1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Gián án sử lớp 7 tuần (6)

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 5 TUẦN 4 Ngày soạn 2/09/2014 Tiết thứ 6 (theo PPCT) Ngày dạy 11,13/09/2014 Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu 1 Kiến thức Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XI[.]

TUẦN Ngày soạn: 2/09/2014 Tiết thứ: (theo PPCT)   Ngày dạy: 11,13/09/2014 Bài : ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN I Mục tiêu Kiến thức - Các giai đoạn lớn lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến kỉ XIX - Những sách cai trị vương triều biểu phát triển thịnh đạt Ấn Độ thời phong kiến - Một số thành tự văn hoá Ấn Độ thời cổ, trung đại Kĩ - Bồi dưỡng kĩ quan sát đồ, lược đồ - Tổng hợp kiến thức để đạt mục tiêu học Thái độ - Lịch sử Ấn Độ thời phong kiến gắn với hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo - Nhận thức Ấn Độ trung tâm văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển lịch sử văn hố nhiều dân tộc Đơng Nam Á II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: + SGK, CKTKN, SGV + Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại phong kiến + Tư liệu triều đại phong kiến Ấn Độ + Một số tranh ảnh cơng trình văn hố Ấn Độ - Học sinh: Sgk, soạn, sổ ghi III Phương pháp Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) - Sự suy yếu xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh biểu nào? - Trình bày thành tựu văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến? Giảng (35 phút) 3.1 Đặt vấn đề: Ấn Độ – trung tâm văn hoá lớn nhân loại hình thành từ sớm Với bề dày lịch sử thành tựu văn hóa vĩ đại Ấn Độ có đóng góp lớn lao lịch sử nhân loại Để cụ thể nội dung trên, tìm hiểu hôm nay! 3.2 Nội dung giảng HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Những trang sử GV hướng dẫn yêu cầu HS nhà đọc SGK - Làm việc theo hướng dẫn GV *Hoạt động 2 Ấn Độ thời Phong Kiến GV: Sự hình thành phát triển XHPK Ấn Độ chia làm vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo ĐêTrang li, Ấn Độ Môgôn - Học sinh ý lắng nghe GV: Sự phát triển vương triều Gúp-ta thể mặt nào? - HS: Cả kinh tế – xã hội văn hố phát triển: chế tạo sắt khơng rỉ, đúc tượng đồng, - GV: Sự sụp đổ vương triều Gúp-ta diễn nào? - HS dựa vào nội dung SGK trả lời - GV nhận xét – bổ sung khái quát hình thành vương triều Hồi giáo Đê-li, - GV: Người Hồi giáo thi hành sách gì? -HS: Chiếm ruộng đất, cấm đạo Hin-đu -> mâu thuẫn dân tộc diễn gay gắt, - GV: Vương triều Đê-li tồn bao lâu? - HS: Từ TK XII đến XVI , bị người Mông Cổ công - GV: Vua A-cơ-ba áp dụng sách để cai trị Ấn Độ? - HS dựa vào SGK trả lời - GV giới thiệu thêm A-cơ-ba cho hs sách ơng, + Chính trị: củng cố máy nhà nước trung ương tập quyền + Kinh tế: cải cách chế độ thuế ruộng đất chia làm loại đất tốt, trung bình, xấu mức thuế 1/3 thu hoạch trung bình loại ruộng + Xã hội: khuyến khích kết thân dân tộc nhân + Văn hố: quan tâm đến hoạt động văn hố: trọng đãi nghệ sĩ, bảo trì hoạt động văn hoá - Học sinh ý lắng nghe GV: Những sách có tác dụng đất nước Ấn Độ? - HS: Làm dịu mâu thuẫn xã hội, giúp kinh tế phát triển, xã hội ổn định, ông vĩ nhân lịch sử Ấn Độ GV: Bổ sung chốt lại nội dung *Hoạt động - GV yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc phần - GV: Chữ viết người Ấn Độ sáng tạo loại chữ nào? Dùng để làm gì? - HS: Chữ Phạn=> sáng tác văn học, thơ ca, sử * Vương triều Gup-ta: (TK IV –VI) - Luyện kim phát triển - Nghề thủ cơng: dệt, chế tạo kim hồn Khắc ngà voi,… * Vương quốc Hồi giáo Đê-li (XII – XVI) - Chiếm ruộng đất - Cấm đoán đạo Hinđu => Mâu thuẫn XH diễn gay gắt * Vương triều Môgôn (TK XVI – TK XIX) Thực biện pháp để xố bỏ kì thị tơn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế phát triển văn hoá => mâu thuẫn xã hội giảm đi, giúp kinh tế phát triển, xã hội ổn định Văn hoá Ấn Độ: Trang thi, nguồn gốc chữ Hin-đu - Chữ viết: Biết dùng chữ Phạn - GV: Kinh Vê-đa kinh cầu nguyện cổ “Vê-đa” có nghĩa “Hiểu biết” gồm tập - Học sinh ý lắng nghe - GV giới thiệu đạo Hin-du: đạo Hin-đu giáo - Bộ kinh: Kinh Phật Kinh Vêchính đạo Ba-la-mơn hồn chỉnh Giáo lí đa đạo Hin-đu tập trung kinh Vê-đa nêu lên mối quan hệ ngã vũ trụ với ngã cá thể, nói khái niệm luân hồi, nghiệp báo, theo người khơng thực chết mà chuyển sang kiếp sống khác vịng tuần hồn Mọi vui buồn, sướng khổ hậu kiếp trước, kinh cịn bàn đường giải khỏi bánh xe nghiệp báo luân hồi, GV: Kể tên tác phẩm văn học tiếng Ấn Độ - HS: - Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-ya-na - Văn học: với nhiều thể loại phong - Kịch Ka-li-đa-sa, tiểu thuyết Thơ nôm, thơ phú Ta-go (thời Hiện đại) - GV: Văn học: với thể loại giáo lí, luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ, - Kiến trúc Ấn Độ có đặc sắc? - HS: Kiến trúc Hin-đu: tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí phù điêu - Kiến trúc Phật giáo: Chùa xây khoét sâu - Kiến trúc: Kiến trúc Hin-đu vào vách núi, tháp có mái trịn bút úp,… kiến trúc Phật giáo GV: Bổ sung: - Kiến trúc Hin-đu khu đền Ăng-co-vát CPC - Kiến trúc Phật giáo khu đền tháp Pa-gan, Thạt Luổng (Lào) - GV: Kiến trúc Ấn Độ có ảnh hưởng thế giới? - HS: Kiến trúc ảnh hưởng đến kiến trúc nhiều nước khu vực Đông Nam Á như: Lào, Campu chia - GV: Bổ sung - chốt lại Củng cố (3 phút) - Lập niên biểu giai đoạn phát triển lịch sử lớn Ấn Độ - Trình bày thành tựu lớn văn hoá mà người Ấn Độ đạt Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (1 phút) - Học theo hệ thống câu hỏi SGK + ghi - Sưu tầm tài liệu triều đại PK Ấn Độ - Đọc V Rút kinh nghiệm Trang TUẦN Ngày soạn: 27/08/2014 Tiết thứ: (theo PPCT)   Ngày dạy: /09/2014 Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á Trang I Mục tiêu Kiến thức - Nắm tên gọi quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặc điểm tương đồng vị trí địa lý quốc gia - Các giai đoạn lịch sử quan trọng khu vực Động Nam Á Kĩ - Biết xác định vị trí vương quốc cổ phong kiến Đơng Nam Á đồ - Lập niên biểu giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử khu vực Đông Nam Á Thái độ - Nhận thức q trình lịch sử, gắn bó lâu đời dân tộc Đông Nam Á - Trong lịch sử, quốc gia Đơng Nam Á có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại II Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: - SGK, SGV, chuẩn KTKN - Bản đồ Đông Nam Á - Tranh ảnh tư liệu cơng trình kiến trúc, văn hố, đất nước,… khu vực Đơng Nam Á - Học sinh: Sgk, soạn, sổ ghi III Phương pháp Trực quan, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy – Giáo dục Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ (5 phút) - Sự phát triển Ấn Độ vương triều Gup-ta biểu nào? - Trình bày thành tựu mặt văn hoá mà Ấn Độ đạt thời Trung đại? Giảng (35 phút) 3.1 Đặt vấn đề: Đông Nam Á từ lâu coi khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử Ngay từ kỉ đầu Cơng nguyên, quốc gia Đông Nam Á bắt đầu xuất Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, quốc gia có nhiều biến chuyển Trong nghiên cứu hình thành phát triển khu vực Đơng Nam Á thời phong kiến 3.2 Nội dung giảng HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 Sự hình thành vương quốc - GV yêu cầu HS đọc SGK cổ Đông Nam Á - GV: Kể tên quốc gia khu vực Đông Nam Á xác định vị trí nước đồ - Học sinh xác định đồ xác đinh trả lời Trang - GV bổ sung thêm: Từ tháng 5-2002 có thêm Đông-Ti-mo, nâng tổng số nước khu vực lên 11 nước - HS ý lắng nghe - GV: Em đặc điểm chung tự nhiên nước đó? - HS: Đều chịu ảnh hưởng chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, - GV: Điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển nơng nghiệp? - HS: Trình bày: + Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nóng ẩm  thích hợp cho cối sinh trưởng phát triển + Khó khăn: Gió mùa nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán,…ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp (gió Lào vào mùa khơ, bão, động, đất, sóng thần, ) - GV: lúa lương thực chủ yếu tất nước ĐNÁ - GV: Liên hệ nước xuất gạo lớn TG nay: Thái Lan, Việt Nam Liên hệ số bão làm thiệt hại người cho nước khu vực, viêc động đất số nước khu vực Đông Nam Á, - Học sinh ý lắng nghe - GV: Các quốc gia cổ Đông Nam Á xuất từ bao giờ? - HS: Nhà nước Văn Lang đời TK VII TCN khu vực Bắc Việt Nam - GV: Cho HS đọc phần in nghiêng SGK - Cho HS xác định vị trí quốc gia lược đồ - GV giải thích: Lúc này, vương quốc chưa có ranh giới rõ ràng chưa gắn với tộc người định Ở số vương quốc, người ta biết tới tên gọi địa điểm trung tâm vương quốc mà thơi, *Hoạt động * Điều kiện tự nhiên: - Chịu ảnh hưởng gió mùa tạo nên mùa: mùa mưa mùa khô + Thuận lợi: Nông nghiệp phát triển + Khó khăn: nhiều thiên tai * Sự hình thành vương quốc cổ: khoảng 10 kỉ sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia hình thành: Văn Lang, Cham-pa, Phù Nam, Sự hình thành phát triển quốc gia phong kiến - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV giảng: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Đông Nam Á Á trải qua giai đoạn hình thành, hưng - Từ nửa sau kỉ X –đầu TK XVIII,  thời kì thịnh vượng thịnh, suy vong Ở nước trình diễn thời Trang gian khác Nhưng nhìn chung, giai đoạn từ nửa sau kỉ X đến đầu kỉ XVIII thời kì thịnh vượng quốc gia phong kiến Đông Nam Á Nhà nước Văn Lang đời TK VII TCN khu vực Bắc Việt Nam GV: Nêu trình thịnh vượng quốc gia phong kiến ĐNÁ? - Các giai đoạn phát triển - HS dựa vào nội dung SGK trả lời nước Đông Nam Á: SGK + In-đô-nê-xi-a: Vương triều Mô-giô-pa-hit (1213-1527) + Cam-pu-chia: Thời kì Ăng-co ( IX – XV) + Mi-an-ma: Vương triều Pa-gan (XI) + Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay (XIII) + Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII) + Đại Việt + Champa… - GV cho HS xác định lược đồ ĐNÁ lớn treo tường quốc gia phong kiến - HS lên bảng dựa vào đồ xác định - GV: Sau TK XVIII, tình hình quốc gia phong kiến ĐNÁ nào? - Nửa sau TK XVIII: suy yếu - HS trả lời: Bắt đầu suy yếu bị thực dân phương Tây hộ - GV: Mở rộng: thời kì suy yếu , xâm nhập CNTB phương Tây nhân tố cuối có ý nghĩa định dẫn đến suy vong quốc gia Đến khoảng kỉ XIX, hầu hết quốc gia phong kiến ĐNÁ bị rơi vào tay TD phương Tây Riêng Bu-ru-nây chịu bảo trợ ĐQ Anh Cịn Thái Lan khơng bị rơi vào Tây TD mà vương quốc độc lập phải kí hàng loạt hiệp ước nhượng TD Anh, Pháp, Hà Lan, Mĩ, Sơ kết học: Do bị TD phương Tây cai trị thời điểm khác nên sách cai trị khác => khoảng cách nước bị đẩy xa hình thành nhóm nước theo đường khác nay, - Học sinh ý lắng nghe Củng cố (3 phút) - Trình bày điều kiện tự nhiên yếu tố hình thành nên vương quốc cổ Đông Nam Á - Kể tên số vương quốc phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu số cơng trình kiến trúc đặc sắc Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau (1 phút) - Học theo hệ thống câu hỏi SGK + ghi - Sưu tầm tài liệu triều đại PK Ấn Độ Trang - Đọc V Rút kinh nghiệm Ký duyệt tuần Ngày 29 tháng năm 2014 Vũ Trường Sơn Trang

Ngày đăng: 02/04/2023, 11:54

Xem thêm:

w