1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế và mô phỏng hệ thống cầu chủ động xe tải 3 tấn (Link CAD: https://bit.ly/3rD2Ezv)

81 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) hoặc car (tiếng Anh) là loại phương tiện giao thông chạy bằng 4 bánh có chở theo động cơ của chính nó. Tên gọi ôtô được nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa là tự thân) và từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa là vận động). Từ automobile ban đầu chỉ những loại xe tự di chuyển được gồm xe không ngựa và xe có động cơ. Còn từ ô tô trong tiếng Việt chỉ dùng để chỉ các loại có 4 bánh. Chữ xe hơi bắt nguồn từ chữ Hoa 汽車, phát âm theo Hán Việt là khí xa. Còn người Nhật gọi xe hơi là 自動車 (Tự động xa) nghĩa là xe tự động. Các kiểu khác nhau của xe hơi gồm các loại xe: xe buýt, xe tải.Có khoảng 1,32 tỷ chiếc xe được sử dụng trên toàn thế giới vào năm 2016.2 Khi lần đầu tiên ra mắt, xe hơi được hoan nghênh như một (phương tiện) cải tiến về môi trường so với ngựa. Trước khi nó ra mắt ở thành phố New York; hơn 10,000 tấn phân hàng ngày được dọn khỏi các đường phố. Tuy nhiên, năm 2006, các xe hơi là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn cũng như ảnh hưởng tới sức khoẻ trên khắp thế giới.

MỤC LỤC trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung hệ thống truyền lực 1.2 Truyền lực 1.3 Vi Sai 1.4 Các bán trục 15 1.5 Vỏ cầu 17 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CỦA CỤM CẦU 21 2.1 Tính tốn truyền lực HyPoid 21 2.2 Tính tốn vi sai 29 2.3 Tính tốn bán trục dầm cầu 34 CHƯƠNG III ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIATHIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG 3.1 Tổng quan trợ giúp máy tính lĩnh vực thiết kế 44 chế tạo máy 3.2 Giới thiệu phương pháp thiết kế 3D phần mềm 44 CATIA 3.3 Sử dụng phần mềm CATIA thiết kế chi tiết 44 cụm cầu chủ động 3.4 Một số chi tiết khác cụm cầu vẽ phần 50 mền CATIA CHƯƠNG IV TÍNH BỀN BÁNH RĂNG QUẢ DỨA BẰNG 59 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VỚI ỨNG DỤNG 4.1 Một số khái niệm phương pháp PTHH PHẦN 63 63 4.2 Tổng quan phần mềm ansys workbench 65 LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp ô tô giới ngày phát triển mạnh quy mô công nghệ Sự phát triển công nghiệp ô tô dẫn đến hợp tác liên kết hãng xe, nước nhằm cắt giảm chi phí sản xuất Cơng nghiệp ô tô bắt đầu hình thành phát triển nước ta từ năm 1964 không ngừng phát triển năm gần Ở nước ta nay, thị trường ô tô sôi động với nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất lắp ráp ô tô Trong số doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đa số doanh nghiệp tham gia sản xuất lắp ráp xe du lịch, doanh nghiệp tham gia vào sản xuất lắp ráp xe tải chiếm số lượng nhỏ Nhiều doanh nghiệp nhập sắtxi thiết kế chế tạo thành xe ô tô dùng lĩnh vực khác đặc biệt chở hàng hố Điều đáp ứng phần nhu cầu xe tải công nghiệp ô tô nước ta chưa đáp ứng Trong giai đoạn vừa qua, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm ôtô VN chủ yếu tập trung vào số chi tiết, phụ tùng khung vỏ, săm lốp, nhựa, cao su… phần thực động hộp số chủ yếu hệ thống truyền lực, chi tiết khí Cụm Cầu chủ động cụm chi tiết hệ thống truyền lực Cầu chủ động hồn tồn có khả nội địa hố cơng nghệ nước Trước tình hình em chọn đề tài: THIẾT KẾ TÍNH TỐN CẦU CHỦ ĐỘNG XE TẢI TẤN Do trình độ thời gian có hạn nên Đồ án nhóm chúng em khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Em xin trân thành cảm ơn thầy giáo DƯƠNG NGỌC KHÁNH, thầy mơn Ơ tơ - trường ĐHBK Hà Nội tận tình hướng dẫn cho chúng em ý kiến q báu để chúng em hồn thành đồ án tốt nghiệp Hà nội, Ngày 01 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Lê Huy Hồng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực ôtô hệ thống tất cấu nối từ động tới bánh xe chủ động, bao gồm cấu truyền, cắt, đổi chiều quay, biến đổi giá trị mômen truyền Vậy kết cấu hệ thống truyền lực là: Ly hợp  Hộp số  Hộp phân phối Các đăng  Các cầu chủ động  bán trục  Bánh xe Sơ đồ bố trí chung hệ thống truyền lực: Hình 1.1:Hệ thống truyền lực 1.2 Truyền lực 1.2.1 Cơng dụng: Truyền lực dùng để tăng mơ men truyền mô men quay từ trục đăng đến bánh xe chủ động ôtô theo tỷ số truyền định, đồng thời chuyển hướng truyền mô men 1.2.2 Yêu cầu chung truyền lực chính: - Phải có tỷ số truyền cần thiết để phù hợp với chất lượng kéo tính kinh tế nhiên liệu ơtơ - Có kích thước nhỏ gọn để tăng khoảng sáng gầm xe - Có hiệu suất truyền động cao - Đảm bảo độ cứng vững tốt, làm việc không ồn, tuổi thọ cao - Trọng lượng cầu phải nhỏ để giảm trọng lượng phần khơng treo 1.2.3 Phân loại truyền lực : - Theo số lượng bánh truyền lực có hai dạng: + Loại đơn gồm cặp bánh ăn khớp + Loại kép gồm hai cặp bánh ăn khớp - Truyền lực đơn lại phân loại theo dạng bánh răng: + Loại bánh côn thẳng + Loại bánh côn xoắn + Loại bánh hypoit + Loại trục vít bánh vít a b c d Hình 1.2: Các dạng truyền lực đơn a, Truyền lực bánh b, Truyền lực Hypoid c, Truyền lực bánh trụ d, Truyền lực trục vít bánh vít - Truyền lực kép phân hai loại: + Truyền lực trung tâm với hai cặp bánh bố trí cụm nằm hai bánh xe chủ động + Truyền lực kép bố trí khơng tập trung với cặp bánh thứ hai bố trí dẫn động tới bánh xe chủ động - Theo số cấp số phân truyền lực thành: + Truyền lực cấp (chỉ có tỉ số truyền nhất) + Truyền lực hai cấp (có hai cấp số điều khiển người lái) 1.2.4 Cấu tạo truyền lực chính: Truyền lực đơn có kết cấu gọn, nhẹ đơn giản dễ sản xuất bảo dưỡng sửa chữa, giá thành thấp nên sử dụng phổ biến hệ thống truyền lực ô tô Tuy nhiên có cặp bánh răng, nên tỉ số truyền truyền lực dạng bị giới hạn (i < 7) khả chịu tải không lớn phải tăng mô đun răng, điều dẫn đến tăng kích thước bánh giảm khoảng sáng gầm xe Truyền lực dạng hypoid sử dụng ngày rộng rãi loại ô tô có ưu điểm trội: khả chịu tải lớn, làm việc êm dịu không ồn Đặc điểm nhận dạng truyền lực loại trục bánh không cắt mà đặt lệch đoạn e Truyền lực bánh trụ sử dụng tơ có động đặt trước nằm ngang cầu trước chủ động Truyền lực dạng trục vít bánh vít cho phép có tỷ số truyền lớn với kết cấu nhỏ gọn Tuy nhiên truyền lực trục vít có hiệu suất khả chịu tải thấp truyền động bánh côn truyền động Hypoid, giá thành sản xuất dạng truyền động lại cao nên sử dụng tương đối hạn chế (sử dụng số loại tơ có tính việt dã cao) 1.3 Vi sai 1.3.1 Công dụng: Bộ vi sai có nhiệm vụ làm cho bánh xe chủ động quay với vận tốc khác trường hợp ơtơ quay vịng ôtô chuyển động đường gồ ghề không phẳng 1.3.2 Yêu cầu cụm visai: + Phân phối mô men xoắn bánh xe hay trục theo tỷ lệ đảm bảo sử dụng trọng lượng bám tối đa bánh xe + Kích thước vi sai phải nhỏ gọn để dễ bố trí + Có hiệu suất truyền động cao 1.3.3 Phân loại vi sai: - Theo kết cấu gồm có: + Vi sai với bánh côn + Vi sai với bánh trụ + Vi sai tăng ma sát - Theo đặc tính phân phối mơ men xoắn gồm có: + Vi sai đối xứng loại mô men xoắn phân phối hai bán trục + Vi sai không đối xứng mô men xoắn phân phối không hai bán trục 1.3.4 Kết cấu số dạng vi sai * Vi sai côn a, Cấu tạo 1: Bánh chủ động 2: Bánh bán trục 4: Bánh bị động 5: Vỏ vi sai 3: Vỏ vi sai 6: Bánh hành tinh Hình 1.3 Vi sai côn đối xứng b, Nguyên lý hoạt động Khi mô men truyền từ động đến bánh chủ động 1, qua bánh bị động 4, đến vỏ vi sai 3,5 vỏ vi sai lắp bánh bị động nên vỏ vi sai quay, vỏ vi sai lắp chốt chữ thập có gắn bánh hành tinh nên chốt quay Trong trường hợp hệ số bám hai bên bánh xe chốt chữ thập bánh hành tinh đóng vai trị nsshư khóa gài có bánh bán trục quay làm bán trục quay Trường hợp hệ số bám hai bánh xe khác bánh hành tinh quay tương trục chữ thập ăn khớp với bánh bán trục làm cho hai bán trục quay với vận tốc khác Nhược điểm: +Khả vượt lầy tính động khơng cao Ưu điểm + Kết cấu đơn giản +Dễ chế tạo * Vi sai cam a, Cấu tạo Bánh côn bị động gắn chặt với vỏ vi sai 3, nửa vỏ vi sai có chế tạo liền vách ngăn 4, cam lắp vào vành ngăn lại tựa lên vành cam ngồi vành cam Trên vành cam có sẻ rãnh then hoa để nối với hai nửa trục truyền hai bên bánh xe Hình 1.4Vi Sai Cam 1: Bánh chủ động 4: Vành ngăn 2: Bánh côn bị động 5: Cam 3: Vỏ vi sai 6,7: Vành cam b Nguyên lý hoạt động: Khi mômen truyền từ động qua bánh côn chủ động đến bánh côn bị động qua vỏ vi sai qua vành ngăn truyền cho cam 5, đầu cam tỳ lên vành cam để truyền hai bên nửa trục qua then hoa Nếu sức cản hai bên bánh xe hai nửa trục quay với tốc độ Lúc chốt không dịch chuyển tương đối, bề mặt cam Trong trường hợp sức cản bánh chủ động khác có bên bánh xe quay nhanh bên bánh xe quay chậm, cam quay với phận chủ động đồng thời dịch chuyển theo chiều hướng chiều trục Khi xảy trượt bề mặt làm việc cam bề mặt làm việc vành cam Trên mặt cam nửa trục quay chậm tốc độ trượt cam hướng theo chiều quay phận chủ động, mặt cam nửa trục quay nhanh hướng chiều ngược lại Để hiểu rõ vấn đề ta xét lực tác dụng vi sai cam hai trường hợp sức cản hai bên bánh xe chủ động sức cản hai bên bánh xe chủ động khác Khi sức cản hai bên bánh xe chủ động vành cam đặt tác dụng lên cam lực P ép lên vành cam lực pháp tuyến với dạng cam Khi hai bên bánh xe chủ động có sức cản tốc độ góc vành hai vành cam Khi hai bánh chủ động có sức cản khác nhau, số bánh xe có xu hướng tăng tốc độ góc chi tiết vi sai bắt đầu có chuyển dịch tương đối mặt đầu cam xuất lực ma sát hướng lên vành cam quay nhanh quay chậm hướng khác Ở vành cam quay chậm lực ma sát ngược với vận tốc trượt, hợp với lực chủ động tăng mômen cho bánh xe quay chậm Ở vành cam quay nhanh lực ma sát ngược với vận tốc trượt lại giảm mômen cho bánh xe quay nhanh * Ưu điểm: + Khả vượt trơn lầy tốt vi sai đối xứng Vì tính động cao + Đảm bảo cho ơtơ khơng có trượt quay số bánh xe chủ động tất trường hợp mà hai bánh xe tựa lên mặt đường * Nhược điểm: + Vi sai cam dãy số mặt lồi lõm vành cam khác sinh mômen động vi sai làm việc chóng mịn + Loại vi sai đặt theo hướng trục: lực chiều trục lớn tác dụng lên vỏ vi sai, nên bulông lắp vỏ phải chịu lực ổ bi phải chọn cho đủ khả chịu lực chiều trục kết cấu ổ tăng phải tăng độ bền, độ cứng vững cho tồn cấu làm tăng trọng lượng kích thước chung cấu lên 10 - Phải mơ hình hố mặt phẳng X-Y hệ toạ độ Đề tổng thể - Tất tải nằm mặt phẳng X-Y, ứng xử (các chuyển vị) nằm mặt phẳng X-Y - Ứng xử phần tử thuộc tốn sau: ứng suất phẳng, biến dạng phẳng, đối xứng trục, điều hoà đối xứng trục + Các phần tử khối 3D: SOLID92, SOLID95,SOLID164, SOLID185, - Dùng cho kết cấu mà mơ hình hình học, vật liệu, tải, yêu cầu kết chi tiết mơ hình hố phần tử đơn giản - Dùng để mơ hình hình học nhập từ hệ CAD 3D, mà chuyển sang mô hình 2D vỏ nhiều thời gian + Một số dạng phần tử đặc biệt: COMBIN14, MASS21, MATRIX50 ANSYS workbench cịn có khả cho phép người dùng định nghĩa phần tử riêng tuỳ trường hợp cụ thể Ngồi tốn ANSYS phân chia thành lớp phần tử riêng lớp phần tử dùng cho toán cấu trúc, lớp phần tử dùng cho tốn phân tích dịng chảy, lớp phần tử dùng cho toán nhiệt Phần tử dùng lớp tốn có u cầu riêng thông số đầu vào đầu khác * Mơ hình vật liệu Mỗi phân tích địi hỏi nhập vào vài thuộc tính vật liệu: Mô đun đàn hồi Ex phần tử kết cấu, độ dẫn nhiệt Kxx phần tử nhiệt ANSYS workbench cung cấp cho người dùng thư viện vật liệu với nhiều mơ hình vật liệu khác ứng dụng toán khác nhau: mơ hình vật liệu đẳng hướng, dị hướng, đàn hồi phi tuyến, dẻo phụ thuộc tốc độ biến dạng, siêu đàn hồi * Chia lưới phần tử 67 Có hai phương pháp chia lưới chính: chia tự có qui tắc + Chia tự (hình 3.2 a): - Khơng hạn chế dạng phần tử - Lưới khơng theo mẫu - Thích hợp cho dạng thể tích diện tích phức tạp (a) (b) (a) a Phương pháp chia lưới tự (b) b Phương pháp chia lưới có quy tắc Hình 4.1 Các phương pháp chia lưới + Chia lưới có qui tắc (hình 3.2 b): - Hạn chế dạng phần tử: dạng tứ giác cho diện tích dạng lục giác cho thể tích - Có mẫu đặn với dãy phần tử rõ rang - Thích hợp cho thể tích diện tích "đều đặn" ví dụ hình chữ nhật hay hình hộp Tuỳ tốn đặc điểm cụ thể người dùng định chia lưới theo hai kiểu Kiểu chia lưới tự thường áp dụng toán kết cấu, kiểu chia lưới có qui tắc thường áp dụng tốn phân tích biến dạng lớn * Mật độ lưới: 68 Nguyên tắc FEA số phần tử (mật độ lưới) tăng lên, lời giải FEA tiến gần đến lời giải xác Tuy nhiên, số phần tử tăng lên thời gian tính tốn nhu cầu tài ngun máy tính tăng lên Ví dụ cần giá trị xác ứng suất cần lưới chia mịn, khơng bỏ qua chi tiết hình học vị trí quan trọng kết cấu Nếu quan tâm đến chuyển vị (độ võng chẳng hạn) ứng suất danh định lưới chia tương đối thơ đủ chi tiết hình học nhỏ bỏ qua b, Modul giải (Solution) * Tải trọng ANSYS workbench Tải trọng áp đặt vào mơ hình ANSYS workbench chia thành số dạng sau: - Những ràng buộc DOF: áp đặt DOF, ví dụ chuyển vị phân tích ứng suất, nhiệt độ phân tích nhiệt - Tải tập trung (Concentrated load): Tải đặt vào điểm, ví dụ lực tiêu thụ dịng nhiệt - Tải bề mặt (Surface load): Tải phân bố tồn bề mặt, ví dụ áp suất đối lưu - Tải vật thể (Body load): Tải thể tích tải trường, ví dụ nhiệt độ (gây nên giãn nở nhiệt) sinh nhiệt bên - Tải quán tính (Inertia load): Tải khối lượng kết cấu tải quán tính, ví dụ trọng lực vận tốc quay Với kiểu toán khác có loại tải khác nhau: - Đối với tốn phân tích cấu trúc, tải là: chuyển vị theo phương, lực tác dụng theo phương (bao gồm lực khối , lực mặt), áp suất, nhiệt độ (cho trường hợp biến dạng nhiệt) gia tốc trọng trường… Có thể đặt tải mơ hình hình học trực tiếp mơ hình FEM (các nút phần tử) 69 Dù cho cách đặt tải nào, FEM cần có tải mơ hình phần tử hữu hạn Vì thế, tải đặt mơ hình hình học tự động chuyển đổi đến nút phần tử trình giải * Các tuỳ chọn giải Các phân tích tĩnh động lực học: - Một phân tích tĩnh giả thiết có lực liên quan đến độ cứng quan trọng Một phân tích động lực học tính đến ba dạng lực, thường phải tính đến lực quán tính lực cản tải áp đặt thay đổi nhanh theo thời gian - Vì dùng tính chất phụ thuộc thời gian tải để chọn hai kiểu phân tích tĩnh động lực học Nếu tải số khoảng thời gian tương đối dài, chọn phân tích tĩnh, cịn khơng chọn phân tích động lực học Phân tích tuyến tính phi tuyến: + Một phân tích tuyến tính với giả thiết tải áp đặt vào làm thay đổi không đáng kể đến độ cứng kết cấu Các dấu hiệu điển hình: - Chuyển vị nhỏ - Biến dạng ứng suất nằm miền đàn hồi - Khơng có thay đổi đột ngột độ cứng, ví dụ hai vật thể vào khỏi tiếp xúc + Một phân tích phi tuyến cần thiết tải áp đặt làm thay đổi nhiều độ cứng kết cấu Các nguyên nhân dẫn đến thay đổi độ cứng kết cấu là: - Biến dạng khỏi vùng đàn hồi (dẻo) - Chuyển vị lớn, ví dụ tải áp đặt cần câu - Tiếp xúc hai vật thể c, Modul hậu xử lí (Postprocessing) 70 Hậu xử lí khâu quan trọng bước phân tích tốn ANSYS workbench cung cấp hai mơ đun hậu xử lí để lưu trữ kết phân tích tính tốn Đó modun xử lí kết tổng qt POST1 mơ đun xử lí kết theo thời gian POST26 Modun POST1 cho phép hiển thị kết dạng: Các đường đồng mức (thể thay đổi ứng suất, biến dạng ), biến dạng (mức độ phân bố biến dạng tác dụng tải trọng), véc tơ (véc tơ chuyển vị, xoay ), phản lực, dòng chảy chuyển đổi dòng chảy Sử dụng modun POST26 để hiển thị kết phân tích dạng hàm thời gian, xây dựng dạng đồ thị đồ thị ứng suất nút theo thời gian 4.3 Ứng dụng phần mềm ANSYS WORKBENCH vào tính ứng suất uốn bảnh dứa Từ trước đến nay, ứng suất uốn chân bánh tính tốn theo phương pháp truyền thống Do hạn chế thiết bị tính, người ta đơn giản hố cơng thức tính tốn, dùng hệ số cơng thức tính, giá trị hệ số xác định cách gần Chính lý đó, kết tính ứng suất phương pháp truyền thống có độ xác khơng cao, dẫn đến truyền bánh thiết kế thường thừa bền, khơng đảm bảo tính kinh tế Hiện nay, phần mềm ANSYS WORKBENCH đưa vào sử dụng để xác định chuyển vị ứng suất vật thể biến dạng chịu tải Phần mềm dùng để giải toán, thiết lập sở phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp phần tử hữu hạn phương pháp số đặc biệt để tìm dạng gần hàm chưa biết miền xác định V Bằng cách giải phương trình chuyển vị, xác định biến dạng vật thể điểm, từ tính ứng suất vật chịu tải điểm khác nhau, kết 71 tính tốn ứng suất có độ xác cao so với phương pháp tính truyền thống Với lý nêu trên, Em thực tính ứng suất uốn chân bánh cách sử dụng phần mềm ANSYS WORKBENCH, mong muốn nhận kết tính tốn có độ xác cao hơn, nhằm thiết kế truyền bánh đủ bền có tính kinh tế cao so với phương pháp tính truyền thống Bước1: Xác lập mơ hình phần tử hữu hạn Mơ hình bánh dứa thu dạng hình học từ CATIA: Hình 4.2: Mơ hình phần tử Bảng thơng số mơ hình PTHH Tên Vật liệu Khối lượng Thể tích Số nút (kg) “Vỏ Thép cầu" 15XHM Bước2: Chia lưới (m³) Tử 4,69 15857 5,98.10 Số phần 9649 -4 72 Mạng lưới bao gồm 15857 nút 9649 Số phần tử Hình 4.3: Mơ hình chia lưới Bước3: Đặt lực - Đặt lực tác động bao gồm tất trạg thái, tính chất tải tác dụng tới mơ hình - Mơ hình lực bánh dứa: Hình 4.4: Mơ hình đặt lực Bước4: Đặt chế độ giải 73 Là tốn tính bền có ansysworbench với điều kiện xác định trên: Bước5: Xuất kết quả: Hình 4.5: Ứng xuất lớn NHẬN XÉT: - Tính bền theo phương pháp truyền thống:  max  1, 06.109 ( N / m ) - Theo ANSYS Workbench:  max  1, 03.109 ( N / m2 ) Kết tính tốn ứng suất uốn chân bánh răng, nhận từ hai phương pháp tính, sai khác khơng nhiều Điều chứng tỏ rằng: dùng phần mềm ANSYS để tính ứng suất chân răng, với mơ hình tính nêu trên, cho kết tính tốn có độ xác tương đối cao Như vậy, yên tâm sử dụng phần mềm ANSYS để xác định ứng suất uốn chân bánh toán kiểm tra bền truyền bánh răng, thiết kế bánh CHƯƠNG V: CHĂM SÓC BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT 74 5.1 Kiểm tra, điều chỉnh Để cụm cầu sau ôtô hoạt động tốt ổn định, hạn chế tiếng ồn cần tiến hành số kiểm tra, điều chỉnh sau trình lắp ghép: - Điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bánh dứa - Điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bán trục - Điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu - Điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh bán trục bánh vi sai - Kiểm tra điều chỉnh ăn khớp bánh vành chậu a Điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bánh dứa Khi lắp bánh dứa vào vỏ đỡ vi sai, đặt tải lên bánh dứa mà khơng đặt tải ban đầu lên vịng bi phía trước phía sau vịng bi đối diện với hướng đặt tải bị dơ Độ dơ thường xảy với vòng bi độ mịn ban đầu phụ tùng bánh quay không ổn định không ngăn chặn cách đặt tải ban đầu lên vịng bi bánh dứa Tải trọng ban đầu vòng bi bánh dứa thường điều chỉnh thay đổi khoảng cách vòng phía trước phía sau vịng bi trong, vịng ngồi cố định vào vỏ đỡ vi sai Vì điều chỉnh cách thay đổi độ dày tổng cộng đệm điều chỉnh b Điều chỉnh vịng bi bánh dứa Vì bánh truyền lực vi sai truyền mômen xoắn lớn, chúng thường nguyên nhân gây tiếng kêu Vì cần phải trì ăn khớp để đảm bảo hoạt động chức Điều thực việc kiểm tra điều chỉnh sau: - Điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bánh dứa - Điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bán trục - Điều chỉnh khe hở ăn khớp bánh bán trục bánh vi sai 75 c Điều chỉnh khe hớ ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu - Khe hở cạnh khe hở theo chiều quay bánh vành chậu bánh dứa Khe hở hở thiết kế để tạo khe hở ban đầu cho phép tạo lớp dầu bôi trơn dễ nhằm bảo vệ bề mặt bánh răng, bánh không bị hỏng lực lớn tác dụng lên bánh vành chậu bánh dứa Nếu khe hở ăn khớp lớn bánh bánh vành chậu bánh dứa phải chịu va chạm mạnh xe bắt đầu chuyển động xe bắt đầu chuyển chế độ chạy động lực học lực quán tính - Khe hở ăn khớp kiểm tra qua việc đo khe hở theo tiêu chuẩn chiều quay bánh vành chậu bánh dứa giữ tay Nếu vết ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu không điều chỉnh tiếng nghiến răng, mịn khơng xảy ra, chí tải trọng ban đầu khe hở ăn khớp điều chỉnh bình thường, vết bánh phải điều chỉnh để ngăn chặn vấn đề Vết tiếp xúc tốt, không cần điều chỉnh - Đẩy bánh bị động sát vào bánh chủ động - Nếu khe hở cạnh nhỏ ta dịch bánh chủ động xa bánh bị động - Dịch bánh bị động xa - Dịch bánh chủ động phía bánh 76 bị động - Đẩy bánh chủ động phía bánh bị động - Nếu khe hở cạnh nhỏ ta dịch bánh bị động xa bánh chủ động - Dịch bánh chủ động xa bánh bị động - Nếu khe hở cạnh lớn ta dịch bánh bị động phía bánh chủ động Bánh vành chậu bánh dứa sau chế tạo cho ăn khớp với sau mài rà để bề mặt ăn khớp xác Do vậy, cặp bánh hỏng thay hai vết ăn khớp giữ chúng phải điều chỉnh sửa chữa d Điều chỉnh khe hở bánh vi sai bánh bán trục Khe hở ăn khớp bánh vi sai bánh bán trục cần thiết với lí giống khe hở ăn khớp bánh vành chậu bánh dứa Tuy nhiên khác với bánh vành chậu bánh vi sai quay chậm, bánh vi sai bánh bán trục quay thống trường hợp nên tiếng kêu khơng bình thường gây chuyển 77 động quay bánh vi sai Tuy nhiên khe hở ăn khớp nhỏ ( từ 0.05-0.2 mm) cần thiết Khe hở ăn khớp bánh vi sai bánh bán trục điều chỉnh thay đổi chiều dầy tổng thể bạc chặn đặt phía sau bánh bán trục bánh vi sai 5.2 Một số yêu cầu kỹ thuật Sau lắp ráp hồn chỉnh, q trình vận hành xảy số tượng lạ, số tượng thường gặp sau: 1- Hiện tượng có tiếng ồn, gõ rung động: a Độ rơ bánh dứa b Hỏng vòng bi bánh dứa c Kiểm tra độ đảo bích nối - độ đảo hướng trục lớn 0.1mm - độ đảo hướng kính lớn 0.1mm 2- Tiếng kêu khơng bình thường tượng khác: a Độ đảo bánh vành chậu: Nếu độ đảo bánh vành chậu lớn độ đảo lớn thay bánh vành chậu Độ đảo lớn 0.1mm b Khe hở ăn khớp bánh vành chậu: Nếu khe hở ăn khớp khơng tiêu chuẩn điều chỉnh tải trọng ban đầu vòng bi bán trục hay sửa chữa cần Khe hở ăn khớp 0.13 - 0.18mm c Kiểm tra vết ăn khớp bánh vành chậu bánh dứa d Kiểm tra độ rơ vòng bi bán trục tiếng kêu khơng bình thường e Kiểm tra khe hở ăn khớp tiêu chuẩn 0.05-0.2mm Nếu khe hở ăn khớp khơng tiêu chuẩn lắp đệm chặn kích thước 78 f Đo tải trọng ban đầu bánh dứa: Dùng đồng hồ đo mômem xoắn, đo tải trọng ban đầu khe hở ăn khớp bánh dứa bánh vành chậu Tải trọng ban đầu - 13 kg.cm g Kiểm tra tải trọng ban đầu tổng cộng: Dùng đồng hồ đo mômem xoắn đo tải trọng ban đầu tổng cộng Tải trọng ban đầu tổng cộng = Tải trọng ban đầu bánh dứa + Tải trọng ban đầu vòng bi bán trục ( - kg.cm) 79 KẾT LUẬN Do thời gian có hạn trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên đề tài em dừng lại việc thực nội dung sau: + Tính tốn thông số cụm cầu sau chủ động xe tải Tấn + Xây dựng mơ hình 3D chi tiết cụm cầu sau phần mềm CATIA + Tính bền bánh dứa cụm cầu phần mềm ANSYS WORKBENCH + Mơ qui trình tháo lắp cụm cầu sau phần mềm CATIA 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng tính tốn thiết kế ô tô - Nguyễn Trọng Hoan - Hà Nội – 2007 [2] Giáo trình thiết kế tính tốn ô tô máy kéo – trường ĐHBK Hà Nội – Nguyễn Hữu Cẩn, Trương Minh Chấp, Dương Đình Khuyển, Trần Khang [3] Lý thuyết ô tô máy kéo - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê thị Vàng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2007 [4] Thiết kế tính tốn tơ – Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên – NXB Đại học trung học chuyên nghiệp – 1985 [5] Sức bền vật liệu - Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Văn Nhậm, Chu Đình Tụ NXB Đại học trung học chuyên nghiệp_1993 [6] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập I, II - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển NXB Giáo dục – 2005 Link CAD https://drive.google.com/drive/folders/1QVhORb1cWFVu3xLXad0mJ3Q 7e8JOyvv5?usp=sharing 81 ... thực xong cơng việc kết thúc (hồn chỉnh) cơng việc thiết kế ta thực lệnh lưu vẽ (Save) 3. 3 Sử dụng phần mềm CATIA thiết kế chi tiết cụm cầu chủ động Trong cụm cầu chủ động xe tải 3T chi nhánh ôtô... chung hệ thống truyền lực Hệ thống truyền lực ôtô hệ thống tất cấu nối từ động tới bánh xe chủ động, bao gồm cấu truyền, cắt, đổi chiều quay, biến đổi giá trị mômen truyền Vậy kết cấu hệ thống. .. dầm cầu 34 CHƯƠNG III ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CATIATHIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG CỤM CẦU CHỦ ĐỘNG 3. 1 Tổng quan trợ giúp máy tính lĩnh vực thiết kế 44 chế tạo máy 3. 2 Giới thiệu phương pháp thiết kế 3D

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bài giảng tính toán thiết kế ô tô - Nguyễn Trọng Hoan - Hà Nội – 2007 Khác
[2] Giáo trình thiết kế và tính toán ô tô máy kéo – trường ĐHBK Hà Nội – Nguyễn Hữu Cẩn, Trương Minh Chấp, Dương Đình Khuyển, Trần Khang Khác
[3] Lý thuyết ô tô máy kéo - Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê thị Vàng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật – 2007 Khác
[4] Thiết kế và tính toán ô tô – Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên – NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp – 1985 Khác
[5] Sức bền vật liệu - Nguyễn Quang Anh, Nguyễn Văn Nhậm, Chu Đình Tụ - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp_1993 Khác
[6] Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập I, II - Trịnh Chất, Lê Văn Uyển - NXB Giáo dục – 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w