luận văn giám sát chất lượng nước

52 812 12
luận văn giám sát chất lượng nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sấdfsdfsdf

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ −−− −−− THUỶ CHÂU TỜ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DỰA VÀO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI): ÁP DỤNG CHO MỘT SỐ SÔNG QUAN TRỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC HUẾ, NĂM 2004 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Chất lượng nước nhu cầu đánh giá chất lượng nước 1.2 Giới thiệu số chất lượng nước (WQI) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ưu điểm hạn chế WQI 1.2.3 Phân loại WQI 1.2.4 Phương pháp chung để xây dựng mơ hình tính WQI 1.2.5 Chỉ số chất lượng nước tổng quát NSF (NSF - WQI) 11 1.2.6 Chỉ số chất lượng nước Bhargava 12 1.2.7 Đánh giá chất lượng nước theo WQI 14 1.2.8 Sơ lược tình hình sử dụng WQI 15 1.3 Sơ lược điều kiện tự nhiên sông .15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2.2 Chuẩn bị mẫu 19 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng số CLN .20 2.2.4 Phương pháp tính tốn WQI .20 2.2.5 Phương pháp đánh giá, phân loại phân vùng CLN 21 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 21 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá CLN sông Hương sông Hiếu dựa vào thông số CLN riêng biệt .22 3.1.1 Sự ô nhiễm hữu 22 3.1.2 Mật độ vi khuẩn phân cao .24 3.1.3 Sự ô nhiễm amoni 24 3.1.4 Nồng độ photpho nước mức tiềm tàng gây phú dưỡng 25 3.1.5 Sự nhiễm mặn .26 3.1.6 Độ đục cao nước sông Hương có mưa to đầu nguồn 27 3.2 Đánh giá CLN sông Hương sông Hiếu dựa vào WQI .28 3.2.1 Xây dựng mơ hình tính WQI .28 3.2.2 Đánh giá biến động CLN tổng quát theo không gian thời gian 31 3.2.3 Đánh giá CLN cho mục đích riêng 35 3.2.4 Phân loại phân vùng CLN .43 3.2.5 Đề xuất chương trình quan trắc CLN 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 "Hàm nhạy" thông số chất lượng nước lựa chọn 13 Hình 3.1 Biến động COD nước sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 23 Hình 3.2 Biến động DO nước sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 23 Hình 3.3 Biến động amoni nước sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 25 Hình 3.4 Biến động độ mặn nước sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 26 Hình 3.5 Biến động độ đục nước sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 27 Hình 3.6 "Hàm nhạy" thơng số lựa chọn mục đích sử sụng nước 29 Hình 3.7 Biến động WQIB sơng Hương theo tháng mặt cắt 31 Hình 3.8 Biến động WQIB sơng Hiếu theo tháng mặt cắt 34 Hình 3.9 Biến động WQITT sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 37 Hình 3.10 Biến động WQISH sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 38 Hình 3.11 Biến động WQINN sơng Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 39 Hình 3.12 Biến động WQICN sơng Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt 40 Hình 3.13 Biến động WQIBT sơng Hương sơng Hiếu theo tháng mặt cắt 41 Hình 3.14 Biến động WQINT sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt SH4 ÷ SH6 42 MỞ ĐẦU Các nguồn nước mặt nói chung (sơng nói riêng) đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội địa phương hay quốc gia Vai trị thể việc điều hồ khí hậu; cung cấp nước cho sinh hoạt, tưới tiêu nông nghiệp, cấp nước cho công nghiệp, giao thông thuỷ, du lịch, thể thao giải trí… Ngày nay, với phát triển kinh tế, dân số gia tăng nhu cầu sử dụng nước ngày tăng khối lượng lẫn chất lượng Việc khai thác mức nguồn nước phục vụ nhu cầu hàng ngày mà khơng có kế hoạch bảo vệ dễ dẫn đến nguy cạn kiệt Mặt khác, nguồn nước mặt nơi tiếp nhận hầu hết chất thải vậy, nguy ô nhiễm nguồn nước khó tránh khỏi Các điều làm giảm chất lượng nước, ảnh hưởng bất lợi đến đời sống sinh vật, tính đa dạng sinh học, cân sinh thái hệ sinh thái nước quan trọng ảnh hưởng tới sức khoẻ người Để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ sinh vật sức khoẻ người, cần phải thiết lập chiến lược bảo vệ tài nguyên nước, quản lý khai thác hợp lý nguồn nước Để thực mục đích đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu điều tra, đánh giá trạng chất lượng nguồn nước Để đánh giá chất lượng nước (CLN), cách làm thông thường Việt Nam quốc gia giới dựa vào việc phân tích thơng số CLN riêng biệt, so sánh thơng số với giá trị giới hạn quy định tiêu chuẩn quốc gia hoặc/và quốc tế Cách làm khó lý giải thơng tin CLN cho cộng đồng nhà hoạch định sách quản lý sử dụng nguồn nước Mặt khác, cách làm khơng cho phép đánh giá cách tổng quát, không phân loại, phân vùng CLN… nên khơng khó so sánh CLN vùng sông, sông, khoảng thời gian khác nhau… vậy, khó khăn cho việc giám sát quản lý CLN Để khắc phục điều đồng thời tạo sở thuận lợi cho việc phân loại, phân vùng đồ hố CLN, cần phải có thơng số mơ tả tổng quát, cho phép lượng hoá CLN Một thơng số tổng qt Chỉ số Chất lượng nước (Water Quality Index, viết tắt WQI) WQI thơng số “tổ hợp” tính tốn từ nhiều thơng số CLN riêng biệt theo phương pháp xác định [23] WQI đề xuất áp dụng Mỹ vào năm 1965 ÷ 1970 Sau WQI nhanh chóng chấp nhận triển khai áp dụng nhiều quốc gia giới xem cơng cụ hữu hiệu nhà quản lý môi trường việc giám sát đánh giá CLN, cung cấp thông tin CLN cho cộng đồng nhà hoạch định sách Ở Việt Nam, có số tác giả xây dựng WQI áp dụng cho sông Đồng Nai (1995) Chỉ số Sinh học ASPT (Average Score Per Taxon), theo hệ thống BMWP Anh Việt Nam, cho sơng Nhuệ khu vực phía Bắc (N X Quỳnh, 2001 ÷ 2003) Ở khu vực miền Trung, P K Liệu (1997) [20], N V Hợp cộng (2001÷ 2003) [5], [17] người áp dụng WQI cho sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế phân loại, lý giải CLN theo hệ thống WQI Quỹ vệ sinh Mỹ (United States - National Sanitation Foundation - Water Quality Index, viết tắt NSF-WQI) Năm 2003, N V Hợp, N H Nam N V Tứ [6] nghiên cứu áp dụng NSF-WQI để đánh giá CLN vùng hạ lưu sông Hiếu, thuộc hệ thống sông Thạch Hãn tỉnh Quảng Trị NSF-WQI số CLN tiếng, áp dụng phổ biến để đánh giá CLN mặt (chủ yếu sơng) Nó sở cho đời nhiều số CLN sau Tuy nhiên, đánh giá CLN dựa vào NSF-WQI, gặp phải số khó khăn: − NSF-WQI thường đánh giá nhạy cho sông không bị nhiễm mặn vậy, đại diện áp dụng vùng cửa sông, vùng đầm phá - vùng bị nhiễm mặn vào mùa khô Sự nhiễm mặn tạo vùng cửa sông nét đặc trưng sông khu vực miền Trung Việt Nam − NSF-WQI số cho phép đánh giá tổng quát CLN, tức đánh giá CLN cho đa mục đích sử dụng (cấp nước sinh hoạt, cơng nghiệp, nơng nghiệp…) Trong đó, có nhiều sơng đoạn sơng sông lúc sử dụng cho đa mục đích mà dùng cho một vài mục đích riêng Chẳng hạn, vùng hạ lưu thường phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, vùng thượng lưu phục vụ cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp, cơng nghiệp… Trong trường hợp đó, NSF-WQI đánh giá phiến diện (hay thiên lệch) không khó thơng tin cho cộng đồng nhà hoạch định sách phải định khả sử dụng sơng cho một vài mục đích riêng − Mơ hình NSF-WQI sử dụng nhiều thơng số lựa chọn (n = 9) để tính WQI Trong có số thơng số khó xác định xác q nhỏ (như tổng chất rắn (TS) nước sông ngọt, PO43- nước sông không bị phú dưỡng) nhiều thời gian (như coliform phân, BOD5) Điều hạn chế phần đến khả thông báo nhanh xu diễn biến CLN sông khảo sát (thông báo qua WQI) Vì lý trên, từ năm 70 đến nay, giới có hàng trăm cơng trình nghiên cứu phát triển ứng dụng WQI để dùng riêng cho quốc gia hay địa phương theo hướng: cải tiến NSF-WQI [17], xây dựng WQI cho mục đích sử dụng riêng [10], [18], xây dựng WQI với thơng số lựa chọn dễ đo đạc/phân tích: n = [25], n = ÷ [10],… Trong số WQI đó, mơ hình WQI Bhargava đề xuất năm 1983 [10] mơ hình đơn giản, dễ áp dụng với thơng số lựa chọn (n = ÷ 5) Mặt khác, mơ hình vừa cho phép đánh giá CLN cho đa mục đích sử dụng, vừa cho phép đánh giá CLN cho mục đích sử dụng riêng áp dụng cho nhiều sông Ấn Độ [10], [11] - quốc gia có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Xuất phát từ lý trên, đề tài này, áp dụng mơ hình WQI Bhargava có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế để đánh giá CLN sông Hương (ở Thừa Thiên Huế) sông Hiếu (ở Quảng Trị), nhằm mục đích: • Góp phần thiết lập sở liệu thông số chất lượng nước sông Hương sông Hiếu • Xây dựng mơ hình WQI thích hợp cho hai sơng cho tạo cơng cụ hữu hiệu để nhân rộng cho sơng khác nước, phục vụ quản lý nguồn nước (theo dõi diễn biến, dự báo, thông tin cho cộng đồng…) Chương TỔNG QUAN 1.1 CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ NHU CẦU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định đến tồn phát triển nhân loại trái đất [6] Tuy nhiên, khoảng 97% lượng nước trái đất nước mặn, nước sông hồ chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 0,01 %) Song, với việc khai thác cách dễ dàng nguồn nước phục vụ đời sống người, sử dụng nước cách lãng phí, với việc thải chất độc hại bừa bãi làm cho nguồn nước (kể nguồn nước ngầm) bị suy giảm, cạn kiệt, chí bị nhiễm nghiêm trọng, thành phố lớn, khu công nghiệp khu dân cư tập trung Trước tình hình đó, việc đánh giá chất lượng nước để có kế hoạch quản lý, bảo vệ, kiểm sốt nhiễm khai thác nguồn nước trở thành nhu cầu cấp thiết quốc gia Khi đề cập đến CLN, dùng hai thuật ngữ thay cho - CLN & ô nhiễm nước (viết tắt ONN), nghĩa là: CLN tốt ứng với mức ONN thấp ngược lại, CLN ứng với mức ONN cao Để đánh giá CLN, người ta phải phân tích thơng số CLN Dựa vào chất thông số CLN, người ta chia thông số CLN thành thơng số vật lý, hố học, vi sinh sau [6], [7]: − Các thông số vật lý: màu, mùi, nhiệt độ, tổng chất rắn, tổng chất rắn hoà tan, độ đục, độ dẫn điện − Các thơng số hố học: oxy hồ tan (DO), nhu cầu oxy sinh hoá (BOD), nhu cầu oxy hoá học (COD), tổng cacbon hữu (TOC), độ mặn, độ cứng, pH, NO3-, NO2-, NH4+/NH3, PO43-, F-, SO42-, hoá chất bảo vệ thực vật (nhóm DDT, nhóm HCH, lindan…), kim loại độc (HgII, CdII, PbII ) − Các thông số vi sinh: tổng coliform, coliform phân Để đánh giá CLN, người ta có nhiều cách khác nhau: − Đánh giá thông qua việc so sánh thông số CLN xác định với tiêu chuẩn quy định (tiêu chuẩn quốc gia khu vực quốc tế) − Mơ hình hố chất lượng nước, tức sử dụng mơ hình tốn học để mơ CLN ONN − Đánh giá CLN thông qua số chất lượng nước (WQI) − Đánh giá CLN thông qua thị sinh học Việc đánh giá CLN dựa vào việc phân tích thơng số riêng biệt, so sánh thơng số với giá trị quy định tiêu chuẩn quốc gia không cho phép đánh giá cách tổng quát CLN, khơng phân loại CLN, nên khơng khó so sánh CLN vùng sông, so sánh CLN sông với sông khác, CLN thời gian với thời gian khác vậy, khó khăn cho việc giám sát quản lý CLN Việc đánh giá CLN dựa vào mơ hình hố địi hỏi có lượng lớn liệu đầu vào liên quan đến yếu tố CLN, thuỷ động lực học, sinh thái học… Điều phù hợp với nước có trình độ phát triển Một cơng cụ đánh giá CLN vừa khắc phục nhược điểm phương pháp đánh giá dựa vào thông số riêng biệt, vừa khơng địi hỏi q nhiều yếu tố phương pháp đánh giá mơ hình hố đánh giá CLN dựa vào số chất lượng nước (WQI) 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) 1.2.1 Khái niệm Chỉ số chất lượng nước (WQI) thơng số "tổ hợp" tính tốn từ nhiều thơng số chất lượng nước theo phương pháp xác định (hay theo cơng thức tốn học xác định) [20], [23] WQI dùng để mô tả định lượng CLN biểu diễn qua thang điểm: thông thường ÷100, số trường hợp 10 ÷ 100, ÷ 1000 1.2.2 Ưu điểm hạn chế WQI Việc sử dụng WQI có nhiều ưu điểm: − WQI cho phép giảm lượng lớn thông số vật lý, hóa học, vi sinh xuống cịn số đơn giản theo phương thức đơn giản − WQI cho phép lượng hóa chất lượng nước (tốt, xấu, trung bình ) theo thang điểm liên tục thể tổng hịa ảnh hưởng thơng số − WQI khơng đóng vai trị thị thay đổi chất lượng nước, mà thị cho thay đổi tiềm sử dụng nước − WQI cho phép đánh giá khách quan CLN, đồng thời cho phép so sánh CLN theo không gian, thời gian vậy, thuận lợi cho phân vùng phân loại CLN − WQI thích hợp với việc tin học hoá, nên thuận lợi cho quản lý thông báo cho cộng đồng nhà hoạch định sách − WQI tạo điều kiện thuận lợi cho đồ hóa CLN thơng qua việc “màu hóa” thang điểm WQI… Ngồi ưu điểm trên, WQI có vài điểm hạn chế như: thiếu trí cách tiếp cận chung để xây dựng mơ hình WQI, WQI khơng bao hàm thơng tin hiệu kinh tế có từ nỗ lực cải thiện CLN 1.2.3 Phân loại WQI Chỉ số CLN (WQI) chia thành hai loại [23]: • Chỉ số CLN tổng qt (General Water Quality Index): mô tả CLN cách tổng quát cho đa mục đích sử dụng nước, chẳng hạn, NSF-WQI, WQI Horton… • Chỉ số CLN cho mục đích riêng (Specific Use Index): mơ tả CLN cho mục đích riêng, chẳng hạn, số CLN cấp cho cộng đồng (PWS - Public Water Supply), số CLN cho cá động vật hoang dã (FAWL - Fish And Wild Life), số CLN cho nông nghiệp, công nghiệp, cấp nước sinh hoạt 1.2.4 Phương pháp chung để xây dựng mơ hình tính WQI Việc xây dựng mơ hình tính WQI gồm giai đoạn bản: (1) Xác định thông số CLN lựa chọn (Xi) Một số thơng số lựa chọn từ nhiều thơng số CLN để tính vào WQI Số thơng số lựa chọn để tính vào WQI thường thay đổi, hiệu chỉnh, thay đổi cho phù hợp với dịng sơng, cho mục đích sử dụng nước, thường ÷13 thơng số (2) Xác định phần trọng lượng đóng góp thơng số lựa chọn (wi) Phần trọng lượng đóng góp thể tầm quan trọng thông số lựa chọn mơ hình tính WQI Tuỳ theo dịng sơng mục đích sử dụng nước khác mà tầm quan trọng thơng số mơ hình tính khác Song, có số loại WQI khơng tính đến phần trọng lượng đóng góp thơng số lựa chọn WQITT (1) CLN cho mục đích tiếp xúc trực tiếp 100 90 80 I II 70 60 50 III 40 30 20 10 IV V 04 05 06 07 08 09 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 Mặt cắt Hình 3.9 Biến động WQITT sơng Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt − Đối với sông Hương: 5/42 giá trị WQITT (chiếm 12%) đạt yêu cầu cho mục đích tiếp xúc trực tiếp (tháng 5, 7, S1 tháng 7, S2 - CLN đạt loại II, WQI = 65 ÷ 89) Trong tất tháng mặt cắt, CLN đạt loại III, chí loại IV (37/42, chiếm 88% giá trị WQI = 35 ÷ 64), nên khơng thoả mãn cho mục đích tiếp xúc trực tiếp Mặt khác, CLN có xu hướng giảm đoạn sơng qua thành phố Huế (S3 ÷ S5) − Đối với sông Hiếu: 19/42 (45%) giá trị WQITT đạt yêu cầu cho mục đích tiếp xúc trực tiếp (chủ yếu tháng 5, đầu nguồn - SH1 ÷ SH4 SH6 cuối nguồn) Nguyên nhân làm cho CLN sông Hương sông Hiếu không thoả mãn cho mục đích tiếp xúc trực tiếp ô nhiễm vi khuẩn: nồng độ tổng coliform cao, nên giá trị hàm nhạy coliform thấp (Fcoliform = 0,01 đa số tháng, xem phụ lục 5) Ngồi ra, có mưa to đầu nguồn (tháng 6, 8, sông Hương sông Hiếu), độ đục tăng cao DO thấp đóng góp vào làm giảm WQITT Mặt dù thông số BOD5 thông số lựa chọn đưa vào mơ hình tính WQITT, nồng độ BOD5 nước sông Hương sông Hiếu khoảng mg/L (ứng với giá trị hàm nhạy FBOD5 = 1), nên đóng góp 37 thơng số BOD5 vào WQITT không đáng kể Hơn thế, việc xác định BOD5 nhiều thời gian (5 ngày) gặp khó khăn phải thơng tin nhanh CLN cho cộng đồng Như vậy, bỏ thơng số BOD5 cơng thức tính WQITT, cho phép giảm thời gian phân tích, chi phí phân tích thơng tin nhanh CLN Kết tính tốn WQITT theo phương án: có khơng tính đến thơng số BOD5 cho thấy (xem phụ lục 6.1): giá trị WQITT tính theo phương án có tương quan tốt với hệ số tương quan R ≈ (đối với mặt cắt qua tháng) Như vậy, bỏ qua thơng số BOD5 mơ hình tính WQITT WQISH (2) CLN cho mục đích cấp nước sinh hoạt 100 90 80 I II 70 60 50 III 40 30 20 10 IV V 04 05 06 07 08 09 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 Mặt cắt Hình 3.10 Biến động WQISH sơng Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt − Đối với sông Hương: WQISH biến động phức tạp, nói chung, CLN mặt cắt S1 S2 phần lớn tháng khảo sát thoả mãn cho cấp nước sinh hoạt (10/14 giá trị WQISH đạt loại I II) Tại mặt cắt S3 (trạm Giả Viên), 50% trường hợp đạt yêu cầu (ứng với WQISH tháng 4, 7, 8) Thông số độ đục (trong tháng mưa to 6, 9), tổng coliform (đặc biệt tháng khô kiệt tháng 5, 7) độ mặn (ở cuối nguồn - mặt cắt S5 S6) thông số làm cho CLN vùng cuối nguồn (S4 ÷ S6) khơng thoả mãn cho mục đích cấp nước sinh hoạt − Đối với sơng Hiếu: CLN mặt cắt SH1 SH2 tất tháng 38 khảo sát thoả mãn cho mục đích cấp nước sinh hoạt CLN từ mặt cắt SH3 đến SH6 thường không đạt yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt bị nhiễm mặn (thông số EC cao, nên FEC thấp) WQINN (3) CLN cho mục đích nơng nghiệp 100 90 80 I 04 II 70 05 60 06 50 III 07 40 30 20 10 08 IV 09 V 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 Mặt cắt Hình 3.11 Biến động WQINN sơng Hương sơng Hiếu theo tháng mặt cắt − Đối với sông Hương: CLN từ mặt cắt S1 đến mặt cắt S4 thoả mãn cho mục đích nơng nghiệp hầu hết tháng (trừ tháng mặt cắt S4 bị nhiễm mặn) CLN vùng cuối nguồn (S5 ÷ S6) khơng đạt u cầu cho mục đích nơng nghiệp hầu hết tháng khảo sát − Đối với sông Hiếu: CLN mặt cắt SH1, SH2 (trong tất tháng khảo sát) SH3, SH4 (trong tháng mưa to - 6, 9, 10) thoả mãn cho mục đích nơng nghiệp CLN mặt cắt SH5, SH6 (trong tất tháng khảo sát) không đạt yêu cầu cho nông nghiệp, bị nhiễm mặn Tỷ số hấp thụ natri (SAR: Sodium Adsorption Ratio) thơng số lựa chọn để tính WQINN Khi SAR cao, ion Na+ thay ion Ca2+ Mg2+ đất, dẫn đến phá huỷ cấu trúc đất [15] SAR tính theo cơng thức: SAR = Na + (Ca 2+ + Mg 2+ )/4 Trong đó, nồng độ ion Na+, Ca2+ Mg2+ tính mmol/L (hay mM) 39 Nếu bỏ SAR (hoặc thay SAR thơng số dễ đo/phân tích hơn), góp phần làm giảm chi phí, thời gian phức tạp phải xác định WQINN Trong nguồn nước mặt, thường Na+ có nồng độ lớn vậy, theo logic, EC SAR có tương quan chặt chẽ Kết tính tốn WQINN theo phương án (có khơng có thơng số SAR) cho thấy (xem phụ lục 6.2): giá trị WQINN tính theo phương án có tương quan tuyến tính tốt với hệ số tương quan 0,86 ÷ Như vậy, bỏ thơng số SAR mơ hình tính WQINN Song, trường hợp bất thường (như tháng 9), không nên bỏ qua thông số SAR mơ hình tính, độ lệch phương án lớn mặt cắt S4 ÷ S5 SH4 ÷ SH5 WQICN (4) CLN cho mục đích cơng nghiệp 100 90 80 I 04 II 70 05 60 06 50 III 07 40 30 20 10 08 IV 09 V 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 Mặt cắt Hình 3.12 Biến động WQICN sơng Hương sơng Hiếu theo tháng mặt cắt − Đối với sông Hương: CLN vào tháng 6, (do mưa to đầu nguồn làm tăng độ đục nước) toàn vùng khảo sát (trừ tháng S1) mặt cắt S5, S6 (do bị xâm nhập mặn) hầu hết tháng không thoả mãn cho mục đích cơng nghiệp − Đối với sơng Hiếu: CLN mặt cắt SH1 SH2 tất tháng khảo sát thoả mãn cho mục đích cơng nghiệp, từ mặt cắt SH3 đến SH6, CLN nói chung không đạt yêu cầu cho công nghiệp (trừ tháng có mưa to - 6, 9, 10 mặt cắt SH3 SH4) 40 Một vấn đề cần phải đề cập đến thông số lựa chọn để tính WQICN (độ đục, EC độ cứng), bỏ thông số không để giảm chi phí thời gian đánh giá CLN cho mục đích cơng nghiệp Kết phân tích thực tế sơng Hương sơng Hiếu cho thấy: có đồng biến EC độ cứng Từ đó, tiến hành tính WQICN theo phương án (có khơng có thơng số độ cứng) thu kết thú vị giá trị WQICN theo phương án có tương quan tốt với R > 0,99 (xem phụ lục 6.3) Như vậy, bỏ qua thơng số độ cứng tính WQICN cho sơng Hương sơng Hiếu WQIBT (5) CLN cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp 100 90 80 I II 70 60 50 III 40 30 20 10 IV V 04 05 06 07 08 09 10 S1 S2 S3 S4 S5 S6 SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 Mặt cắt Hình 3.13 Biến động WQIBT sông Hương sông Hiếu theo tháng mặt cắt − Ngoại trừ tháng mặt cắt S6, tất tháng mặt cắt cịn lại, CLN sơng Hương thích hợp cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp (hình 3.13) − Đối với sông Hiếu: CLN mặt cắt SH1, SH2 (trong tất tháng) SH3 (tháng 4, 5, 6, 9, 10) phù hợp cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp Sự nhiễm mặn nguyên nhân làm cho CLN vùng cuối nguồn (mặt cắt SH4 ÷ SH6) khơng thoả mãn cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp Mặt khác, kết tính tốn WQIBT theo phương án: có khơng có thơng 41 số BOD5 cho thấy: giá trị WQIBT tính theo phương án có tương quan tốt với hệ số tương quan R > 0,98 (xem phụ lục 6.4) Như vậy, bỏ qua thơng số BOD5 tính WQIBT cho sơng Hương sơng Hiếu Điều góp phần làm giảm thời gian chi phí đánh giá CLN cho mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp Trong thực tế, nuôi tôm sú phát triển mạnh vùng cuối nguồn sông Hiếu vậy, theo chúng tôi, cần có đánh giá riêng CLN vùng cuối nguồn sơng Hiếu xem có thoả mãn cho mục đích ni tôm sú không (xem mục (6) đây) WQINT (6) CLN cho mục đích ni tơm sú 100 90 80 I II 70 60 50 III 40 30 20 10 IV V 04 05 06 07 08 09 10 TB SH4 SH5 SH6 Mặt cắt Hình 3.14 Biến động WQINT sông Hiếu theo tháng mặt cắt SH4 ÷ SH6 Kết hình 3.14 cho thấy: khơng có mưa, CLN vùng cuối nguồn sơng Hiếu (SH4 ÷ SH6) thoả mãn cho mục đích ni tơm sú: tháng mặt cắt SH4 ÷ SH6, tháng mặt cắt SH5 SH6, tháng mặt cắt SH6 Ở đây, cần lưu ý rằng: độ mặn nước sông đo tầng mặt (độ sâu 50 ÷ 100 cm) Trong đó, vùng cửa sơng ln xảy phân tầng độ mặn với chênh lệch độ mặn tầng mặt tầng đáy (cách đáy khoảng 50 cm) thường khoảng ÷ 10 0/00 (theo số liệu điều tra đề tài) Thực tế, người dân thường bơm nước sông cấp cho ao nuôi độ sâu > 50 cm vào lúc triều lên, nên độ mặn vùng cuối nguồn sông Hiếu đảm bảo cho mục đích ni tơm sú 42 Mặt khác, DO amoni thơng số dùng để tính WQTNT, đa số trường hợp chúng thoả mãn tiêu chuẩn quy định (theo 28 TCN 171-2001), tức chúng có giá trị hàm nhạy Fi ổn định Do vậy, độ mặn thông số định CLN cho mục đích ni tơm sú, tức định độ lớn WQINT Điều chứng minh qua kết tính WQINT theo phương án: có khơng có thơng số DO amoni Kết cho thấy kết tính WQINT theo phương án có tương quan chặt chẽ với R > 0,9 Như vậy, sơng Hiếu, cần sử dụng thơng số độ mặn mơ hình tính WQINT để đánh giá khả sử dụng nước cho mục đích ni tơm sú Từ phân tích đánh giá CLN cho mục đích sử dụng riêng sơng Hương sơng Hiếu trên, phân nhóm tháng mà CLN tương tự Từ kết trên, xác định rằng: dựa vào WQI cho mục đích riêng chia tháng khảo sát thành nhóm tháng: từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 10 Kết tính tốn WQI cho mục đích sử dụng riêng theo nhóm tháng theo mặt cắt cung cấp thông tin cho việc phân loại phân vùng CLN sông Hương sông Hiếu 3.2.4 Phân loại phân vùng CLN Trên cở sở đánh giá CLN khả sử dụng nước dựa vào WQI, cần thiết phải tiến hành phân loại phân vùng CLN theo thời gian để làm cho định quản lý, khai thác bảo vệ nguồn nước Từ kết đánh giá biến động CLN theo không gian (mặt cắt), thời gian (tháng) để thuận lợi cho công tác quản lý CLN kiểm sốt nhiễm nước, tháng khảo sát chia thành nhóm tháng: nhóm thứ bao gồm tháng ÷ (các tháng thuộc mùa khơ), nhóm thứ bao gồm tháng 10 (các tháng thuộc mùa mưa) WQI ứng với mục đích sử dụng mặt cắt nhóm tháng tính trung bình số học giá trị WQI tháng nhóm (xem bảng 3.7) Từ kết bảng 3.7, tiến hành phân loại CLN nước cho mục đích sử dụng theo mơ hình Bhargava-WQI (phân loại theo mức CLN bảng 1.3 mục 1.2.7), thu kết bảng 3.8 Từ tương đương mức CLN mặt cắt gần (xem bảng 3.8), phân vùng CLN khả sử dụng nước cho sông Hương sông Hiếu (xem bảng 3.9) 43 Bảng 3.7 WQI cho mục đích sử dụng nước khác sông Hương sông Hiếu theo nhóm tháng (4 ÷ ÷ 10) WQI cho mục đích sử dụng nước (trung bình ± độ lệch chuẩn) (*) WQI tổng quát (**) Bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước (WQIB) Nuôi tôm sú Mặt cắt Tiếp xúc trực tiếp Cấp nước sinh hoạt Nông nghiệp Công nghiệp tiếp xúc gián tiếp 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 S1 59 ± 16 54 ± 13 82 ± 12 73 ± 23 100 ± 100 ± 90 ± 10 67 ± 31 99 ± 99 ± 86 79 S2 52 ± 15 53 ± 73 ± 22 75 ± 19 100 ± 98 ± 88 ± 14 70 ± 26 99 ± 99 ± 82 79 S3 41 ± 13 39 ± 15 68 ± 23 48 ± 14 96 ± 84 ± 23 85 ± 17 72 ± 35 99 ± 97 ± 78 68 S4 39 ± 14 33 ± 54 ± 25 60 ± 13 85 ± 17 55 ± 57 76 ± 12 68 ± 33 97 ± 95 ± 70 62 S5 35 ± 34 ± 52 ± 19 68 ± 45 ± 25 34 ± 35 48 ± 19 58 ± 23 85 ± 10 90 ± 53 57 S6 44 ± 13 47 ± 64 ± 24 76 ± 18 18 ± 17 21 ± 19 28 ± 20 38 ± 33 70 ± 23 66 ± 37 45 50 SH1 75 ± 17 87 ± 94 ± 98 ± 99 ± 100 ± 98 ± 99 ± 100 ± 100 ± 93 97 SH2 58 ± 15 68 ± 22 93 ± 97 ± 100 ± 100 ± 95 ± 96 ± 100 ± 100 ± 89 92 SH3 56 ± 18 73 ± 16 55 ± 25 94 ± 43 ± 52 94 ± 47 ± 45 91 ± 69 ± 35 99 ± 54 90 SH4 50 ± 10 48 ± 18 45 ± 31 74 ± 16 ± 34 53 ± 65 21 ± 36 50 ± 59 45 ± 30 72 ± 35 48 ± 35 18 ± 36 49 SH5 66 ± 20 40 ± 35 ± 56 ± 2±1 24 ± 25 7±4 40 ± 49 32 ± 61 ± 42 72 ± 35 20 ± 36 36 SH6 56 ± 26 54 ± 10 29 ± 14 58 ± 28 1±0 5±5 4±1 10 ± 31 ± 49 ± 25 81 ± 28 19 ± 34 29 (**) WQIB S1 ÷ S6 SH1 ÷ SH4 (khơng tính cho mục đích ni tơm sú); SH4 ÷ SH6 (khơng tính đến mục đích BV đời sống thuỷ sinh nước TX gián tiếp) (*) n = nhóm tháng ÷ 8, n = nhóm tháng ÷ 10 Bảng 3.8 Phân loại chất lượng nước sông Hương sông Hiếu theo nhóm tháng mặt cắt Mặt cắt S1 S2 S3 S4 S5 S6 SH1 SH2 SH3 SH4 SH5 SH6 Tiếp xúc trực tiếp 4÷8 III III III III III III II III III III II III ÷ 10 III III III IV IV III II II II III III III Cấp nước sinh hoạt 4÷8 II II II III III III I I III III III IV ÷ 10 II II III III II II I I I II III III Phân loại CLN cho mục đích sử dụng khác Bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước Nông nghiệp Công nghiệp tiếp xúc gián tiếp 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 4÷8 ÷ 10 I I I II I I I I II II I I I II II II I I II III II II I I III IV III III II I IV IV IV III II II I I I I I I I I I I I I III I III I II I IV III IV III III II V IV V III IV III V V V V IV III 44 Ni tơm sú 4÷8 ÷ 10 III II II IV IV IV WQI tổng quát (WQIB) 4÷8 II II II II III III I II III III III IV ÷ 10 II II II III III III I I I III III IV Bảng 3.9 Phân vùng CLN sơng Hương sơng Hiếu theo nhóm tháng (4 ÷ ÷ 10) Sơng Vùng(*) Hương S1 ÷ S2-3 (Ngã ba Tuần ÷ chùa Thiên Mụ) S2-3 ÷ S4-5 (Chùa Thiên Mụ ÷ Bao Vinh) S4-5 ÷ S6 (Bao Vinh ÷ đập Thảo Long) Hiếu SH1 ÷ SH2-3 (Cty KT đá ÷ nhà máy gạch Vĩnh Đại) (*) Khả sử dụng nước Tháng ÷ Tháng ÷ 10 Cấp nước sinh hoạt, cơng Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nghiệp, nông nghiệp, bảo nông nghiệp, bảo vệ đời sống thuỷ vệ đời sống thuỷ sinh nước sinh nước tiếp xúc gián tiếp tiếp xúc gián tiếp Công nghiệp, nông Công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ nghiệp, bảo vệ đời sống đời sống thuỷ sinh nước thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp tiếp xúc gián tiếp Bảo vệ đời sống thuỷ Cấp nước sinh hoạt, bảo vệ đời sinh nước tiếp sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp xúc gián tiếp Cấp nước sinh hoạt, Tiếp xúc trực tiếp, cấp nước sinh công nghiệp, nông hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, nghiệp, bảo vệ đời sống bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước thuỷ sinh nước và tiếp xúc gián tiếp tiếp xúc gián tiếp Tiếp xúc trực tiếp, cấp nước sinh Bảo vệ đời sống thuỷ hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, sinh nước tiếp bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước xúc gián tiếp tiếp xúc gián tiếp SH2-3 ÷ SH3-4 (NM gạch Vĩnh Đại ÷ chợ Đông Hà) SH3-4 ÷ S5 (Chợ Đông Hà ÷ Không ngã ba Gia Độ) S5 ÷ Cửa Việt (ngã ba Gia Độ ÷ Ni tơm sú Cửa Việt) Bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp Không S2-3: mặt cắt S2 S3, SH2-3: mặt cắt SH2 SH3… − Đối với sông Hương: ♦ CLN vùng từ ngã ba Tuần đến chùa Thiên Mụ thoả mãn cho đa mục đích sử dụng (trừ mục đích tiếp xúc trực tiếp) ♦ Trên tồn vùng khảo sát, CLN khơng đạt cho mục đích tiếp xúc trực tiếp, bị nhiễm vi khuẩn mức cho phép Thực tế, hoạt động bơi lội, tắm rửa phổ biến sông vậy, gây lo lắng sức khoẻ người tham gia hoạt động ♦ CLN đoạn sông qua thành phố Huế (từ chùa Thiên Mụ đến đập Thảo Long) giảm dần bị ô nhiễm hữu nhiễm mặn cuối nguồn, nên hạn chế 45 khả sử dụng nước Tuy không đạt yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt, CLN đoạn từ chùa Thiên Mụ đến Bao Vinh tháng khảo sát (4 ÷ 10) thoả mãn cho cấp nước nông nghiệp, công nghiệp, bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp − Đối với sông Hiếu: ♦ Cũng tương tự sơng Hương, vùng đầu nguồn sơng Hiếu (SH1 ÷ SH2), CLN thoả mãn cho đa mục đích sử dụng tất tháng (trừ mục đích tiếp xúc trực tiếp) ♦ Vào tháng mùa khơ (4 ÷ 8), đoạn sông từ SH2-3 đến cuối nguồn, bị ô nhiễm vi khuẩn, ô nhiễm hữu nhiễm mặn, nên khả sử dụng nước giảm mạnh Song, vùng cuối nguồn (từ SH5 đến SH6) lại đạt yêu cầu cho nuôi tôm sú ♦ Vào tháng mùa mưa (9 ÷ 10), CLN cải thiện giảm mức ô nhiễm xâm nhập mặn Do vậy, khả sử dụng nước tăng lên, lại không đạt yêu cầu cho nuôi tôm sú (các mặt cắt cuối nguồn SH5 SH6) Ngoài việc phân vùng phân loại CLN theo mục đích sử dụng riêng, giám sát diễn biến CLN tổng quát qua số CLN tổng quát WQIB Các giá trị WQIB nêu bảng 3.3 3.5 phản ánh nhạy biến động CLN sông Hương sông Hiếu (xem nhận xét mục 3.2.2) Song cần ý rằng, đánh giá CLN tổng quát qua WQIB, bao hàm mục đích tiếp xúc trực tiếp, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp Riêng vùng cuối nguồn sơng Hiếu (SH4 ÷ SH6) - vùng phát triển mạnh cho nuôi tôm sú, nên theo chúng tơi, cần tính WQIB bao hàm mục đích tiếp xúc trực tiếp, cấp nước sinh hoạt, cơng nghiệp, nông nghiệp nuôi tôm cần thiết giám sát biến động CLN cho mục đích ni tơm sú, cần đánh giá qua WQINT 3.2.5 Đề xuất chương trình quan trắc CLN Trên sở phân vùng CLN, chúng tơi đề xuất chương trình quan trắc CLN sơng Hương sơng Hiếu cho mục đích sử dụng khác nhau, bao gồm: vị trí quan trắc, thơng số phương pháp phân tích, tần số quan trắc, số CLN dùng để quan trắc (xem bảng 3.10 3.11) 46 Bảng 3.10 Đề xuất chương trình quan trắc CLN sông Hương Trạm quan trắc Vạn Niên Giả Viên Bao Vinh Ngã ba Sình Thơng số quan trắc WQI Mục đích (phương pháp phân tích) giám sát sử dụng chính(*) DO (DO sensor) đợt COD (trắc quang-bicromat) (tháng 5, 9) WQISH Cấp nước sinh hoạt Độ đục (khuếch đục) Tổng coliorm (MPN) Cấp nước sinh hoạt đợt DO, COD, độ đục (nt)(**) WQISH Nông nghiệp (tháng 5, 6, 10) EC (đo độ dẫn) WQINN BVTS&TXGT đợt EC (nt) WQINN Nông nghiệp (tháng 5, 9) đợt WQINN BVTS&TXGT DO, Độ đục EC (nt) (tháng 9) WQITS Tần số quan trắc Bảng 3.11 Đề xuất chương trình quan trắc CLN sơng Hiếu Trạm quan trắc Cầu Đuồi Thông số quan trắc WQI Mục đích (phương pháp phân tích) giám sát sử dụng chính(*) đợt DO, COD, độ đục, EC, WQISH Cấp nước sinh hoạt (tháng 9) tổng coliform (nt) WQINN Nông nghiệp Nông nghiệp Trên chợ đợt WQINN DO, Độ đục EC (nt) Công nghiệp WQIBT Đông Hà (tháng 4, 5, 7, 9) BVTS&TXGT Ngã ba đợt Độ mặn (đo độ dẫn) WQINT Nuôi tôm sú Gia Độ (tháng 4, 9) (*) BVTS&TXGT: bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp,(**) nt: Tần số quan trắc Khi sử dụng thông tin bảng trên, cần lưu ý rằng: − CLN tháng 1, 2, 11, 12 không khảo sát, nên không đưa vào đề xuất quan trắc Song, theo chúng tơi, CLN tháng (các tháng mưa nhiều - 11, 12 tháng sau mùa mưa - 2) thoả mãn cho hầu hết mục đích sử dụng nhóm tháng mùa mưa (tháng 10) − Khi cần giám sát CLN liên tục cho mục đích sử dụng (chẳng hạn, cho nơng nghiệp cấp nước sinh hoạt vào tháng khơ kiệt), tăng tần số quan trắc (chẳng hạn, lần/1 tuần chí hàng ngày) − CLN thoả mãn cho mục đích sử dụng WQI giám sát đạt loại I loại II, tức chất lượng nước từ "tốt" đến "rất tốt" − WQI giám sát: WQI đề nghị giám sát, bao hàm CLN cho tất mục đích sử dụng nêu cột bên cạnh Song, trường hợp cần giám sát CLN cho mục đích riêng đó, tính WQI cho mục đích riêng 47 KẾT LUẬN Từ kết đánh giá chất lượng nước sông Hương sông Hiếu từ tháng đến tháng 10/2004, đến kết luận sau: Qua đánh giá CLN dựa vào thông số CLN riêng biệt cho thấy: đa số thông số CLN sông Hương sông Hiếu thoả mãn tiêu chuẩn loại A theo TCVN 5942-1995 (tiêu chuẩn chất lượng nước mặt cấp cho sinh hoạt) Những lo lắng CLN bao gồm (đối với sông Hương sông Hiếu): ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi khuẩn phân, ô nhiễm amoni nhiễm mặn; riêng sông Hương, nồng độ PPO4 mức tiềm tàng gây phú dưỡng độ đục tăng cao có mưa to đầu nguồn Trên sở mơ hình số CLN Bhargava có điều chỉnh, xây dựng mơ hình tính WQI cho sơng Hương sơng Hiếu cho mục đích sử dụng nước khác Mơ hình cho phép theo dõi nhạy xu diễn biến CLN, quan trắc số thơng số CLN (n = ÷ 5) - thơng số dễ đo đạc, phân tích, nên khơng có tính khả thi cao áp dụng vào thực tế, mà cịn nhân rộng cho sông khác Đã áp dụng mơ hình xây dựng để đánh giá biến động CLN sông Hương sông Hiếu theo không gian thời gian Kết cho thấy: − WQI tổng quát cho phép đánh giá nhạy xu diễn biến CLN sông Hương sông Hiếu, nhạy so với mơ hình NSF-WQI Quỹ Vệ sinh Mỹ đề xuất CLN sông Hương sông Hiếu giảm đoạn sông qua khu vực đô thị (TP Huế, TX Đông Hà) phải tiếp nhận nhiều chất thải bị nhiễm mặn vùng cuối nguồn − Các kết đánh giá CLN dựa vào WQI cho mục đích riêng cho thấy: vùng đầu nguồn sơng Hương sơng Hiếu có CLN thoả mãn cho đa mục đích sử dụng (cấp nước sinh hoạt, nơng nghiệp, cơng nghiệp, bảo vệ đời sống thuỷ sinh nước tiếp xúc gián tiếp) Song, CLN giảm dần cuối nguồn, nên làm giảm mục đích dùng nước Riêng sông Hiếu, CLN vùng cuối nguồn vào tháng ÷ đạt yêu cầu cho mục đích ni tơm sú 48 Trên sở WQI, phân loại phân vùng CLN sông Hương sơng Hiếu cho mục đích sử dụng nước khác khoảng thời gian khác (tháng ÷ ÷ 10) Kết phân loại phân vùng CLN cho phép nhà quản lý môi trường giám sát thuận lợi xu diễn biến CLN, khả sử dụng nước thông tin CLN cho cộng đồng nhà hoạch định sách Các kết phân tích đánh giá CLN sông Hương sông Hiếu dựa vào thông số riêng biệt dựa vào WQI góp phần xây dựng sở liệu CLN cho địa phương quốc gia Mặt khác, cở sở phân tích, đánh giá, phân loại phân vùng CLN theo mục đích sử dụng, đề xuất chương trình quan trắc CLN sơng Hương sông Hiếu bao gồm: trạm quan trắc, tần số quan trắc, thơng số quan trắc phương pháp đo/phân tích, loại WQI cần giám sát Chương trình quan trắc đề xuất có tính khả thi cao số thơng số quan trắc ít, phương pháp đo/phân tích dễ đạt độ xác cao, đơn giản vậy, chun gia quản lý mơi trường địa phương hồn tồn chủ động thực 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng (2002), Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Tập 3, 4: Chất lượng nước, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Tiêu chuẩn Chất lượng (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Hà Nội Bộ Thuỷ sản, Tiêu chuẩn Ngành Thuỷ sản (2001), Quy trình cơng nghệ ni thâm canh tơm sú, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, Hà Nội Nguyễn Văn Hợp, Thuỷ Châu Tờ, Nguyễn Hữu Nam (2004), "Đánh giá chất lượng nước sông Hương dựa vào số chất lượng nước (WQI)", Tạp chí Phân tích Hố, Lý Sinh học, 9(2), pp 23-32 Nguyễn Hữu Nam (2003), Nghiên cứu áp dụng số chất lượng nước (WQI) để đánh giá chất lượng nước sông Hiếu Giang, Luận văn Thạc sĩ Hố học, Huế Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu - thủy văn Thừa Thiên Huế, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội UBNN tỉnh Quảng Trị, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường (2002), Đặc điểm thuỷ văn tỉnh Quảng Trị, Hà Nội Tiếng Anh 10 Bhargava D S (1983), “Use of water quality index for river classification and zoning of Ganga river”, Environmental Pollution (Series B), 6, pp 51-67 11 Bhargava D S (1985), "Water quality variations and control technology of Yamuna river", Environmental Pollution (Series A), 37, pp 355-376 12 Bordalo A A., Nilsumranchit W and Chalermwat K (2001), "Water quality and uses of the Bangpakong river (Eastern Thailand)", Wat Res., 35(15), pp 3635-3642 50 13 Canadian Council of Ministers of the Environment (2001), Canadian water quality guidelines for the protection of aquatic life, Canada 14 Clesceri L S., Greenberg A E., Eaton A D (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Ed., APHA, USA 15 Deborah Chapman (1992), Water quality assessments, 1st Ed., Chapman & Hall, WHO, UNESCO, UNEP, Great Britain 16 Héctor Hernández-Romero A et al (2004), "Water quality and presence of pesticides in a tropical coastal wetland in Southern Mexico", Marine Pollution Bulletin, 48, pp 1130-1141 17 Hop N V., Khoa N X., Nghi T V., Viet P H., Yasaka Y., Tanaka M (2003), "Surface water quality in Thua Thien - Hue province", The 4th General Seminar of the Core University Program: Environmental Science and Technology for Sustainable Development, Osaka University, Japan, pp 79-88 18 House M A and Newsome D H (1989), "Water quality index for the management of surface water quality”, Wat Sci Tech., 21, pp 1137 -1148 19 Jonnalagadda S B., Mhere G (2001), "Water quality of the Odzi river in the Eastern highlands of Zimbabwe", Wat Res., 35(10), pp 2371-2376 20 Lieu P K (1997), Water quality management: A case study of the Huong river in the Hue city, VietNam, Master thesis, AIT, Bangkok, Thailand 21 Miller J C and Miller J N (1988), Statistics for analytical chemistry, Ellis Horwood Limited, Great Britain 22 Nives Stambuk-Giljanovic (1999), "Water quality evaluation by index in Dalmatia", Wat Res., 33(16), pp 3423-3440 23 Ott W R (1978), Environmental indices - Theory and practice, Ann Arbor Science Publishing Inc 24 Roger N Reeve and John D Barnes (1994), Environmental analysis, John Wiley & Son, Great Britain 25 Silvia F Pesce, Daniel A Wunderlin (2000), "Use of water quality indices to verify the impact of Córdoba city (Argentina) on Suquía river", Wat Res., 34(11), pp 2915-2926 51 ... để đánh giá chất lượng nước sông Hiếu Giang, Luận văn Thạc sĩ Hoá học, Huế Sở Khoa học Cơng nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu - thủy văn Thừa Thiên Huế, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Lê Trình... số uốn khúc 1,65 Đặc điểm chung sông ngắn, dốc nhiều ghềnh thác Chính đặc điểm tạo chế độ thủy văn phức tạp lũ lụt mùa mưa thiếu nước mùa khơ Lưu lượng dịng chảy sông phụ thuộc chủ yếu vào lượng... nghệ ni thâm canh tơm sú, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, Hà Nội Nguyễn Văn Hợp, Thuỷ Châu Tờ, Nguyễn Hữu Nam (2004), "Đánh giá chất lượng nước sông Hương dựa vào số chất

Ngày đăng: 25/04/2014, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan