1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 24 Sự nóng chảy và sự đông đặc môn Vật lý lớp 6 đầy đủ chi tiết nhất

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Tuần 28 12/3/ / / TIẾT28 SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nhận biết và phát biểu được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chả Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết quả TN, cụ thể từ bảng n[.]

Tuần: 28 12/3/ ./ / TIẾT28 SỰ NÓNG CHẢY VÀ ĐÔNG ĐẶC I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chả - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết TN, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Thái độ: Giáo dục tính ham học hỏi, cẩn thận em Về định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học, tự giải vấn đề - Năng lực thực hành thí nghiệm - Năng lực hợp tác, trình bày trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: Một bảng treo có kẻ vng Học sinh: - SGK, ôn , chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông để vẽ đường biểu diễn - Xem trước nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY LÊN LỚP: Mô t phư ng pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học: thuật thực chuỗi hoạt động học:t thực chuỗi hoạt động học:c chuỗi hoạt động học:n chuỗi hoạt động học:i hoạt động học:t động học:ng bà kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học:i học:c: Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học A Hoạt động - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi khởi động - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm B Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi hình thành vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác kiến thức - Thuyết trình, vấn đáp C Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập- Vận vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác dụng - Dạy học theo nhóm D Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tìm tịi, mở vấn đề …… rộng Tổ chức hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG( PHÚT) Mục tiêu: -Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tị mị cần thiết tiết học -Tổ chức tình học tập Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung lớp Sản phẩm hoạt động - Dự đoán hs Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình có vấn đề: Khi lấy cục nước đá tủ lạnh em thấy tượng xảy HS: Có chuyển từ thể rắn sang thể lỏng GV: Vậy tan chảy nhiệt độ nước đá thay đổi Vậy để giải vấn đề nghiên cứu học ngày hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 25 PHÚT) Mục tiêu: - Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy - Bước đầu biết khai thác bảng ghi kết TN, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cặp đôi, chung lớp Sản phẩm hoạt động - Dự đoán hs Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu nóng chảy(3phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV giới thiệu chức dụng cụ Sự nóng chảy TN -> giới thiệu cách làm TN: dùng đèn cồn đun nước theo dõi nhiệt độ băng phiến Khi nhiệt độ băng phiến tới 600C, sau phút ghi nhiệt độ nhận xét thể băng phiến HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Phân tích kết TN(15 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: Phân tích kết thí Hướng dẫn học sinh vẽ trục: trục thời gian, nghiệm trục nhiệt độ – Cách biểu diễn giá trị trục: trục C1: Nhiệt độ tăng dần thời gian phút 0, trục nhiệt độ bắt Đoạn thẳng nằm nghiêng o đầu từ nhiệt độ 60 C – Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị – Cách nối điểm biểu diễn thành đường biểu diễn C2: Nĩng chảy 80oC, thể rắn * Thực nhiệm vụ HS: Vẽ đường biểu diễn * Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu học sinh quan sát đường biểu diễn trả lời câu hỏi sau - Nhiệt độ băng phiến thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút đến đường thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang - Nhiệt độ băng phiến bắt đầu nóng chảy? Băng phiến tồn thể nào? - Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến có thay đổi khơng? Đường biểu diễn từ phút thứ đến 11 nằm nghiêng hay nằm ngang? - Khi băng phiến nóng chảy hết to thay đổi nào? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến 15 nằm ngang hay nằm nghiêng? * Thực nhiệm vụ HS: Trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Hoạt động : Rút kết luận(7 phút)t luật thực chuỗi hoạt động học:n(7 phút) Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ: -Trong trình đun băng phiến chuyển từ thể sang thể nào? -Đó nóng chảy -Sự nóng chảy gì? Gv nêu số tượng nóng chảy thực tế -Băng phiến nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? Nhưng chất khác nóng chảy nhiệt độ khác Gv nêu nhiệt độ nóng chảy số chất -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cặp đôi trả lời *Đánh giá kết lỏng C3: Nhiệt độ không thay đổi Đoạn thẳng nằm ngang C4: Nhiệt độ tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng Nội dung Kết luận * Sự nóng chảy chuyển chất từ thể rắn sang thể lỏng VD: + Nước đá tan thành nước + Đốt nến -Phần lớn chất nóng chảy nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy -Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ vật khơng thay đổi - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG(7 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, thảo luận, thống Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cặp đôi Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau.,giáo viên đánh giá Tiết luận(7 phút)n trình hoạt động học:t động học:ng: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ: Luyện tập 1.Trong tượng sau đây, tượng Chọn C Đốt đèn khơng liên quan đến nóng chảy: dầu A Bỏ cục nước đá vào cốc nước Chọn D Có thể thể rắn B Đốt nến thể lỏng C Đốt đèn dầu Vì nước đá tan D Đúc chng đồng nhiệt khơng đổi Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ băng phiến tăng dần Khi tăng tới 80oC nhiệt độ băng phiến dừng lại không tăng, tiếp tục đun Hỏi băng phiến tồn thể nào? A Chỉ thể lỏng B Chỉ thể rắn C Chỉ thể D Có thể thể rắn thể lỏng Tại người ta dùng nhiệt độ nước đá tan làm mốc để đo nhiệt độ thang đo nhiệt độ ? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cặp đôi trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG(5 phút) Mục tiêu: Tạo cho HS yêu thích mơn Vật lí, thấy liên hệ Vật lí thực tế sống Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn nhau, giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động GV: Khi làm vàng nhiệt độ vàng lúc ta chảy Trong q trình nóng chảy nhiệt độ có thay đổi không? HS: Về nhà suy nghĩ, trả lời Hoạt động nối tiếp - Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn chỉnh C1 -> C5 - Làm Bt 25 1->25.4/SBT - Xem tiếp phần : “Sự đông đặc” IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………

Ngày đăng: 02/04/2023, 01:08

w