1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3 Đặc điểm sinh lý cây lúa

119 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa 3 Đặc điểm sinh lý cây lúa

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CÂY LÚA I ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NĂNG SUẤT Ở trồng người ta phân biệt khái niệm suất: - Năng suất sinh vật - Năng suất kinh tế + Năng suất sinh vật lượng chất khô trồng tích lũy đơn vị diện tích + Năng suất kinh tế suất phận kinh tế trồng - Nói cách khác suất kinh tế phần suất sinh vật Đối với lúa, suất kinh tế lượng thóc thu đơn vị diện tích - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý trình hình thành suất nghiên cứu q trình hình thành, tích lũy chất khô (hyđrat cacbon) hạt I.1 Sự hình thành, tích lũy vận chuyển hyđrat cacbon • Nhờ q trình quang hợp nên lượng hyđrat cacbon hình thành Sự hình thành tích lũy hyđrat cacbon phụ thuộc vào cường độ quang hợp cây, số diện tích thời gian diễn q trình tích lũy Các hyđrat cac bon tích lũy dạng: • Đường đơn (monosacarit) • Đường hợp (oligosacarit) • Đường đa (polysacarit) • Đường đơn tích lũy lượng nhỏ Đường đa tich lũy dạng tinh bột, xenlulô hemixenlulô Xenlulô thành phần cấu trúc màng tế bào Xenlulơ có tác dụng làm cho phận cứng cáp Tinh bột tích lũy nhiều hạt, rễ, thân bẹ Tinh bột hình thành từ – phơtphoglucơ tác dụng photphataza – enzim phổ biến rộng rãi tế bào thực vật • Sự hình thành tích lũy tinh bột có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất • Trong cây, tinh bột hình thành lục lạp tích lũy bẹ lá, thân hạt Các hyđrat cacbon tích lũy bẹ lá, thân vận chuyển hạt tích lũy lại giúp cho hạt sinh trưởng điều kiện thời tiết khác làm cho suất hạt ổn định điều kiện bất thuận thời gian chín • Lượng hyđrat cacbon tích lũy phụ thuộc vào quang hợp Nếu quang hợp khơng tốt lượng hyđrat cacbon – nguồn ngun liệu để hình thành tinh bột suất giảm • Trong thời kỳ sinh trưởng lúa, q trình hình thành, tích lũy vận chuyển hyđrat cacbon khác Các hyđrat cacbon bắt đầu tích lũy mạnh mẽ khoảng tuần trước trổ đạt cực đại vào giai đoạn trổ bơng sau giảm dần vào lúc chín rộ Ở giai đoạn chín hồn tồn, q trình tích lũy hyđrat cacbon tăng trở lại chút (Yoshida, 1981) • Nắm quy luật tích lũy hyđrat cacbon cây, dùng biện pháp kỹ thuật tác động vào đảm bảo cho sinh trưởng tốt, tích lũy nhiều chất khô cho suất cao I.2 Mối quan hệ suất sinh vật suất kinh tế • Năng suất kinh tế cao hay thấp phụ thuộc vào suất sinh vật phụ thuộc vào khả vận chuyển vật chất khơ tích lũy thân, bẹ, hạt Mối quan hệ suất sinh vật suất kinh tế Nichiporovich (1956) biểu diễn biểu thức sau: YKT = YSV x KKT Trong đó: YKT: suất kinh tế YSV: suất sinh vật KKT: hệ số kinh tế • Hệ số kinh tế tỷ lệ trị số suất kinh tế suất sinh vật hay tỷ lệ suất hạt khô suất khô tổng số Hệ số kinh tế lúa nước ta thay đổi từ 0,2 – 0,6, giống thấp có hệ số kinh tế 0,4 – 0,6 • Hệ số kinh tế định yếu tố sau: khả tích lũy tinh bột thân, bẹ lá; khả vận chuyển chất tích lũy thân, vào hạt phụ thuộc vào khả tiếp thu chất dinh dưỡng bơng hạt lúa • Hệ số kinh thấp thường cho quang hợp kém, lượng chất khơ tiêu hao lớn, tích lũy nhỏ, dinh dưỡng cân đối vận chuyển chất khô đến bơng hạt • Để tăng hệ số kinh tế lúa cần chọn giống có chiều cao trung bình, có thẳng; đảm bảo cho ruộng lúa đủ dinh dưỡng, quang hợp vận chuyển chất tốt, chăm sóc ruộng lúa cho xanh thu nhiều ánh sáng b) Các yếu tố ảnh hưởng - Các yếu tố ảnh hưởng đến số m2 Số đơn vị diện tích định hai yếu tố chủ yếu : mật độ cấy tỷ lệ đẻ nhánh Trong phạm vi định, cấy dày lúa đẻ nhánh ít, cấy thưa lúa đẻ nhánh nhiều, cuối đạt số bơng đơn vị diện tích Vì vào điều kiện thời tiết, đất đai, phân bón mà định mật độ cấy Nếu đất tốt, nhiều phân bón, thời tiết ấm thuận lợi cho đẻ nhánh cấy thưa; đất xấu, phân bón, thiếu ánh sáng, rét nhiều cấy dày để đảm bảo số đơn vị diện tích Ngồi mật độ cấy , tỷ lệ đẻ nhánh có tác động quan trọng đến hình thành số bơng Đối với giống lúa có 17-18 lá, nhánh đẻ từ thứ 12 trở trước có khả cho bơng, nhánh đẻ từ thứ 14 trở sau phần lớn vô hiệu; nhánh đẻ từ thứ 12-14 cho bơng khơng cho Để tạo điều kiện cho lúa đẻ nhánh tốt, đạt số bơng đơn vị diện tích cao, cấy nên dùng mạ to, khỏe, đanh dảnh, màu xanh, rễ ngắn Cấy thời vụ bảo đảm cho thời gian sinh trưởng sinh dưỡng dài, có lợi cho đẻ nhánh, tích lũy chất khơ cho suất cao Cần bón thúc đẻ nhánh, bón thúc đòng kết hợp với làm cỏ, sục bùn lúa đẻ nhánh mạnh tập trung - Yếu tố ảnh hưởng đến số hạt bơng • Số hạt bơng số lượng hoa phân hóa hình thành bơng Số hạt bơng tổng số hoa phân hóa số hoa thối hóa định Số hoa phân hóa nhiều, số hoa thối hóa số hạt bơng nhiều Tỷ lệ hoa phân hóa có liên quan chặt chẽ với chế độ chăm sóc Người ta thấy bón đón địng cho lúa vào giai đoạn phân hóa địng đến giai đoạn phân hóa hoa có tác dụng làm tăng số lượng hoa phân hóa cách rõ rệt • Bón phân vào giai đoạn phân hóa hoa cịn có tác dụng phịng ngừa hoa thối hóa Bón thúc vào giai đoạn bắt đầu phân hóa địng cịn có tác dụng làm tăng q trình phân hóa gié Số gié cấp đặc biệt số gié cấp nhiều số hoa bơng nhiều Số hoa nhiều điều kiện cần thiết để đảm bảo cho số hạt lớn - Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt • Tỷ lệ hạt tỷ lệ % hạt có tỷ trọng lớn 1,06 Tỷ lệ hạt có ảnh hưởng đến suất lúa rõ rệt Số hạt ít, số hạt lép nhiều suất giảm Tỷ lệ hạt phụ thuộc vào số hạt bơng , số hạt bơng q lớn tỷ lệ hạt thấp Ngoài tỷ lệ hạt cịn phụ thuộc vào lượng tinh bột tích lũy cây; phụ thuộc vào đặc điểm giải phẫu thể Trước trổ lúa sinh trưởng tốt, quang hợp thuận lợi hàm lượng tinh bột tích lũy vận chuyển lên hạt nhiều tỷ lệ hạt cao Mạch dẫn phát triển tốt q trình vận chuyển tinh bột tích lũy đến hạt tốt, kết tỷ lệ hạt cao • Tỷ lệ hạt cịn chịu ảnh hưởng q trình quang hợp sau trổ Sau trổ quang hợp ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tích lũy tinh bột phôi nhũ, giai đoạn điều kiện khí hậu khơng thuận lợi ( nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu) cho trình quang hợp tỷ lệ hạt giảm rõ rệt - Yếu tố ảnh hưởng đế khối lượng hạt • Khối lượng hạt yếu tố thứ tư định đến suất lúa Khối lượng hạt phụ thuộc vào kích thước hạt trọng lượng ( kích thước) phơi nhũ Vào giai đoạn phân bào giảm nhiễm điều kiện ngoại cảnh điều kiện dinh dưỡng thuận lợi hạt hình thành với kích thước lớn, sau tích lũy nhiều tinh bột, hạt thóc lớn Sau trổ dinh dưỡng kém, thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp, trình vận chuyển chất hạt bi cản trở làm giảm khối lương hạt Để tăng khối lượng hạt, trước lúc trổ bơng cần bón thúc ni địng để làm tăng kích thước vỏ trấu Sau trổ bơng cần tạo điều kiện cho sinh trưởng tốt để quang hợp tiến mạnh mẽ, tích lũy nhiều tinh bột khối lượng hạt cao V Các bệnh sinh lý lúa Hiện tượng thiếu thừa chất dinh dưỡng ruộng lúa gây ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển lúa, hạn chế suất lúa Các loại bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng không ký sinh gây gọi chung bệnh sinh lý Bệnh sinh lý chữa khỏi phát nguyên nhân để bổ sung chất dinh dưỡng cho lúa V.1 Các bệnh thiếu thừa nguyên tố đa lượng - Thiếu đạm: thiếu đạm làm cho lúa còi cọc, sau sinh bé trước, có màu vàng nâu, lúa không đẻ nhánh được, lúa rút ngắn chu kỳ sinh trưởng Cần ý bón đủ lượng đạm bón sớm bón đạm muộn lúa chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sau khơng thể quay giai đoạn sinh trưởng trước Thừa đạm: lúa thừa đạm gọi lúa lốp Lúa lốp có xanh đậm, yếu, rủ, rậm rạp gây che cớm làm tăng khả nhiễm sâu bệnh Lúa thừa đạm cần chữa sớm: dùng hợp chất có chứa kali lân dạng phức biện pháp hữu hiệu cân dinh dưỡng lúa có tác dụng chữa lốp hiệu Hợp chất kalihydrophosphat ( KH2PO4) dạng tinh khiết định mức 4-5 kg hịa vào 500 lít nước phun cho tùy theo mức độ lốp có tác dụng nhanh chóng - Thiếu lân: lúa thiếu lân có rễ phát triển, rễ đâm có màu nâu ( thay có màu trắng vàng đủ lân) Cây lúa còi cọc, huyết dụ ảnh hưởng xấu đến suất lúa Để tránh lúa bị thiếu lân cần tổ chức bón lót lân đầy đủ Trường hợp bón lân mà thiếu dẫn đến lúa bị bệnh dùng KH2PO4 hịa vào nước phun cho lúa phát lúa bị thiếu lân - Thiếu kali: lúa thiếu kali có vàng nhạt song yếu, rễ phát triển, đẻ nhánh yếu, tỉ lệ nhánh vơ hiệu cao Thiếu kali làm hoa thối hóa, hạt lúa bé tỉ lệ gạo thấp Để tránh thiếu kali, chân đất chua cần ý bón lót đặc biệt ý bón đủ kali lúa phân hóa hoa ( khoảng 18-22 ngày trước lúa trổ) V.2 Các bệnh gây thiếu nguyên tố vi lượng Các nguyên tố vi lượng với lượng nhỏ song cần cho đời sống lúa Lúa thiếu nguyên tố vi lượng mắc bệnh sinh lý điển hình ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn sinh trưởng, phát triển lúa • Thiếu Mn: thiếu Mn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến Lá lúa bị thiếu Mn có vết màu nâu vàng xuất bề mặt non, vết bệnh giống đốm nâu song to khơng có hình thù đặn Lá lúa thiếu Mn bị chết sớm đặc biệt giai đoạn lúa cấy vụ mùa, cấy lúa bén rễ Các ruộng lúa có độ pH cao 6,5) nghiêng kiềm, đất bị phèn nhẹ thường bị thiếu Mn nghiêm trọng Dùng hợp chất có chứa Mn dạng clorit sunfat để phun cho lúa thấy triệu chứng biện pháp hữu hiệu -Thiếu đồng: đồng có hàm lượng từ 5-20 ppm Cây lúa thiếu đồng có biểu đặc trưng chết đầu tức thời tạo đầu khô trắng, xoăn lại Cần phân biệt bệnh sinh lý thiếu đồng với bệnh tuyến trùng, hai bệnh khác chỗ: tuyến trùng gây chết đầu gây xoăn nhăn lá, bệnh thiếu đồng khơng có triệu chứng Thiếu đồng làm tăng mạnh tỷ lệ lép, lúa yếu, suất giảm nhiên đất lúa Việt Nam gặp thiếu đồng nhiều loại thuốc trừ sâu có gốc đồng sử dụng phun phân tán đồng ruộng Ở chân đất thiếu đồng ( thường đất cát ven biển) lượng sunfat đồng khoảng 10 kg/ha dùng phun cho lúa tỏ có hiệu -Thiếu kẽm; hàm lượng kẽm biến động khoảng 30-100 ppm Đất kiềm thường bị thiếu kẽm lúa bị ức chế không hút kẽm đất Cây lúa thiếu kẽm bị dày lên thẳng đơ, rễ bị tổn thương mạnh sau có đốm nâu vàng dọc theo Lúa cấy hay bị thiếu kẽm, lúa bị thiếu kẽm dùng sunfat kẽm khoảng 40 kg/ha trộn lẫn với sunfat kali bón cho lúa dùng sunfat kẽm tinh khiết 10 kg/ha hòa vào 500 lít nước phun cho lúa cấy

Ngày đăng: 02/04/2023, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w