1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ Đề Ôn Thi HK 2 Ngữ Văn 8 Năm 2022-2023 Có Đáp Án

0 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 58,78 KB

Nội dung

thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn Ngữ Văn 8 Thời gian làm bài 90 phút PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới CÂU[.]

thuvienhoclieu.com ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm : 90 phút PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: CÂU CHUYỆN CON SÂU QUA SÔNG Trong sinh học, thầy giáo đặt câu hỏi với lớp: “Các em có biết lồi sâu qua sơng cách không?” Một cậu học sinh lanh lợi giơ tay tự tin đưa câu trả lời: - “Thưa thầy, sâu qua cầu để sang sông ạ” Thầy giáo nghe câu trả lời giọng nói hồn nhiên trị cười nói: “Khơng có cầu bắc qua sơng” – “Con sâu nằm để qua sông ạ”, cậu học trò lại đáp Thầy giáo đáp: “Chiếc bị nước trơi rồi” – “Thế sâu bị chim nuốt vào bụng bay qua sông” – “Như sâu chết rồi, việc qua sơng khơng cịn ý nghĩa nữa” Đến lúc này, lớp khơng cịn câu trả lời Những cô bé, cậu bé ngồi im lặng chờ đợi câu trả lời từ thầy giáo – “Các em biết không, sâu muốn qua sông có cách, biến thành bươm bướm Nhưng từ sâu thành bướm trình vơ gian nan, giai đoạn khó khăn đời Nó kén tù túng, chật chội, ban ngày ban đêm, không ăn không uống Nỗi khổ phải trải qua thời gian dài” thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Thiết nghĩ, vạn vật trời đất phàm người hay hoa lá, cỏ muốn sống đời hẳn phải trải qua ngày tháng vất vả vươn lên để sinh trưởng phát triển Chúng ta sâu vậy, muốn qua sông cần đủ thời gian hội tụ đủ nghị lực vượt qua khó khăn mà khơng bỏ ngày hóa thành bướm… Để sang sông, nằm kén, sâu khơng ngừng thử thách, biến đổi để sau tự kén, hóa thành bướm khơng bay qua sơng mà cịn thỏa sức bay lượn khắp nơi, tới đâu mà muốn (Theo Blog Nguyễn Ngọc Bích Trâm) Em cho biết phương thức biểu đạt nội dung văn (1 điểm) Tìm câu nghi vấn có văn trên, cho biết dấu hiệu nhận biết chức câu nghi vấn (1 điểm) Từ lời đúc kết tác giả Nguyễn Ngọc Bích Trâm cuối văn bản: Để sang sông, nằm kén, sâu không ngừng thử thách, biến đổi để sau tự kén, hóa thành bướm khơng bay qua sơng mà cịn thỏa sức bay lượn khắp nơi, tới đâu mà muốn khiến cho thân em rút học gì? Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn (từ đến câu) (2 điểm) PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm) Mọi người sinh bình đẳng, khác biệt có học vấn Học tập có vai trị vơ quan trọng, định khác người người sống Có lẽ mà tác giả Ka-li-nin cho rằng: “Học tập khơng có trang cuối” Hãy viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ em câu nói -HẾT thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM I Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm điểm để đánh giá tổng hợp lực, mức độ nhận thức học sinh thông qua làm - Cần linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm, tránh đếm ý cách máy móc - Cần công nhận, ghi nhận mà đặc biệt khuyến khích sáng tạo, giàu chất văn học sinh - Trong q trình chấm, gặp khó khăn, lúng túng giám khảo cần hội ý, trao đổi với đồng nghiệp để đến thống cho điểm cho hợp lí II Hướng dẫn cụ thể: PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Câu hỏi ĐÁP ÁN ĐIỂM Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với nghị 0.5 luận Nội dung: nói việc gặp khó 0.5 khăn thử thách, nghịch cảnh sống với kham nhẫn, lịng dũng cảm, kiên trì bền chí, biết cách thích nghi với hồn cảnh tự tìm đường dẫn đến thành cơng thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Câu nghi vấn: “Các em có biết lồi sâu qua 0.5 sơng cách khơng?” - Dấu hiệu nhận biết: có từ để hỏi 0.25 “có/khơng” cuối câu kết thúc dấu chấm hỏi - Cơng dụng: dùng để hỏi Hình thức trình bày đoạn văn: 0.25 0.5 Học sinh rút cho thân 1.5 học hợp lí từ gợi ý: - Phải biết lạc quan, tin tưởng thân - Nỗ lực vươn lên khơng ngừng, kiên trì đến - Học cách thich nghi với hoàn cảnh - Dũng cảm thay đổi để tốt => Gieo nhân gặt PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm) 1.Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí - Kết cấu viết chặt chẽ, bố cục phần rõ ràng: mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt lưu loát, biết vận dụng thao tác lập luận giải thích, chứng minh văn thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng, khơng sai tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, lỗi diễn đạt 2.Yêu cầu kiến thức A Mở - Giới thiệu câu nói: “Học tập khơng có trang cuối” - Nêu ý nghĩa khái quát B Thân Giải thích - Học tập: Học luyện tập để có hiểu biết kĩ - Cuốn vở: Ghi chép hiểu biết trình học tập - Ý câu: Học tập công việc suốt đời, không ngừng nghỉ Phân tích – chứng minh - Con người từ chỗ khơng biết gì, nhờ q trình học tập, tích lũy kinh nghiệm mà có kiến thức – kĩ Công việc tiếp diễn bao đời - Biển học vơ cùng, khơng khẳng định nắm thứ, phải liên tục học tập: Lê – nin: “Học, học nữa, học mãi” Đắc – uyn: “Bác học khơng có nghĩa ngừng học” - Thời đại ngày nay, người học tập nhiều hình thức - Dẫn chứng: Ngô Bảo Châu, Nguyễn Trọng Nghĩa,… - Phê phán: người tự lòng với hiểu biết mình, tự mãn, tự phụ ngại khó, biếng nhác, lười học tập,… Đánh giá – mở rộng thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Học tập khơng trang cuối: Đó phương châm sống người cầu tiến, khát khao vươn tới chiếm lĩnh tri thức nhân loại biết làm cho sống có giá trị thực - Học tập suốt đời việc phải làm cần làm cần có phương pháp học tập để có kết thật tốt Việc học phải gắn với động cơ, mục đích học tập đắn việc học mang lại ý nghĩa, giá trị đích thực cho sống thân người quanh ta Bài học - Nhận thức: + Coi học tập niềm vui hạnh phúc đời + Muốn học tập suốt đời có kết cần có ý thức rèn luyện khả tự học (chìa khóa để học tập suốt đời) + Học để mở mang kiến thức, nâng cao tầm nhìn để có trình độ, khả phục vụ cho đất nước, cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu thời đại (điều cần thiết người lao động mới) - Hành động: + Cần nắm vững kiến thức học tập trường, lớp để có sở học nâng cao + Học tập với ý thức tự giác, chủ động, học đơi với hành + Có kế hoạch học tập ý thức thực kế hoạch đó, ứng dụng điều đại học vào sống + Tận dụng điều kiện để chủ động học tập cách có hiệu (học trường lớp, thầy cơ, bạn bè, sách vở, báo chí, Internet…) C Kết thuvienhoclieu.com Trang - Khái quát vấn đề nghị luận thuvienhoclieu.com - Nêu học rút THANG ĐIỂM Bài làm tốt ĐIỂM: - Đáp ứng tốt yêu cầu kiến thức lẫn kĩ - Lời kể lơi cuốn, hấp dẫn có sáng tạo - Kết hợp tốt thao tác lập luận, có dẫn chứng cụ thể, xác đáng 5.5 - 6.0 - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Chữ viết rõ ràng, - Khơng sai phạm tả, ngữ pháp, Bài làm tốt - Đáp ứng yêu cầu kiến thức kĩ - Nội dung trình bày thuyết phục Kết hợp tốt thao tác lập luận, có dẫn 4.75 chứng cụ thể, xác đáng 5.25 - Diễn đạt trôi chảy, dùng từ xác - Khơng sai phạm tả ngữ pháp Bài làm trung bình -Có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Đáp ứng kiến thức, có dẫn chứng cụ thể - Diễn đạt đơi chỗ cịn vụng 3.0 - 3.5 - Khơng mắc q lỗi: tả, lỗi dùng từ ngữ pháp Làm yếu: thuvienhoclieu.com Trang - - Bố cục không rõ ràng thuvienhoclieu.com - Bài làm sơ sài, diễn đạt lủng củng 2.25 2.75 - Mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Bài làm - Viết đoạn, lan man 1.0 - Lạc đề, bỏ giấy trắng MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận NLĐG Vận dụng cao Cộng dụng thấp I ĐỌC Xác định Tìm câu nghi Từ lời HIỂU VĂN phương thức vấn có đúc kết BẢN biểu đạt văn trên, tác nêu nội dung cho biết dấu giả hiệu nhận biết Nguyễn chức Ngọc câu nghi Bích vấn Trâm cuối văn bản: Để sang sông, thuvienhoclieu.com Trang - thuvienhoclieu.com nằm kén, sâu không ngừng thử thách, biến đổi để sau tự kén, hóa thành bướm khơng bay qua sơng mà cịn thỏa sức bay lượn khắp nơi, thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com tới đâu mà muốn khiến cho thân em rút học gì? Hãy trình bày suy nghĩ em đoạn văn (từ đến câu) Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ % 10% 10% 20% 40% II TẠO Mọi người sinh bình đẳng, khác biệt có học vấn Học tập có vai trị vơ quan trọng, định LẬP VĂN BẢN thuvienhoclieu.com Trang 10 thuvienhoclieu.com khác người người sống Có lẽ mà tác giả Ka-li-nin cho rằng: “Học tập khơng có trang cuối” Hãy viết văn nghị luận nêu lên suy nghĩ em câu nói Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ % 60% 60% Tổng số câu 1 1 Số điểm 1 10 toàn 10% 10% 20% 60% 100% Tỉ lệ % điểm toàn -HẾT - thuvienhoclieu.com Trang 11 thuvienhoclieu.com ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao ) I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Trả lời câu hỏi sau cách ghi lại chữ đứng trớc đáp án mà em cho Cõu 1:Trong cỏc câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi: A Bố làm chưa ạ? B Trời ơi! Sao khổ này? C Bao bạn nghỉ tết? D Ai bị đIểm buổi hoc này? Câu 2: Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" A So sánh         B Ẩn dụ       C Hoán dụ            D Nhân hoá Câu 3: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? "Cụ tưởng tơi sung sướng chăng?" ("Lão Hạc" - Nam Cao) A Phủ định       B Đe doạ         C Hỏi              D Biểu lộ tình cảm, cảm xúc Câu 4: Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn có chức khác là: A Để khẳng định, phủ định                  C Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc B Để cầu khiến                                     D Cả A, B, C Câu 5: "Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh, phịng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang" Câu là: A Câu cầu khiến                  B Không phải câu cầu khiến Câu 6: Đoạn thơ sau có từ cầu khiến? "Hãy quên lo âu mẹ nhé! Đừng buồn phiền đỗi Mẹ đi, lại lại đường Khốc áo chồng xưa cũ nát" ("Thư gửi mẹ" - Ê-xê-nin) A Hai từ             B Ba từ                 C Bốn từ D Năm từ Câu 7: Dòng nào, tất từ từ ngữ cảm thán? A Hãy, đừng, chớ, đi, thôi,                 C Hãy, ôi, than ôi, B Ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao      D Ai, gì, nào, à, ư, Câu 8: Trong câu sau câu câu cảm thán? A Thương thay kiếp người!         C Tiến lên chiến sĩ, đồng bào! B Sao anh không chơi thôn Vĩ?                D.Một người khóc chót lừa chó II Đọc - hiểu văn bản: Em đọc đoạn văn sau: thuvienhoclieu.com Trang 12 thuvienhoclieu.com ““Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều Nước Việt ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy…” Nam) (Ngữ văn lớp 8, tập II, NXB Giáo dục Việt Và trả lời câu hỏi đây: Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm ? Ai tác giả ? Câu 2: Theo tác giả, mục đích chân việc học ? Câu 3: Em hiểu “lối học hình thức”, “lối học cầu danh lợi” tác giả nhắc đến đoạn văn ? Lối học lệch lạc, sai trái gây tác hại to lớn ? Câu 4: Từ nội dung đoạn văn trên, viết đoạn văn khoảng câu nêu lên mục đích việc học tập thân em ? III: Tập làm văn (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 1trang giấy thi nêu cảm nhận sâu sắc em đọc thơ “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Câu (4,0 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha dặn: «Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn vào công học tập em.» Lời dạy Bác giúp em hiểu nào về trách nhiệm tuổi trẻ tương lai đất nước? Hết thuvienhoclieu.com Trang 13 thuvienhoclieu.com ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA KÌ II MƠN NGỮ VĂN I Tiếng Việt: (2,0 điểm) Mỗi phương án trả lời 0,25 điểm: C Câu Đáp án B D D D A B B A II Đọc hiểu văn bản: (2,0 điểm) Câu 1: Đoạn văn trích tác phẩm “Bàn luận phép học” Tác giả: Nguyễn Thiếp Câu 2: Theo tác giả, mục đích chân việc học học để làm người Câu 3: - Học sinh giải thích: + Lối học hình thức: học thuộc lịng câu chữ mà khơng hiểu nội dung, có danh mà khơng có thực chất + Lối học cầu danh lợi: học để có danh tiếng, trọng vọng, nhàn nhã, nhiều lợi lộc - Tác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót; nước mất, nhà tan Câu Mỗi học sinh có cách xác định mục đích học tập thân khác + Mục đích việc học để tiếp thu, lĩnh hội tri thức, nâng cao hiểu biết, mở mang trí tuệ + Mục đích việc học để biết làm việc, biết giải tình sống + Mục đích việc học để hòa nhập với cộng đồng III Tập làm văn (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm) + Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh, thơ “Ngắm trăng” (0,25 điểm) + Cảm nhận: - Hoàn cảnh ngắm trăng Bác: Trong tù, tù nhân bị đày đọa vô cực khổ; điều kiện sinh hoạt thiếu thốn 0,25 điểm - Tâm trạng xốn xang, bối rối Bác trước cảnh đêm trăng đẹp 0,25 điểm - Cuộc ngắm trăng đặc biệt Bác: Người chiến sĩ, thi sĩ thả tâm hồn vượt ngồi cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng sáng, giao hòa với vầng trăng tự tỏa mộng trời Còn vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ Cả người trăng chủ động tìm đến với nhau, giao hòa điểm - Sức mạnh tinh thần người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh 0,25 điểm + Khái quát: 0,5 điểm - Nội dung: Bài thơ vừa thể tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ biểu bật tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ vĩ đại Đó tinh thần thép, phong thái ung dung, tự người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh thuvienhoclieu.com Trang 14 thuvienhoclieu.com - Nghệ thuật: Bài thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc, cách sử dụng câu hỏi tu từ, biện pháp điệp ngữ, nhân hóa Câu (4,0 điểm) *) Yêu cầu hình thức: 0,5 điểm – Làm kiểu bài: Văn nghị luận (kết hợp yếu tố biểu cảm, tự miêu tả) – Nội dung: Vai trò tuổi trẻ tương lai đất nước – Phạm vi: lịch sử; thực tế học tập hệ trẻ Việt Nam *) Yêu cầu nội dung: (3,5 điểm) – Đây dạng đề mở, HS diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, song cần hướng tới số nội dung sau: Mở bài: 0,25 điểm – Dẫn dắt, nêu vai trò tuổi trẻ tương lai đất nước Thân : (3,0 điểm) *  Giải thích tuổi trẻ? (0,5 điểm) + Tuổi trẻ lứa tuổi niên, thiếu niên Là lứa tuổi học hành, trang bị kiến thức rèn luyện đạo đức, sức khỏe, chuẩn bị cho việc vào đời làm chủ XH tương lai + Tuổi trẻ người chủ tương lại đất nước, chủ giới, động lực giúp cho xã hội phát triển Một việc làm quan trọng tuổi trẻ nhiệm vụ học tập * Vì hệ trẻ lại ảnh hưởng đến tương lai đất nước ? (1,0 điểm) + Thanh niên học sinh hôm hệ tiếp tục bảo vệ, xây dựng đất nước sau + Vốn tri thức học tảng đạo đức nhà trường giáo dục quan trọng, để tiếp tục học cao, học rộng, đem thực hành sống trưởng thành + Một hệ trẻ giỏi giang, có đạo đức hơm hứa hẹn có lớp cơng dân tốt tương lai gần Do đó, việc học hơm cần thiết + Thế giới không ngừng phát triển, muốn “sánh vai cường quốc” đất nước phải phát triển khoa học kĩ thuật, văn minh – điều người định mà nguồn gốc sâu xa từ việc học tập, tu dưỡng thời trẻ *Thực tế chứng minh, việc học tập tuổi trẻ tác động lớn đến tương lai đất nước. (1,0 điểm) * Làm để phát huy vai trò tuổi trẻ ? (0,5 điểm) + Đảng nhà nước cần có sách ưu tiên cho việc đào tạo hệ trẻ – Nhà trường phải đẩy mạnh công tác giáo dục hệ trẻ tài, đức + Mỗi người trẻ cần ý thức trách nhiệm thân phát triển đất nước, phải chăm học hành, rèn luyện đạo đức… Kết bài: 0,25 điểm + Khẳng định tầm quan trọng việc học tập, rèn luyện hệ trẻ tương lai đất nước + Liên hệ thân, rút học Hết thuvienhoclieu.com Trang 15 thuvienhoclieu.com ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I – Tiếng Việt: (2,0 điểm):Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu 1. Trong câu nghi vấn sau, câu mục đích hỏi: A Bố làm chưa ạ? C Trời ơi! Sao khổ này? B Bao bạn nghỉ Tết? D Ai bị điểm buổi hoc này? Câu Thành ngữ sử dụng phép tu từ nói là: A Chuột sa chĩnh gạo C Đầu voi đuôi chuột B Khỏe voi D Lên thác xuống ghềnh Câu Trong câu : “ Bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn toàn bát đĩa sứ quý giá có ngỗng quay.” trợ từ là: A Đã B Trên C Cả D Bằng Câu 4. Câu văn: "Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh, phịng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang".( SGK Ngữ văn 6, tập 2, Tơ Hồi) là: A Câu cầu khiến C Câu nghi vấn B Câu trần thuật D Câu cảm thán Câu 5. Dịng có tất từ từ ngữ cảm thán là: A Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, C Hãy, ôi, than ôi, B ôi, than ôi, thay, chao D Ai, gì, nào, à, ư, Câu 6. Trong câu sau, câu câu cảm thán là: A Ôi! Bác Hồ xế chiều Nghìn thu thương nhớ Bác bao nhiêu? ( Tố Hữu) B Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu! (Thế Lữ) C Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò ( Ca dao) D Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! (Thế Lữ) Câu 7. Trong câu sau, câu cảm thán là: A Thương thay kiếp người! B Sao anh không chơi thôn Vĩ? C Tiến lên chiến sĩ, đồng bào! D Một người khóc chót lừa chó Câu 8: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?: "Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt thuvienhoclieu.com Trang 16 thuvienhoclieu.com Nguyệt tịng song khích khán thi gia." ( Hồ Chí Minh) A Ẩn dụ B So sánh C.Đối D Hoán dụ PHẦN II: Đọc- hiểu văn (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “ Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ; cịn người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lịng với tất Ta hân hoan đến gần nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn!Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta ta muốn đến nơi , ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” ( Trích “ Đi ngao du” - Ru- xô, SGK Ngữ Văn 8, tập 2, trang 100) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức nào?(0,5 điểm) Câu Theo tác giả người khác với kẻ ngồi cỗ xe tốt nào?(0,5 điểm) Câu Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tác dụng, ý nghĩa việc người?(1,5 điểm) Phần III Tập làm văn (5,0 điểm) Từ “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành” Hết thuvienhoclieu.com Trang 17 thuvienhoclieu.com HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I – Tiếng Việt: (2,0 điểm) Mỗi đáp án : 0,25 điểm Câu Đáp án C B A A C B A C PHẦN II: Đọc, hiểu văn (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức nghị luận ( 0,5 điểm) Câu Theo tác giả người khác với kẻ ngồi cỗ xe tốt chỗ: - Người sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ; khoan khối hài lòng với tất cả.( 0,25 điểm) - Những kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ.( 0,25 điểm) Câu * Hình thức: Đoạn văn ( 0,5 điểm) * Nội dung: - Đi giúp cho người mở mang hiểu biết, trau dồi tri thức… ( 0,5 điểm) - Đi giúp cho người yêu thiên nhiên, yêu sống, có ý thức bảo vệ thiên nhiên…( 0,5 điểm) -Đi giúp cho người rèn luyện sức khỏe, tinh thần thoải mái….( 0,25 điểm) - Phải rèn thói quen thường xuyên…( 0,25 điểm) Phần III Tập làm văn: (5,0 điểm) Đảm bảo cấu trúc: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề Phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề.Phần kết khái quát vấn đề thể cảm xúc , suy nghĩ, nhận thức cá nhân ( 0,5 điểm) Xác định rõ vấn đề nghị luận: mối quan hệ “ học” “ hành”có quan hệ chặt chẽ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp góp ý kiến xác đáng vấn đề “ Bàn luận phép học” mình.(0,25 điểm) Học sinh làm qua luận điểm sau: *Luận điểm1: Giới thiệu ngắn gọn luận điểm nêu “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.( 0,5 điểm) *Luận điểm 2:Giải thích “ học” “ hành”.( 1.0 điểm) - Học: trình tiếp nhận, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm từ sách thực tiễn vào bên đầu óc người Học cịn hiểu nắm bắt lí thuyết, biến lí thuyết thành kĩ năng, lực - Hành: trình vận dụng tri thức, kinh nghiệm học vào sống thực tiễn sống việc nhằm hoàn thành công việc cụ thể tạo thuvienhoclieu.com Trang 18 thuvienhoclieu.com cải vật chất nuôi sống thân đóng góp vào phát triển xã hội Hành cịn hiểu q trình biến lí thuyết thành hành động cụ thể * Luận Điểm 3: Mối quan hệ “học” “hành”(1.75 điểm) - học hành có mối quan hệ chặt chẽ, lý thuyết soi sáng thực tiễn, thực tiễn làm sáng tỏ lý thut Lý thuyết khơng có thực tiễn lý thuyeets sng, thực tiễn mà khơng có lý thuyết thực tiễn mù quáng -> Lấy dẫn chứng minh họa - Việc kết hợp học hành có ý nghĩa vô to lớn: tạo hiệu lao động học tập, tạo nhiều nhân tài cho đất nước… * Luận điểm Phê phán lối học lệch lạc: học mà khơng có hành, hành mà khơng có học.( 0,25 điểm) * Luận điểm Suy nghĩ cần học hành nào?( 0.75 điểm) - Học phải phổ biến rộng khắp - Học phải đến phức tạp, từ dễ đến khó - Học phải kết hợp với thực hành hiệu thành công Thang điểm cụ thể: -Từ 4.0- 5.0 điểm : đảm bảo đủ yêu cầu Bài viết lập luận chặt chẽ, thuyết phục, -Từ 3.0- 3,75 điểm:đảm bảo đủ yêu cầu trên, nhiên vài luận điểm chưa lập luận chặt chẽ -Từ 2.0 – 2,75:đủ luận điểm viết sơ sài chưa làm bật vấn đề nghi luận -Từ 0,5- 1,75: thiếu số luận điểm -0 điểm: lạc đề thuvienhoclieu.com Trang 19

Ngày đăng: 04/04/2023, 05:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w