ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HK2 I Kiểm tra đọc (10 điểm) 1/ Đọc thành tiếng (10 điểm) 2/ Đọc hiểu (10 điểm) * Đọc thầm bài văn sau và trả lời các câu hỏi HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm đã buông xuống Trong[.]
ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HK2 I Kiểm tra đọc: (10 điểm) 1/ Đọc thành tiếng: (10 điểm) 2/ Đọc hiểu: (10 điểm) * Đọc thầm văn sau trả lời câu hỏi: HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC Màn đêm buông xuống Trong không gian yên ắng cịn nghe thấy tiếng tí tách hạt mưa rơi Nằm nhà bếp ghé mắt cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ: - Bác Tủ Gỗ ơi, nước có hình bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng Cốc Nhỏ nhanh nhảu: -Tất nhiên nước có hình cốc Anh Đũa Kều chưa nhìn thấy nước đựng vừa in cốc xinh xắn à? Bát sứ khơng đồng tình, ngúng nguẩy: - Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống bát Mọi người đựng nước canh bát mà Chai Nhựa gần không chịu thua: - Nước có hình dáng giống tơi Cơ chủ nhỏ lúc chẳng dùng để đựng nước uống Cuộc tranh cãi ngày gay gắt Bác Tủ Gỗ lúc lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nữa! Nước khơng có hình dạng cố định Trong tự nhiên nước tồn ba thể: rắn, lỏng, khí Ở thể rắn nước tồn dạng băng, thể khí nước tồn dạng nước nước sử dụng hàng ngày để sinh hoạt thể lỏng Tất người lắng nghe chăm nhìn gật gù: - Ơ! Hóa Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ Lê Ngọc Huyển Dựa vào nội dung đọc, em khoanh tròn trước ý trả lời nhất: Câu 1: (M1-1.0 điểm) Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ tranh cãi điều gì? A Tác dụng nước C Mùi vị nước B Hình dáng nước D Màu sắc nước Câu 2: (M1- 1.0 điểm) Sau nghe Bác Tủ Gỗ giải thích Cốc Nhỏ, Chai Nhựa, Bát Sứ làm gì? A Im lặng C Xin lỗi bác Tủ Gỗ B Cảm ơn bác Tủ Gỗ D Vẫn tiếp tục cãi Câu 3: (M2- 1.0 điểm).Trong tự nhiên nước tồn thể nào? A Thể rắn, thể lỏng B Thể lỏng, thể khí C Thể rắn, thể lỏng, thể khí D Thể rắn, thể khí Câu 4: (M2-1.0 điểm) Ý kiến Cốc nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ hình dáng nước có giống nhau? A Nước có hình cốc B Nước có hình bát C Nước có vật chứa D Nước có hình chai Câu 5: (M3-1.0 điểm) Lời giải thích bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ Chai Nhựa hiểu điều hình dáng nước? A Nước khơng có hình dáng cố định B Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng C Nước tồn thể rắn D Nước tồn thể lỏng Câu 6: (M4-1.0 điểm) Chúng ta cần phải làm để bảo vệ nguồn nước sạch? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: (M1-1.0 điểm) Câu: “Bát sứ khơng đồng tình, ngúng nguẩy” thuộc mẫu câu nào? A Ai làm gì? C Ai nào? B Ai gì? D Khơng thuộc mẫu câu Câu 8: (M2-1.0 điểm) Trong câu “Cô chủ nhỏ lúc dùng để đựng nước uống” Chủ ngữ : Vị ngữ : Câu 9: (M2-1.0 điểm) Cuộc tranh cãi ngày gay gắt Bác Tủ Gỗ lúc lên tiếng: - Các cháu đừng cãi nữa! Nước khơng có hình dạng cố định Dấu gạch ngang câu có tác dụng gì? Câu 10: (M3-1.0 điểm) a) Chuyển câu kể sau thành câu khiến: - Nam lao động b) Đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị với thầy (cô) giáo II Kiểm tra viết (10 điểm) Chính tả ( Nghe – viết) ( 10 điểm) Hoa sầu đâu Vào khoảng cuối tháng ba, sầu đâu vùng quê Bắc Bộ đâm hoa người ta thấy hoa sầu đâu nở cười Hoa nhỏ bé, lấm chấm đen nở chùm, đu đưa đưa võng có gió Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu cảm thấy thoang thoảng mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ hương cau, mà dịu dàng có mùi thơm hoa mộc Theo Vũ Bằng 2.Tập làm văn (10 điểm) Đề bài: Tả hoa mà em yêu thích HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ GHI ĐIỂM Kiểm tra đọc: (10 điểm) Đọc thành tiếng: (10 điểm) Đọc hiểu: (10 điểm) Câu 10 Đáp án B B C C A A Điểm 1 1 1 1 1 Câu 6: (1.0 điểm) Chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường nước như: Không vứt rác xuống sông, suối, hồ, ao , không xả nước thải trực tiếp vào nguồn nước Hạn chế sử dụng hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước (HS nêu ý khác phù hợp) Câu 8: (1.0 điểm) Chủ ngữ : Cô chủ nhỏ Vị ngữ : lúc dùng để đựng nước uống Câu 9: (1.0 điểm) Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Câu 10: (1.0 điểm) a.Ví dụ: - Nam phải lao động! - Nam lao động! b.Ví dụ: - Bạn cho mượn bút nhé! - Tối nay, chị giảng lại giúp em toán nhé! - Thưa cơ, giảng lại phần vừa không ạ! (Tùy theo mức độ đặt câu GV cho điểm phù hợp Học sinh sai lỗi dấu câu trừ 0.25điểm) II Kiểm tra Viết: (10 điểm) Chính tả: (10 điểm) - Học sinh viết lỗi sai âm đầu, sai vần, sai tiếng trừ 1.0 điểm/lỗi - Học sinh viết sai lỗi hoa, sai dấu thanh, dấu câu trừ 0.5 điểm/lỗi Lưu ý: Các lỗi giống trừ lần điểm Nếu viết chín tả sai 10 lỗi trở lên ghi 0.5 điểm Tập làm văn (10 điểm) 2.1 Mở bài: (1.0 điểm) 2.2 Thân bài: (6.0 điểm) - Đủ nội dung (3.0 điểm) - Kĩ diễn đạt tốt (2.0 điểm) - Bài viết có cảm xúc (1.0 điểm) 2.3 Kết bài: (1.0 điểm) 2.4 Hình thức: (2.0 điểm) - Chữ viết tốt, tả (0.5 điểm) - Biết dùng từ, đặt câu ngữ pháp (0.5 điểm) - Bài có tính sáng tạo (1.0 điểm) - Tùy theo mức độ sai sót thiếu ý viết học sinh mà giáo viên ghi điểm cho phù hợp