1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Giáo án Tin học 7 - GV.V.M.Quân:

22 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Giáo án Tin học 7 - GV.V.M.Quân:

Trang 1

- Biết sắp xếp dữ liệu trong trang tính.

- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng mộtbảng tính

II - PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình - vấn đáp - Thực hành

III - CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ

? Mở một bảng tính bất kỳ

Thực hiện thao tác thay đổi

hướng của giấy in?

TL: HS thực hiện trên máytính cá nhân  Giáo viênquan sát, nhận xét và chođiểm

Hoạt động 2: Sắp xếp dữ liệu

Trang 2

GV: Sắp xếp dữ liệu là hoán

đổi vị trí các hàng để giá trị

dữ liệu trong một hay nhiều

cột được sắp xếp theo thứ tự

tăng dần hoặc giảm dần.

GV: Thực hiện trên máy chiếu

và cho HS quan sát

GV: Để sắp xếp thứ hạng của

HS theo điểm Trung bình ta

thực hiện như sau:

1 Nháy chuột chọn một ô

trong cột điểm trung bình

2 Nháy nút trên thanh

công cụ

Ta sẽ nhận được kết quả

tương tự như hình minh hoạ.

HS: Quan sát trên mỏychiếu và thực hiện trênmáy tính cá nhân

Bước 2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp tăng dần (hoặc nháy nút trên thanh công cụ để sắp xếp giảm dần)

1 Sắp xếp dữ liệu

Ví dụ: Trang tính dưới đây làkết quả học tập của một số HSlớp 7a

Sau khi sắp xếp được kết quả:

V - DẶN DÒ

Trang 3

- Xem lại các thao tác để sắp xếp dữ liệu trong bảng tính.

- Thực hành nếu có điều kiện

Rút Kinh Nghiệm

………

………

………

Trang 4

1 Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

2 Lọc dữ liệu

sẽ xuất hiện các mũi tên như

Trang 5

GV: Hướng dẫn học sinh thao

HS: Quan sát và thựchành

2 Lọc dữ liệu

- Kết thúc lọc: Chọn Data  Filter  Show All (Hiển thị tất cả).

3 Lọc các hàng có giá trị lớn

Trang 6

- Xem lại các thao tác để sắp xếp và lọc dữ liệu trong bảng tính.

- Thực hành nếu có điều kiện

- Chuẩn bị trước bài thực hành 8: Ai là người học giỏi

Rút Kinh Nghiệm

………

………

………

Trang 7

Bài thực hành 8

AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI

I - MỤC TIÊU

a Kiến thức

- Biết được các thao tác sắp xếp dữ liệu

- Biết khái niệm lọc dữ liệu

b Kỹ năng

- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính

- Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể

- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng mộtbảng tính

II – PHƯƠNG PHÁP

- Thực hành trên máy

III - CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Trang 8

sinh cách thực hiện bài.

HS: Nhận yêu cầu bài tậpcủa giáo viên và thực hành

HS: Nghe chỉ dẫn và làmbài

HS: Nhận đề bài, nghehướng dẫn và làm bài thực

hành

Bài 1

a) Thực hiện các thao tác sắpxếp theo điểm các môn học vàdiẻm trung bình

b) Thực hiện các thao tác lọc dữliệu để chọn các bạn có điểm 10môn Tin học

c) Lọc ra các bạn có điểm trungbình cả năm là hai điểm thấp

nhất

Hoạt đông 3: Bài tập 2

GV : Giới thiệu bài tập 2

trang 77 SGK và ra yêu cầu

a) Mở bảng tình Cac nuoc DNA

đã có trong Bài thuc hanh 6.

b) Hãy sắp xếp các nước theo

- Diện tích tăng dần hoặc giảmdần

- Dân số tăng dần hặc giảm dần

- Mật độ dân số tăng dần hặcgiảm dần

- Tỉ lệ dân số thành thị tăng dầnhặc giảm dần

Trang 10

Bài thực hành 8

AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI

I - MỤC TIÊU

a Kiến thức

- Biết được các thao tác sắp xếp dữ liệu

- Biết khái niệm lọc dữ liệu

b Kỹ năng

- Thực hiện được thao tác sắp xếp dữ liệu trong trang tính

- Biết cách lọc dữ liệu theo yêu cầu cụ thể

- Từ việc sắp xếp dữ liệu, học sinh có thể so sánh dữ liệu trong cùng một

bảng tính

II – PHƯƠNG PHÁP

- Thực hành trên máy

III - CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Bài tập 2

GV : Giới thiệu bài tập 2

trang 77 SGK và ra yêu cầu

Trang 11

GV : Hướng dẫn học sinh

cách làm bài

GV: Nhắc lại kiến thức về

sắp xếp như đã thực hành ở

tiết trước và ra tiếp bài yêu

cầu học sinh thực hành với

công cụ là lọc dữ liệu

HS: Nhận đề bài, nghe hướngdẫn và làm bài thực hànhHS: Nghe chỉ dẫn của giáoviên, nhận đề bài và thựchành

- Lọc ra các nước có số dân là

ba số dân ít nhất

- Lọc ra các nước có mật ssộdân số la ban mật độ dân số

học sinh làm bài giáo viên

đi lại quan sát và có thể gợi

ý khi các em gặp vướng

mắc.

HS: Xem SGK và chú ý nghehướng dẫn của giáo viên vàthực hiện làm bài

HS: Thực hiện làm bài và trảbài khi xong

Bài 3

Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc sữ liệu

(SGK trang 78)

V - DẶN DÒ

Trang 12

- Ôn lại các kiến thức từ bài 6 để chuẩn bị cho kiểm tra một tiết.

Rút Kinh Nghiệm

………

………

………

Trang 13

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

I - MỤC TIÊU

a Kiến thức

- Học sinh được tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản

nhưng hữu ích, đặc biệt hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm - Khởi động phần mềm

GV: Giới thiệu tác dụng của

phần mềm như nội dung

Toolkit Math (Tên đầy đủ Toolkit for Interactive Mathematics (TIM) - công cụ tương tác học toán) là một phần mềm học toán đơn giản, được thiết kế như một công cụ hỗ trợ giải bài tập, tính toán và vẽ đồ thị

Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền

để khởi động phần mềm

Nháy chuột ở nút lệnh Công cụ Đại số (Algebra Tools) để bắt đầu

Trang 14

động phần mềm.

GV: Hướng dẫn thao tác

mở giao diện phần mềm

HS: Tự thao tác khởi độngtrên máy tính cá nhân

Hoạt động 2: Màn hình làm việc của phần mềm

GV: Giới thiệu lần lượt

các phần a, b, c, d như nội

dung SGK.

HS: Mở giao diện và quansát, tìm hiểu màn hình làmviệc của phần mềm

HS quan sát trên máy chiếu

và thực hiện trên máy tính

3 Màn hình làm việc của phần mềm

3 Màn hình làm việc của phần mềm:

Thanh bảng

Cửa sổ làm việc chính Cửa sổ vẽ đồ thị

Cửa sổ dòng lệnh

 Thanh bảng chọn :

- Là nơi thực hiện các lệnh chính của phần mềm Có nhiều bảng chọn khác nhau; trong mỗi bảng chọn có nhiều lệnh.

3 Màn hình làm việc của phần mềm:

3 Màn hình làm việc của phần mềm:

 Cửa sổ dòng lệnh :

- Là nơi nhập các dòng lệnh để máy thực hiện, nhập xong nhấn phím Enter

V - DẶN DÒ

- Học bài theo yêu cầu SGK

- Thực hành nếu có điều kiện

Trang 15

Rút Kinh Nghiệm

………

………

………

Trang 16

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

I - MỤC TIÊU

a Kiến thức

- Học sinh được tiếp cận và làm quen với phần mềm học toán đơn giản

nhưng hữu ích, đặc biệt hỗ trợ cho việc giải bải tập, tính toán và vẽ đồ thị

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

IV - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

Hoạt động: Các lệnh tính toán đơn giản

4 Các lệnh tính toán đơn giản

4 Các lệnh tính toán đơn giản:

- Các phép toán thực hiện: Cộng(+), trừ(-), nhân(*), chia(/), lũy thừa(^).

- Số: Nguyên, thập phân hay phân số.

- Ví dụ muốn tính biểu thức:

Thì viết thành: (2/5*3^2+20)/3

2

2 ( 3 20):3

5 

Trang 17

GV: Giám sát việc làm bài

của HS Hướng dẫn HS khi

4 Các lệnh tính toán đơn giản:

a Tính toán các biểu thức đơn giản:

Dùng lệnh: simplify <biểu thức số>

Ví dụ 1 : Thực hiện phép toán

Nhập vào cửa sổ dòng lệnh:

54

simplify 1/5+3/4 Nhấn phím Enter

Kết quả thể hiện ở cửa sổ làm việc chính là:

Cách 1:Thực hiện tính toán từ cửa sổ dòng lệnh:

Cách 2:Thực hiện tính toán từ thanh bảng chọn:

Bước 3: Nháy OK để thực hiện

Dùng bảng chọn:

Chọn menu Algebra -> Simplify ->gõ biểu thức vào hộp thoại Simplify -> Ok

4 Các lệnh tính toán đơn giản:

a Tính toán các biểu thức đơn giản:

chọn Plots2D  Plot Equation

 xuất hiện hộp thoại:

Bước 2: Gõ biểu thức chứa x vào

Bước 3: Nháy OK để thực hiện

Dùng bảng chọn:

Menu Plots -> Plot Equation…

-> nhập biểu thức chứa x vào hộp thoại -> Ok

V - DẶN DÒ

- Học bài theo yêu cầu SGK

- Thực hành nếu có điều kiện

Rút Kinh Nghiệm

………

………

Trang 18

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

- Hình thành kỹ năng ham mê tính toán, học hỏi Tư duy logiII sáng tạo

- Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp

II PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình và thực hành trên máy

III - CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

có thể thưc hiện nhiều phép

tính phức tạp với các loại biểu

Ví dụ 3 : Tính giá trị biểu thức:

20 17 5 1 3

2 5

4 2 3

Trang 19

GV; Giới thiệu lệnh Expand

và cách thực hiện lệnh.

? Rút gọn biểu thức ta làm ntn?

? Kết quả sẽ xuất hiện ở đâu?

GV: Giới thiệu lệnh Solve.

- Gọi HS lên làm

GV: Giới thiệu lệnh Make.

- Gọi HS lên bảng thực hiện

phép toán

GV: Giới thiệu HS tham khảo

SGK

GV: Giới thiệu lệnh xoá thông

tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.

GV: Giới thiệu các lệnh đặt

nét vẽ và màu sắc trên cửa ssổ

vẽ đồ thị.

HS: Nghe và ghi nhớkiến thức

HS: Suy nghĩ trả lời

HS: Chú ý quan sát vàlàm theo yêu cầu củaGIV/

HS: Quan sát, ghi chép

và thực hành

HS: Đọc sách

HS: Chú ý lắng nghe,quan sát và ghi chép

b Tính toán với đa thức:

c Giải phương trình đại số:

Ví dụ : Tìm nghiệm của đa thức : 3x+1=0

Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: solve 3*x+1=0 x Nhấn phím Enter :

Kết quả thể hiện ở cửa sổ làm việc chính là:

Ví dụ : Nhập vào cửa sổ dòng lệnh: Make p(x) 3*x-2

- Định nghĩa đa thức là dùng ký hiệu( tên hàm)

để gán cho 1 đa thức bất kỳ Sau đó, có thể dùng tên hàm này vào công việc tính toán hay vẽ đồ thị mà không cần gõ lại đa thức ban đầu :

Câu lệnh : Make < tên hàm > < đa thức >

Nhấn phím Enter Xuất hiện thông báo :

* Sau đó dùng lệnh Graph để vẽ đồ thị p(x):Graph p

* Hay vừa tính toán rồi cho vẽ đồ thị:Graph (x+1)*p

* Hoặc cũng có thể giải phương trình p(x)=0:Solve p(x)=0 x

5 Các lệnh tính toán nâng cao:

V - DẶN DÒ

- Hướng dẫn HS về ôn bài, luyện tập và chuẩn bị cho bài sau

- Thực hành nếu có điều kiện

Trang 20

Rút Kinh Nghiệm

………

………

………

Trang 21

HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH

- Hình thành kỹ năng ham mê tính toán, học hỏi Tư duy logic sáng tạo

- Thành thạo các thao tác với các lệnh tính toán từ đơn giản đến phức tạp

II PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình và thực hành trên máy

III - CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo trình, Phòng máy.

2 Học sinh: Chuẩn bị trước các yêu cầu của giáo viên

a Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh:

- Có thể dùng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo trong cửa sổ dòng lệnh để chỉnh sửa câu lệnh.

- Có thể nháy đúp chuột trái vào kết quả hiển thị trên trong cửa sổ dòng lệnh.

- Khi câu lệnh không đúng, phần mềm sẽ hiện thông báo giúp em hiểu được lỗi và khắc phục.

6 Các chức năng khác:

Trang 22

GV yêu cầu.

b Lệnh xóa thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị

c Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị:

- Ở cửa sổ dòng lệnh, dùng lệnh : Clear

- Lệnh đặt nét vẽ : Penwidth <độ dày nét vẽ>

Ví dụ : Penwidth 3 : đặt nét bút vẽ có độ dày là 3

- Lệnh đặt màu cho nét vẽ : Pencolor <màu>

Ví dụ : Pencolor red : đặt màu nét vẽ là màu đỏ

(Tham khảo bảng màu trang 118)

- Hướng dẫn HS về ôn bài, luyện tập và chuẩn bị cho bài sau

- Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Rút Kinh Nghiệm

………

………

………

Ngày đăng: 25/04/2014, 16:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng sau: - Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Giáo án Tin học 7 - GV.V.M.Quân:
Bảng sau (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w