Luận văn thạc sĩ chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần may việt tiến

39 4 0
Luận văn thạc sĩ  chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần may việt tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh cũng ngày càng[.]

LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đà hội nhập với kinh tế khu vực giới, môi trường kinh doanh doanh nghiệp mở rộng song cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Điều vừa tạo hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy tiềm tàng đe dọa phát triển doanh nghiệp Đối với ngành dệt may, không bị cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nước ngoài, lại bị cạnh tranh hàng dệt may Trung Quốc, mẫu mã đa dạng mà giá lại thấp, đồng thời thị trường nội địa không lớn khiến nhà sản xuất phải tìm cách vừa đáp ứng nhu cầu nước với giá thấp vừa tìm hướng xuất hàng hóa nước ngồi Do khơng có đường lối, chiến lược kinh doanh đắn, doanh nghiệp khó đứng vững tồn thị trường Trong khuôn khổ tiểu luận này, em xin trình bày chiến lược kinh doanh công ty cổ phần may Việt Tiến đưa phương pháp chiến lược cho công ty Do thời gian nghiên cứu eo hẹp, hạn chế mặt kiến thức nên tiểu luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện Em xin cảm ơn ! CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ TỔNG CƠNG TY MAY VIỆT TIẾN 1.1 Khái qt cơng ty: -Tên đầy đủ DN : Công ty cổ phần may Việt Tiến -Tên viết tắt DN : VTEC -Trụ sở : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình - TP Hồ Chí Minh, Việt Nam -Ngày tháng năm thành lập : 1976 -Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần -Website : http://www.viettien.com.vn -Các chi nhánh:  CN Hà Nội: 37 Ngô Quyền, Hà Nội  CN Hải Phịng: 27 Hồng Văn Thụ, TP Hải Phịng  CN Đà Nẵng: 102 Nguyễn Văn Linh, TP Đà Nẵng  CN Nha Trang: 204 Thống Nhất, TP Nha Trang 1.2 Nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh: Nhiệm vụ: Thực nghĩa vụ Nhà nước theo qui định thuế, nộp ngân sách lợi nhuận, chấp hành đầy đủ sách kinh tế pháp luật Nhà nước Kinh doanh ngành hàng, mục đích hoạt động mà Tổng cơng ty đăng kí với Nhà nước Đảm bảo hoạch toán đầy đủ theo yêu cầu quan lãnh đạo, đồng thời thực nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước Quản lý, khai thác sử dụng hiệu tài sản, nguồn vốn cung cấp, nhằm thực tốt hoạt động sản xuất kinh doanh cho ngày có hiệu quả, khơng ngừng lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu để đem lại lợi nhuận Xuất để thu ngoại tệ, bình ổn cán cân xuất khẩu, cán cân tốn Nguồn ngoại tệ nội lực để làm giàu đất nước đường cơng nghiệp hóa hiện- đại hóa đất nước n định thị trường may mặc nước nhằm hạn chế tình trạng cơng ty nước ngồi khai thác thị trường nội địa đầy tiềm Về mặt hiệu xã hội, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho 9000 người, chưa kể công ty trực thuộc liên doanh Tính tồn hệ thống cơng ty Mẹ-con Tổng công ty may Việt Tiến giải khoảng 20.000 lao động Tổng công ty thường xuyên trang bị đổi trang thiết bị Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng để không ngừng nâng cao lực sản xuất, đồng thời tạo mơi trường làm việc thuận lợi cho tồn thể cán - công nhân viên Đảm bảo thực tốt việc giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội, phòng cháy chữa cháy Thực bảo vệ Tổng công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Xây dựng tốt Đảng sở, củng cố quan hệ với quyền nhân dân địa phương công ty đặt trụ sở Tạo niềm tin người tiêu dùng nhằm tranh thủ ủng hộ vào lớn mạnh phát triển Tổng công ty Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất quần áo loại Dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển giao nhận hàng hóa; Sản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu ngành may; máy móc phụ tùng thiết bị phục vụ ngành may công nghiệp; thiết bị điện, âm ánh sáng Kinh doanh máy in, photocopy, thiết bị máy tính; thiết bị, phần mềm lĩnh vực máy vi tính chuyển giao cơng nghệ; điện thoại, máy fax, hệ thống điện thoại bàn; hệ thống điều hồ khơng khí phụ tùng (dân dụng công nghiệp); máy bơm gia dụng công nghiệp; Kinh doanh sở hạ tầng đầu tư khu công nghiệp; Đầu tư kinh doanh tài chính; Kinh doanh ngành nghề khác theo quy định pháp luật 1.3 Xác định hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU)( Chỉ đề cập đến Ngành dệt may): -Việt Tiến -Vee Sendy -TT-up -San Sciaro -Manhattan -Smart Casual 1.4 Tầm nhìn chiến lược: Cơng ty cổ phần may Việt Tiến định hướng trở thành Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam Tạo dựng phát triển thương hiệu công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối nước quốc tế Xây dựng tài lành mạnh 1.5 Sứ mạng kinh doanh : Việt Tiến xác định nhiệm vụ xây dựng cơng ty vững mạnh mặt, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tham gia tích cực hoạt động xã hội góp phần ổn định đời sống người lao động, tạo gần giũ với cộng đồng Để thương hiệu có chỗ đứng vững thị trường người tiêu dùng tín nhiệm Sản xuất loại quần áo phục vụ cho lứa tuổi từ niên đến đối tượng cơng sở đối tượng có thu nhập cao Mở rộng thị trường, khẳng định tên tuổi thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Đông Âu, Khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu Với lợi cạnh tranh công nghệ mục tiêu hàng đầu chiến lược kinh doanh công ty, Việt Tiến đưa mẫu sản phẩm ngày tốt hơn, phong phú làm hài lòng đối tượng khách hàng Việt Tiến - Việt Tiến không quan tâm đến qu tâm đến phát triển khả sinh lợi mà đồng thời mối quan tâm đến đội ngũ nhân viên, giúp nhân viên đào tạo tạo môi trường sáng tạo khiến nhân viên động 1.6 Một số tiêu bản: Một số chỉ tiêu bản : Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU 2004 2005 2006 Tổng tài sản 595.843.377.832 729.282.974.305 821.829.648.881 Vốn nhà nước 161.827.850.017 167.880.643.138 227.022.549.578 1.055.415.171.60 1.051.996.870.63 Lợi nhuận trước thuế 30.706.533.258 39.708.606.589 48.795.847.812 Lợi nhuận sau thuế 24.578.079.817 32.063.506.889 40.000.734.405 Nộp ngân sách (đã nộp) 13.579.876.235 22.605.688.833 24.352.716.808 Nợ phải trả 430.363.411.400 557.904.651.115 591.265.641.717 Nợ phải thu 220.856.806.876 281.429.836.724 342.167.466.996 9.090 7.255 7.334 1.825.523 1.974.406 2.389.405 Doanh thu Lao động (người) Thu nhập bình quân (đồng/ng/tháng) 1.229.030.308.296 * Số liệu năm 2006 điều chỉnh theo Biên xác định giá trị doanh nghiệp Bộ Công nghiệp phê duyệt Các tiêu tài bao gồm số liệu tồn hoạt động Công ty không gồm số liệu đơn vị hợp tác kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận sau thuế LNST/Doanh thu LNST/VCSH 2.33 % 3.05 % 3.25 % 15.19 % 19.10 % 17.62 % 72 % 77 % 72 % 0.33 0.19 0.10 Tình hình tài Nợ phải trả/Tổng TS Khả toán Tiền/Nợ ngắn hạn Tổng doanh thu năm 2007: doanh thu Việt Tiến đạt 1.911 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2006, đơn vị đạt hiệu cao ngành Dệt May Theo lãnh đạo TCty, có kết nhờ Việt Tiến sử dụng thành cơng quyền sở hữu trí tuệ, áp dụng nhiều sáng kiến cải tiến, tăng suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI CỦA CƠNG TY VIỆT TIẾN 2.1 Các nhân tố tác động : (Các) ngành kinh doanh của doanh nghiệp : -Tốc độ tăng trưởng năm 2004: 20% -Tốc độ tăng trưởng năm 2005: 15% -Tốc độ tăng trưởng năm 2006: 30% Giai đoạn chu kì phát triển của ngành : Ngành dệt may VIỆT NAM giai đoạn tăng trưởng phát triển Nếu năm 2001, VN chưa có tên danh sách 25 nước XK hàng may mặc hàng đầu vào thị trường Mỹ, đến năm 2002, sau quy chế quan hệ bình thường Việt - Mỹ thơng qua, VN vươn lên vị trí thứ 20 giành vị trí thứ vào năm 2003 đạt kim ngạch XK vào Hoa Kỳ 3,6 tỉ USD Khi Hoa Kỳ áp dụng quota nhập số mặt hàng may mặc VN, hàng dệt may VN tụt xuống vị trí thứ Nhưng đến năm 2006, hàng dệt may VN trở lại vị trí thứ 5, sau năm trở thành thành viên WTO, hàng dệt may VN vào thị trường Hoa Kỳ đứng vị trí thứ - sau Trung Quốc Mexico Đánh giá tác động của mơi trường vĩ mơ : Nhân tố trị Nhân tố Kinh tế Doanh nghiệp Nhân tố công nghệ Nhân tố văn hóa xã hội 2.2 Nhân tố trị pháp luật: Việt nam có ổn định trị, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế yên tâm làm ăn.nước ta thực sách mở cửa kinh tế hợp tác làm ăn với nhiều nước giới, thông qua việc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO năm 2006 Vì ngành dệt may ngành mang lại nhiều việc làm, ngành mà Việt nam có lợi cạnh tranh, có nhiều tiềm xuất mang lại ngoại tệ cho đất nước nên phủ có nhiều hỗ trợ ln khuyến khích phát triển doanh nghiệp ngành dệt may, hạn chế rào cản Đây tác động tích cực tới Tổng cơng ty may Việt Tiến nói riêng chim đầu đàn ngành may mặc Việt nam 2.3 Nhân tố công nghệ: Theo Bà Đới Thị Thu Thủy, Phó tổng giám đốc Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam, đầu tư cho công nghệ hướng đắn cần thiết ngành dệt may Để thực mục tiêu cung ứng 50-60% nguyên phụ liệu nước theo Chiến lược Tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010, việc trước tiên doanh nghiệp VN phải chủ động nhập thiết bị đổi công nghệ Thực trạng ngành năm gần cho thấy, doanh nghiệp có mức đầu tư lớn thiết bị cơng nghệ việc cung ứng ngun phụ liệu có bước chuyển biến tốt, đảm bảo cho việc cung ứng nội Đặc biệt, qua lần triển lãm công nghệ dệt may, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có dịp tiếp cận cơng nghệ ký kết nguồn cung ứng nguyên phụ liệu phục vụ cho chiến lược phát triển ngành Trong 10 năm qua, doanh nghiệp dệt may đầu tư đổi công nghệ nhiều 50% thiết bị chế biến nhập từ Mỹ Khâu kéo sợi tăng tới gần triệu cọc sợi, nhờ sử dụng thiết bị có xuất xứ từ Tây Âu, có dây chuyền vào loại đại giới nay, dây chuyền 12.000 cọc sợi kéo khâu Công ty Dệt Phong Phú Đánh giá triển vọng phát triển công nghệ ngành dệt Việt Nam, bà Judy Wang, Chủ tịch Công ty Yorkers Trade & Marketing Service (Hồng Kông) cho rằng, năm vừa qua, thị trường thiết bị công nghệ dệt may Việt Nam phát triển mạnh Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ may, nên thị trường cho ngành dệt tương đối nhỏ Tuy vậy, với chiến lược phát triển chủ động việc cung cấp nguyên phụ liệu, vài năm tới, thị trường công nghệ thiết bị ngành dệt thực bùng nổ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà cung cấp nước tham gia vào hoạt động kinh doanh Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam có hội để mua loại thiết bị phục vụ cho q trình đổi cơng nghệ.Như vây doanh nghiệp khác ngành dệt may Việt tiến chịu ảnh hưởng lớn từ thay đổi công nghệ dệt may 2.4 Nhân tố kinh tế: Ngày 18/11, hội thảo “Đánh giá tác động sau năm gia nhập WTO ngành dệt may” Bộ Công Thương tổ chức diễn Hà Nội, đại biểu tham dự thống nhận định: ngành dệt may có tăng trưởng vượt bậc sau năm Việt Nam gia nhập WTO, cho dù bị cạnh tranh gay gắt Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ (thuộc Bộ Công Thương) Phan Chí Dũng cho biết: thành cơng đáng ghi nhận ngành dệt may thời gian nâng kim ngạch xuất năm 2007 lên 7,8 tỷ USD, gấp 2,2 lần so với năm 2004 chiếm tới 15% tổng kim ngạch xuất nước Kết đưa Việt Nam vươn lên vị trí thứ nước xuất hàng dệt may giới Đà tăng trưởng tiếp tục trì 10 tháng năm với tổng kim ngạch xuất đạt 7,64 tỷ USD, tăng 20,3% so với kỳ năm trước; dự kiến năm đạt khoảng 9,5 tỷ USD Hiện Hoa Kỳ thị trường xuất Việt Nam, chiếm tới 57% thị phần xuất khẩu, vượt xa so với thị trường tiềm khác EU chiếm 18%, Nhật Bản 9%.Gia nhập WTO từ 11/1/2007, Việt Nam có điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, thu hút đầu tư nước Nhưng đổi lại, Việt Nam phải cam kết mở cửa thị trường, giảm thuế hàng rào bảo hộ khác, minh bạch hóa sách Và thực tế khiến cho doanh nghiệp dệt may nước gặp khơng khó khăn Tại hội thảo “Phát triển ngành dệt may Việt Nam sau năm gia nhập WTO giải pháp để tăng tốc”, ông Lê Quốc Ân, chủ tịch hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết: “Do phải cạnh tranh với hàng ngoại mức thuế nhập dệt may giảm 2/3 xuống - 20%, chưa nhận thức hết thách thức, áp lực cạnh tranh hội nhập, dẫn đến việc thiếu chuẩn bị, thiếu phương án sản xuất kinh doanh khó khăn” Đặc biệt từ 1/1/2009, Việt Nam phải mở cửa thị trường bán lẻ cho DN nước ngồi sức ép cạnh tranh ngày lớn Khó khăn lớn DN xuất hàng dệt may chế Hoa Kỳ giám sát hàng dệt may nhập từ Việt Nam nguy tự khởi kiện điều tra chống bán phá giá Đây thị trường chiếm tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng hàng năm “Dù hai lần công bố kết khơng tìm thấy Việt Nam chống bán phá giá vào Mỹ song có khả chế tiếp tục thực thêm năm gây lo ngại cho nhà nhập bán lẻ Hoa Kỳ nhà sản xuất Việt Nam rủi ro cao” - đại diện Hiệp hội dệt may cho hay Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam, bước vào quý 1/2009, ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới nên hoạt động xuất ngành dệt may Việt Nam gặp khó khăn Xu hướng thị trường xuất dệt may bị thu hẹp ngày rõ nét, đơn hàng xuất bắt đầu bị cắt giảm dự kiến tiếp tục giảm tới đầu năm 2010 Ðến nay, thị trường Mỹ giảm nhập hàng dệt may 20%, Nhật Bản giảm 15% Giá bán hàng hóa thị trường xuất giảm khoảng 20% Sức tiêu thụ hàng dệt may cao cấp suy giảm mạnh mà lại phân khúc thị trường mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam có nhiều ưu cạnh tranh Bên cạnh đó, nhiều hệ thống phân phối, siêu thị nước Mỹ, EU, Nhật Bản đóng cửa, gây khó khăn cho việc đẩy mạnh hàng hóa Việt Nam thị trường ngồi nước Không vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam bị cạnh tranh ngày gay gắt với sản phẩm nhà xuất lớn Trung Quốc, Ấn Ðộ, Bangladesh, Indonesia Thu nhập người dân Việt nam ngày nâng cao,thu nhập bình quân đầu người gia tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Với 80 triệu dân thị trường nội

Ngày đăng: 02/04/2023, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan