tiêu chuẩn HACCP được yêu cầu áp dụng tại các vùng khác nhau của đất nước NEW ZEALAND: Hệ thống HACCP áp dụng bắt buộc với chế biến thịt và thuỷ sản HACCP TRONG KHUNG LUẬT CỦA CHÂU ÂU: Chỉ thị 93/43/EEC ngày 14/6/1993 quy định việc xây dựng, áp dụng HACCP NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LUẬT PHÁP VÀ HACCP PHÁP: Chỉ thị 93/43/EEC của EU đã được chuyển dịch sang thành quy định pháp lý tại Pháp thông qua liên 3 bộ: Bộ Kinh tế, Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp thực phẩm và thuỷ sản. Các văn bản pháp luật của 3 bộ trên quy định người quản lý cơ sở thực phẩm phải xây dựng quy trình an tồn vệ sinh phù hợp dựa trên ngun tắc HACCP VƯƠNG QUỐC ANH: Từ năm 1990 Chính Phủ khuyến khích áp dụng HACCP thơng qua loạt biện pháp hỗ trợ đào tạo, sản xuất tài liệu HACCP, đánh giá hệ thống HACCP, tuyên truyền rộng rãi thông qua đội ngũ cán quản lý CLVSATTP đào tạo NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LUẬT PHÁP VÀ HACCP HÀ LAN: Chỉ thị của EU được chuyển dịch thơng qua “Luật thực phẩm”, trong đó quy định tất cả các cơ sở sản xuất, cung cấp thực phẩm phải áp dụng quy định ATTP trên cơ sở của ngun tắc hệ thống HACCP NHẬT BẢN: Quy định 34 ngành chế biến thực phẩm phải áp dụng HACCP bắt buộc, cịn lại là áp dụng tự nguyện. Thực phẩm muốn nhập vào Nhật Bản phải là sản phẩm của các cơ sở áp dụng HACCP hoặc phải được kiểm tra rất chặt chẽ tại các cửa khẩu. Bộ Y tế Lao động và phúc lợi trực tiếp chứng nhận HACCP cho 6 ngành chế biến thực phẩm có nguy cơ cao: Sữa và sản phẩm sữa, Bơ và sản phẩm có bơ, Đồ uống khơng cồn, Thịt và sản phẩm thịt, Cá và sản phẩm cá, Sản xuất đồ hộp CÁC NƯỚC KHÁC: Hầu hết các nước hiện nay đều có quy định về việc áp dụng HACCP: Quy định bắt buộc với các ngành chế biến có nguy cơ cao hoặc quy định áp dụng cho tồn bộ các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm BIỂU MẪU KIỂM TRA VỆ SINH HÀNG NGÀY VỀ NHÀ XƯỞNG, THIẾT BỊ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT PHỤ LỤC 6 BIỂU MẪU KIỂM TRA VỆ SINH ĐỊNH KỲ PHỤ LỤC 7 MẪU BẢNG MƠ TẢ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ PHỤ LỤC 8 MẪU BẢNG PHÂN TÍCH MỐI NGUY PHỤ LỤC 9 MẪU BIỂU KẾ HOẠCH HACCP PHỤ LỤC 10 MẪU BÁO CÁO HÀNH ĐỘNG SỬA CHỮA Báo c áo hànhđộ ng s ac hữa Công ty tôm Ngày: 13/01/2004 Số lô SP: 030163 Mô tả sù cè: Vµo lóc 16 giê 28 phót, theo nhiƯt kÕ tù ghi, nhiƯt ®é tơt xng 98,9 0C vòng 30 giây Hành động tiến hành: Ngay phát nhiệt độ tụt Hiệu chỉnh van hơi, đưa sản phẩm khỏi thiết bị luộc vòng phút tiêu huỷ Ngày giải cố: 13/01/2004 Hiện trạng: Phần lại lô đạt chất lượng: Người giám sát: Kim Hồng Người kiểm tra: Nguyễn Văn Long Ngày: 13/01/2004 TI LIU THAM KHO Trần Đáng: Mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình kiểm soát GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP Nhà xuất Y học, Hà Nội (2004) Trần Đáng: Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Y học, Hà Nội (2005) Trần Đáng: Ngộ độc thực phẩm hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phÈm HACCP Cơc An toµn vƯ sinh thùc phÈm - Hà Nội (2001) Trần Đáng: Hệ thống quản lý CLVSATTP HACCP Cơc An toµn vƯ sinh thùc phÈm - Hà Nội (2002) TI LIU THAM KHO Liên minh giáo dục đào tạo HACCP Thuỷ sản Hoa Kỳ: HACCP Phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội (1999) (Tài liệu dịch) Nguyễn Quang Oánh: Hệ thống HACCP phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng - Hà Nội (2002) Tài liệu: Hội thảo Hệ thống quản lý CLVSATTP theo HACCP: Hội chợ Triển lÃm Quốc tế Hội thảo thực phẩm, công nghệ chế biến, vệ sinh an toàn thực phẩm Hµ néi, 7/9/2000 TCVN 5603: 1998 CAC/RCP - 1969 Rev (1997): Quy phạm thực hành nguyên tắc chung sinh an toàn thực phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 TCVN 6450: 1998: Tiªu chuÈn hoá hoạt động có liên quan - thuật ngữ chung định nghĩa 11 ANZFA: Food Safety Standards for Australia Austrailia (2002) 12 Codex Alimentarius: General Requirements Rome (1997) 13 Danish Standard: DS.3027 E: 1997: Food safety according to HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) - Requirements to be met by food producing companies and their subcontractors TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Deutsche Norm: DIN - 10514 15 EC-ASEAN: Guidelines on HACCP, GMP and GHP for ASEAN food SMEs European Committee for standardisation Implementive Agency for Contract No ASIA/2003/069-236 16 European decree on food hygiene/ HACCP: 2002/178/EC 17 European directives on food hygiene/ HACCP: 93/43/EEC 18 FAO – Food Quality and Safety Systems: Training Manual on Food Hygiene and HACCP System Rome (1998) 19 FDA (Thailand): HACCP - Overview Bangkok (2002) 20 Noboru Kato: Introduction of HACCP in Kibun Food Inc Japan (2002) TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Ministry of Public Health (Thailand): Food Sanitation Standards Bangkok (2002) 22 G.Orriss, A.J Whitehead: Hazard Analysis and Critical Control Point (HACCP) as a part of an overall quality assurance system in international food trade Food control, October 2000, Vol.11, No5 23 Standards of the FAO/WHO Codex Alimentarius: Hazard Analysis and Critical Control Point (HACCP) CAC/RCP 1- 1969, Rev (1997) 24 Shapton, D.A and N.F Shpton 1991 Principles and Practices for the Safe Processing of Food Butterworth & Heinemann 25 Shppard, W.L (1974) Plant floors thrive on preventative maintenance Food Engineering, 46, (9), 81-88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Stinson, W.S (1978) Sanitary desisgn principles for food processing plant Food Processing, 39 (8), (midJuly Guide and Directory) 98- 108 27 Thorpe, R.H 1992 Hygienie design considerations for chilled food plants In Chilled Foods A Comprehensive guide Eds: C Dennis and M Stringer Ellis Horwood 28 TÜV Rheinland / Berlin – Brandenburg: General Conditions, procedural guidelines and contractual conditions for the certification of HACCP systems Rheinland (2001) TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 WHO: Strategies for Implementing HACCP in Small and / or Less Developed Businesses The Hague (1999) 30 WHO: Meeting of Experts on Food Safety: Introducing GHP and HACCP in Small and/ or Less Developed Businesses Hanoi, 20-23 November (2001) 31 WHO: HACCP System to Food Processing and Manufacturing WHO (1993) 32 WHO: HACCP - Introducing the Hazard Analysis and Critical Control Point System WHO/FSF/FOF/97.2 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ VỊ !!!